« Home « Kết quả tìm kiếm

ẢNH HƯỞNG CỦA MỨC XƠ TRUNG TÍNH (NDF) TRONG KHẨU PHẦN ĐẾN SỰ TĂNG TRƯỞNG, TIÊU HÓA DƯỠNG CHẤT, CHẤT LƯỢNG QUẦY THỊT VÀ CÁC CHỈ TIÊU DỊCH MANH TRÀNG CỦA THỎ LAI (ĐỊA PHƯƠNG X NEW ZEALAND) Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG


Tóm tắt Xem thử

- ẢNH HƯỞNG CỦA MỨC XƠ TRUNG TÍNH (NDF) TRONG KHẨU PHẦN ĐẾN SỰ TĂNG TRƯỞNG, TIÊU HÓA DƯỠNG CHẤT, CHẤT LƯỢNG QUẦY THỊT VÀ CÁC CHỈ TIÊU DỊCH MANH TRÀNG CỦA THỎ LAI.
- Loài gặm nhấm, năng suất, tận dụng dưỡng chất, lên men manh tràng, xơ khẩu phần.
- Thí nghiệm này được thực hiện nhằm đánh giá ảnh hưởng của mức độ xơ trung tính (NDF, neutral detergent fiber) trong khẩu phần đến năng suất tăng trưởng, sự tiêu hóa dưỡng chất, chất lượng quầy thịt và các chỉ tiêu dịch manh tràng của thỏ lai (địa phương x New Zealand) ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL).
- Thí nghiệm gồm có 72 thỏ lai bắt đầu từ 8 tuần tuổi được bố trí theo thể thức hoàn toàn ngẫu nhiên với 6 nghiệm thức và 3 lần lặp lại.
- Mỗi đơn vị thí nghiệm có 2 thỏ đực và 2 thỏ cái.
- Nghiệm thức là các khẩu phần có mức NDF lần lượt là và 48% tính trên vật chất khô.
- Thời gian thí nghiệm là 12 tuần.
- Kết quả chỉ ra rằng khi tăng mức NDF trong khẩu phần từ 33 đến 36% làm tăng lượng dưỡng chất tiêu thụ thức ăn, dưỡng chất tiêu hóa, khả năng tăng trưởng, chất lượng quầy thịt và.
- Ngoài năng lượng và protein, xơ trong khẩu phần có vai trò quan trọng đối với thỏ, do thỏ có manh tràng phát triển sử dụng xơ tốt.
- NRC (1977) khuyến cáo mức CF trong khẩu phần thỏ đang tăng trưởng là từ 10 đến 12%.
- Hiện nay xơ trung tính (NDF, neutral detergent fiber) được sử dụng phổ biến hơn CF để đánh giá lượng xơ có trong khẩu phần của thỏ, do thành phần CF chưa mô tả toàn bộ các thành phần xơ có trong khẩu phần của thỏ.
- (2002) và Tao and Li (2006) nghiên cứu trên thỏ New Zealand đang tăng trưởng thấy mức NDF tốt trong khẩu phần là khoảng từ 30,0% đến 35,0%, trong khi de Blas and Mateos (2010) khuyến cáo là mức NDF trong khẩu phần của chúng là khoảng 32,0%..
- 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Địa điểm và thời gian thí nghiệm Thí nghiệm nuôi dưỡng và tiêu hóa được thực hiện tại Trại Chăn nuôi số 474c/18, Đường Nguyễn Văn Linh, Phường Long Hòa, Quận Bình Thủy,.
- Phân tích thành phần dưỡng chất của thức ăn, phân, nước tiểu và thịt được thực hiện tại Phòng thí nghiệm E205 của Bộ môn Chăn nuôi, Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ.
- Thời gian thực hiện thí nghiệm từ tháng .
- 2.2 Động vật và chuồng trại thí nghiệm Thỏ thí nghiệm là giống thỏ lai giữa thỏ cái nền địa phương với thỏ đực New Zealand (địa phương x New Zealand) được sản xuất tại Trại, chúng được tiêm phòng các bệnh cầu trùng bằng thuốc Bio- Quino-coc và ký sinh trùng bằng thuốc Ivermectin 0,25% trước khi đưa vào thí nghiệm.
- Thỏ thí nghiệm được cai sữa lúc khoảng 4 tuần tuổi và bắt đầu đưa vào làm thí nghiệm lúc 8 tuần tuổi có khối lượng cơ thể (KLCT) từ 618-628 g/con..
- Chuồng nuôi thỏ thí nghiệm là kiểu chuồng lồng có sàn, cao cách mặt đất là khoảng 1 m để tiện thu mẫu phân và nước tiểu.
- Kích thước của mỗi lồng thỏ thí nghiệm là 50 x 50 x 40 cm, trong mỗi lồng đều có đặt máng ăn, máng uống riêng bên ngoài chuồng.
- 2.3 Thức ăn thí nghiệm.
- Thức ăn cỏ lông tây (Brachiaria mutica) và dây lá bìm bìm (Operculia turpethum) sử dụng cho thí nghiệm được cắt hàng ngày từ khu vực cố định xung quanh Trại rộng khoảng 0,5 ha.
- Tấm và đậu nành ly trích được mua một lần tại cửa hàng thức ăn gia súc ở Thành phố Cần Thơ dùng cho suốt quá trình thí nghiệm.
- Tất cả các thức ăn trong thí nghiệm đều được phân tích thành phần hóa học và tính năng lượng trước khi thí nghiệm để làm cơ sở phối hợp khẩu phần.
- Sau đó trong quá trình thí nghiệm các mẫu thức ăn này được phân tích lại hàng tuần..
- 2.4 Bố trí thí nghiệm.
- Thí nghiệm được thực hiện trên 72 thỏ lai ở 8 tuần tuổi, bố trí theo thể thức hoàn toàn ngẫu nhiên với 6 nghiệm thức và 3 lần lặp lại.
- Các nghiệm thức là các mức NDF trong khẩu phần tính trên vật chất khô - DM).
- Mỗi đơn vị thí nghiệm gồm 2 thỏ đực và 2 thỏ cái.
- Công thức 6 khẩu phần thí nghiệm được trình bày trong Bảng 1..
- Bảng 1: Công thức của các nghiệm thức khẩu phần trong thí nghiệm.
- Thức ăn.
- NDF33, NDF36, NDF39, NDF42, NDF45 và NDF48: lần lượt là các nghiệm thức có mức xơ trung tính trong khẩu phần và 48% tính trên vật chất khô.
- Nước sạch được cung cấp đầy đủ cho thỏ suốt ngày đêm trong thời gian thí nghiệm..
- Các chỉ tiêu theo dõi trong thí nghiệm bao gồm:.
- Mức tăng khối lượng (TKL): được xác định bằng cách cân KLCT của thỏ thí nghiệm hàng tuần, sau đó tính chênh lệch KLCT của thỏ lúc đầu và cuối mỗi tuần chia cho 7 ngày để tính mức TKL hàng ngày của tuần thí nghiệm đó.
- Mức TKL hàng ngày của thỏ suốt quá trình thí nghiệm là trung bình mức TKL hàng ngày ở các tuần thí nghiệm..
- Thời gian thực hiện thí nghiệm tiêu hóa là 7 ngày liên tục ở giai đoạn thỏ 13-14 tuần tuổi theo mô tả McDonald et al.
- Nước tiểu sau khi thu thập, đưa vào phòng thí nghiệm để phân tích hàm lượng N tổng số ngay trong ngày.
- Tất cả các mẫu thức ăn cho ăn, thức ăn thừa và phân được sấy khô ở nhiệt độ 55 0 C và nghiền mịn qua lỗ rây 1 mm trước khi đưa vào phòng thí nghiệm phân tích..
- được xác định bằng cách mổ khảo sát toàn bộ thỏ thí nghiệm sau khi kết thúc thí nghiệm.
- Mẫu thịt dùng để đánh giá chất lượng là thịt thăn và thịt đùi, lấy khoảng 100 g mẫu cho vào trong phích có đựng nước đá để bảo quản và đưa ngay vào phòng thí nghiệm xay mịn (qua lỗ rây 5 mm) để phân tích các chỉ tiêu DM, CP, EE và khoáng tổng số (AOAC, 1990)..
- Số liệu của thí nghiệm được xử lý theo phương pháp phân tích phương sai theo mô hình One-way trong phần mềm Minitab 16.1.0.0 (Minitab, 2010)..
- 3.1 Thành phần dưỡng chất của thức ăn và khẩu phần thí nghiệm.
- Thành phần dưỡng chất các loại thức ăn và khẩu phần thí nghiệm được trình bày trong Bảng 2..
- Bảng 2: Thành phần dưỡng chất (%DM, ngoại trừ DM) của thức ăn và khẩu phần thí nghiệm Các dưỡng chất,.
- Khoáng tổng số ME, kcal/kgDM NDF33, NDF36, NDF39, NDF42, NDF45 và NDF48: lần lượt là các nghiệm thức có mức xơ trung tính trong khẩu phần và 48% tính trên vật chất khô.
- Dưỡng chất cỏ lông tây trong thí nghiệm này tốt hơn kết quả phân tích trong thí nghiệm của Phan Thuận Hoàng và Nguyễn Văn Thu (2010) với NDF là 68,6% và CP là 6,90%, có thể do cỏ lông tây trong thí nghiệm này được thu hoạch vào thời điểm tốt hơn.
- Hàm lượng dưỡng chất của dây lá bìm bìm trong thí nghiệm này gần với kết quả phân tích của Nguyễn Văn Thu và Nguyễn Thị Kim Đông (2010) với DM là 11,9%, CP là 15,5% và NDF là 38,8%.
- Hàm lượng NDF trong khẩu phần thực tế ít sai lệch so với thiết kế ban đầu là 33.
- 3.2 Lượng thức ăn và các dưỡng chất tiêu thụ của thỏ thí nghiệm.
- Lượng thức ăn và các dưỡng chất tiêu thụ của thỏ thí nghiệm được trình bày ở Bảng 3.
- Qua kết quả thí nghiệm này cho thấy mức NDF trong khẩu phần từ 36,0 đến 39,0% là tốt cho thỏ để tiêu thụ các dưỡng chất thức ăn..
- Bảng 3: Lượng thức ăn và các dưỡng chất tiêu thụ của thỏ thí nghiệm.
- ME, kcal/con/ngày 198 b 214 a 202 ab 180 c 174 cd 164 d NDF33, NDF36, NDF39, NDF42, NDF45 và NDF48: lần lượt là các nghiệm thức có mức xơ trung tính trong khẩu phần và 48% tính trên vật chất khô;.
- thí nghiệm được cho ăn khẩu phần có mức NDF tăng từ 30,0 đến 32,0% thì lượng tiêu thụ thức ăn giảm từ 135 xuống 132 gDM/con/ngày.
- Tao and Li (2006) quan sát khi giảm NDF khẩu phần từ 36,0 xuống 24,0% thì lượng tiêu thụ thức ăn của thỏ New Zealand giảm từ 135 xuống 123 gDM/con/ngày..
- Bảng 3 cũng cho thấy lượng tiêu thụ DM của thỏ thí nghiệm này tương đương với kết quả nghiên cứu của Nguyen Thi Kim Dong and.
- Khoảng mức tiêu thụ NDF trong thí nghiệm này phù hợp với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Vĩnh Châu và Nguyễn Thị Kim Đông (2010) với lượng NDF tiêu thụ thay đổi từ 20,1 đến 36,5 g/con/ngày..
- 3.3 Tăng trưởng và hiệu quả kinh tế của thỏ thí nghiệm.
- Khối lượng cơ thể lúc đầu thí nghiệm, cuối thí nghiệm, tăng khối lượng (TKL), hệ số chuyển hóa thức ăn (FCR) và hiệu quả kinh tế của thỏ thí nghiệm được trình bày trong Bảng 4..
- Bảng 4: Khối lượng cơ thể, tăng khối lượng, hệ số chuyển hóa thức ăn và hiệu quả kinh tế của thỏ thí nghiệm Các chỉ tiêu NDF33 NDF36 NDF39 NDF42 NDF45 NDF48 Nghiệm thức SE P.
- Bảng 4 cho thấy thỏ ở nghiệm thức NDF 36 và 39 % có KLCT lúc cuối thí nghiệm và TKL không khác biệt nhau có ý nghĩa thống kê (p>0,05) và cao hơn các nghiệm thức còn lại có ý nghĩa thống kê (p<0,05).
- Nhìn chung, KLCT thỏ cuối thí nghiệm và TKL tăng cao (p<0,05) khi tăng mức NDF từ 33 lên 36, 39%, sau đó giảm dần (p<0,05) khi tiếp tục tăng mức NDF lên đến 48%.
- Mối quan hệ giữa mức TKL và NDF khẩu phần cũng theo hàm bậc 2 (R 2 = 0,898.
- Từ đó cho thấy mức NDF khẩu phần từ 36,0 đến 39,0% là tốt cho thỏ tăng trưởng trong thí nghiệm này..
- Hiệu quả kinh tế tốt nhất của thỏ thí nghiệm tìm thấy ở mức NDF 36% và giảm dần thứ tự từ NDF đến 48%..
- (1995) quan sát thấy rõ thỏ 21-30 ngày tuổi có mức TKL giảm mạnh theo mức tăng hàm lượng xơ trong khẩu phần.
- (2002) báo cáo rằng khi tăng mức NDF khẩu phần từ 30,0% đến 36,0% làm giảm mức TKL và hiệu quả sử dụng.
- (2002) chỉ ra mức TKL của thỏ nhận khẩu phần 31,0% thấp hơn 19,0% NDF.
- Tao and Li (2006) nghiên cứu trên thỏ New Zealand 2-3 tháng tuổi chỉ ra rằng khi tăng mức độ NDF khẩu phần từ 24,0% đến 30,0% làm tăng mức TKL và hiệu quả sử dụng thức ăn, nhưng sau đó NDF tiếp tục tăng từ 30,0% đến 36,0% thì mức TKL giảm lại..
- Hình 1: Mối quan hệ giữa mức TKL và mức NDF trong khẩu phần.
- 3.4 Sự tiêu hóa dưỡng chất và nitơ tích lũy của thỏ thí nghiệm.
- Lượng tiêu hóa dưỡng chất và N tích lũy của thỏ thí nghiệm trình bày ở Bảng 5..
- Bảng 5: Lượng thức ăn tiêu thụ, tiêu hóa các dưỡng chất và nitơ tích lũy của thỏ thí nghiệm.
- N ăn vào 1,37 b 1,53 a 1,51 a 1,41 b 1,28 c 1,22 d N tích lũy 0,791 a 0,791 a 0,725 ab 0,540 ab 0,427 ab 0,389 b N tích lũy/N ăn vào 57,6 a 51,7 ab 47,9 ab 38,3 ab 33,3 ab 31,9 b NDF33, NDF36, NDF39, NDF42, NDF45 và NDF48: lần lượt là các nghiệm thức có mức xơ trung tính trong khẩu phần và 48% tính trên vật chất khô.
- N tích lũy của thỏ thí nghiệm giảm dần (p<0,05) từ mức NDF39 đến NDF48.
- Từ đó cho thấy mức NDF khẩu phần từ 36,0 đến 39,0% là tốt cho thỏ tiêu hóa và thu nhận dưỡng chất tiêu hóa..
- P = 0,058) có mối quan hệ với mức NDF khẩu phần theo hàm bậc 2 (Hình 2)..
- Nguyên nhân lượng tiêu hóa giảm khi tăng mức NDF khẩu phần là do NDF cao làm tăng tốc độ vận chuyển thức ăn trong ống tiêu hóa và NDF là thành phần khó tiêu hóa.
- Xu hướng kết quả thí nghiệm này phù hợp với nghiên cứu của de Blas et al..
- (2013) là tỉ lệ tiêu hóa và N tích lũy giảm xuống khi tăng mức NDF trong khẩu phần.
- (2011) cũng chỉ ra rằng tiêu hóa DM, OM và NDF giảm dần khi tăng mức độ NDF khẩu phần từ 37,0 đến 46,0%..
- Hình 2: Mối quan hệ giữa lượng tiêu hóa DM và NDF với mức NDF trong khẩu phần 3.5 Quầy thịt và dưỡng chất thịt thăn, thịt đùi của thỏ thí nghiệm.
- Kết quả quầy thịt và dưỡng chất thịt thăn, thịt đùi của thỏ trong thí nghiệm được trình bày trong Bảng 6..
- Bảng 6: Thành phần quầy thịt và chất lượng thịt của thỏ thí nghiệm Các chỉ tiêu quầy thịt Nghiệm thức.
- Mức NDF trong khẩu phần không ảnh hưởng có ý nghĩa thống kê (p>0,05) đến các tỉ lệ quầy thịt và thành phần dưỡng chất của thịt thăn và thịt đùi thỏ.
- 3.6 Các chỉ tiêu của dịch manh tràng thỏ thí nghiệm.
- Các chỉ tiêu của dịch manh tràng thỏ thí nghiệm được trình bày trong Bảng 7..
- Bảng 7: Các chỉ tiêu của dịch manh tràng thỏ thí nghiệm.
- N-NH 3 , mmol/g 59,6 d 63,7 d 69,3 cd 91,6 a 86,7 ab 75,4 bc ABBH, mmol/g 57,1 b 60,8 b 66,7 ab 76,4 a 64,2 b 58,7 b NDF33, NDF36, NDF39, NDF42, NDF45 và NDF48: lần lượt là các nghiệm thức có mức xơ trung tính trong khẩu phần và 48% tính trên vật chất khô;.
- Tuy nhiên chưa thấy ảnh hưởng của mức NDF trong khẩu phần (p>0,05) đến giá trị pH của chất chứa manh tràng.
- Khối lượng chất chứa manh tràng giảm dần khi tăng mức NDF trong khẩu phần từ 33 đến 48%.
- Hàm lượng N- NH 3 và ABBH tăng dần khi tăng mức NDF trong khẩu phần từ 33 đến 42%, sau đó giảm lại khi NDF tiếp tục tăng từ 42 đến 48%.
- manh tràng thỏ giảm dần từ 2,29 xuống 1,67 mM và ABBH tăng dần từ 34,6 đến 44,0 mM khi tăng mức NDF trong khẩu phần từ 24,0 đến 36,0%..
- Như vậy, trong thí nghiệm này đã phát hiện được mức NDF tốt trong khẩu phần thỏ lai (địa phương x New Zealand) là từ 36,0 đến 39,0%, cao hơn mức NDF khuyến cáo cho thỏ ở vùng ôn đới có mức NDF là từ 30,0% đến 35,0% (Gidenne et al., 2002.
- Từ kết quả đạt được của thí nghiệm chúng tôi có thể kết luận như sau:.
- Khi tăng mức xơ trung tính (NDF) trong khẩu phần từ 36,0 đến 48,0% hoặc giảm từ 36,0 xuống 33,0%.
- Lượng tiêu hóa vật chất khô, vật chất hữu cơ, các thành phần xơ và nitơ tích lũy của thỏ lai (địa phương x New Zealand) giảm dần khi tăng mức xơ trung tính trong khẩu phần từ 36,0 đến 48,0%.
- Chỉ tiêu chất lượng thịt không bị ảnh hưởng khi tăng mức NDF trong khẩu phần..
- Mức xơ trung tính tốt trong khẩu phần thỏ lai (địa phương x New Zealand) tăng trưởng ở Đồng bằng sông Cửu Long là từ 36,0 đến 39,0%.