« Home « Kết quả tìm kiếm

Ảnh hưởng của nguồn dinh dưỡng đến sinh trưởng và phát triển của nấm hầu thủ (Hericium erinaceus)


Tóm tắt Xem thử

- Nghiên cứu được thực hiện nhằm tìm ra quy trình trồng nấm hầu thủ (Hericium erinaceus) bằng tận dụng các nguồn cơ chất là sản phẩm của ngành nông nghiệp.
- Môi trường phân lập nấm là môi trường Mizuno, PDA và PDA có bổ sung 20% nước dừa.
- Môi trường hạt bao gồm hạt lúa, hạt gạo lức và hạt bắp..
- Cơ chất trồng quả thể nấm bao gồm mạt cưa cao su, bã mía, rơm và mụn dừa được kết hợp ở nhiều tỉ lệ khác nhau.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy môi trường PDA có bổ sung 20% nước dừa và môi trường Mizuno cho kết quả lan tơ nhanh hơn môi trường PDA.
- Môi trường hạt lúa và hạt bắp cho khả năng lan tơ nhanh (0,39 cm/ngày).
- Về cơ chất để sản xuất quả thể, nghiệm thức kết hợp 70% bã mía và 30% rơm cho kết quả tốt nhất (94,03 g/bịch, 400 g cơ chất) khác biệt không có ý nghĩa thống kê với nghiệm thức 100% bã mía.
- Hàm lượng polysaccharide dao động từ 18,00 đến 26,2% khối lượng khô trên các cơ chất khác nhau, trong đó nghiệm thức 100% bã mía cho hàm lượng polysaccharide cao nhất (26,23.
- Dựa trên các chỉ tiêu năng suất và hàm lượng polysaccharide cho thấy nghiệm thức 70% bã mía và 30% rơm là phù hợp nhất..
- Trong đó, tận dụng nguồn cơ chất là các phụ phẩm nông nghiệp cho việc nuôi trồng nấm hầu thủ chất lượng và năng suất cao cũng là vấn đề cần quan tâm..
- Tơ nấm được chuyển vào giữa đĩa Petri nuôi cấy có chứa môi trường phân lập PDA (Nguyễn Lân.
- 2.3.2 Xác định tỷ lệ cơ chất phối trộn tốt nhất để trồng nấm Hầu thủ.
- Môi trường nhân giống cấp một.
- Thí nghiệm được thực hiện với 3 nghiệm thức (môi trường Mizuno, môi trường PDA và môi trường PDA bổ sung 20% nước dừa), mỗi nghiệm thức được lặp lại 30 lần với 30 đĩa..
- Chỉ tiêu theo dõi: Theo dõi sự lan tơ ở các môi trường nhân giống.
- Sau đó môi trường nhân giống tốt nhất (tơ nấm phát triển nhanh nhất) được chọn..
- Môi trường nhân giống cấp hai.
- Thí nghiệm được thực hiện với 3 nghiệm thức (hạt lúa, hạt bắp và gạo lức), mỗi nghiệm thức được thực hiện với 30 bịch..
- Sau đó, môi trường nhân giống tốt nhất (tơ nấm phát triển nhanh nhất) được chọn..
- Xác định tỷ lệ phối trộn cơ chất phù hợp để sản xuất bịch phôi.
- Thí nghiệm gồm 7 nghiệm thức được trình bày trong Bảng 1..
- Tơ nấm từ thí nghiệm thứ 2 được chọn để cấy chuyền sang môi trường mạt cưa, bã mía, mụn dừa và rơm có bổ sung bột dinh dưỡng hiệu chỉnh tỷ lệ C/N=30 thích hợp với nấm Hầu thủ (Ahmed et al.
- Khảo sát trên các cơ chất theo bảng sau đây.
- Bảng 1: Tỷ lệ phối trộn cơ chất.
- Cơ chất Cám gạo bổ sung.
- Nghiệm thức 1 Rơm (R) 20,35.
- Nghiệm thức 2 Bã mía (BM) 10,00.
- Nghiệm thức 3 Mụn dừa (MD) 17,28.
- Nghiệm thức 4 70% Rơm + 30% bã mía 17,25.
- Nghiệm thức 5 50% Rơm + 50% bã mía 15,18.
- Nghiệm thức 6 30% Rơm + 70% bã mía 13,11.
- Nghiệm thức 7 Mạt cưa cao su 11,49.
- Trong thời gian ủ tơ, thường xuyên quan sát tơ nấm lan trên mỗi bịch của từng cơ chất cho đến khi tơ nấm lan đầy bịch..
- Thời gian tơ nấm lan kín bịch phôi: Tính từ ngày cấy nấm đến khi 50% số bịch ở mỗi lặp lại của nghiệm thức có tơ nấm lan kín bịch phôi..
- Năng suất nấm tươi/kg cơ chất khô (Chang et al., 1999).
- Ảnh hưởng của thành phần cơ chất đến thời gian bắt đầu thu hoạch quả thể.
- Sử dụng kiểm định LSD 0,05 để tìm ra sự khác biệt giữa các nghiệm thức..
- 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Môi trường nhân giống cấp một.
- Kết quả cho thấy sự tăng trưởng của tơ nấm giữa các nghiệm thức trong cùng một mốc thời gian khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức 5%.
- Nguyên nhân có thể do ban đầu môi trường giàu chất dinh dưỡng nhưng đến ngày thứ 8 tơ nấm đã lan hơn 2/3 đĩa nấm và chất dinh dưỡng trên đĩa thạch đã được sử dụng rất nhiều và lúc này tơ nấm cũng đã già hơn.
- Môi trường PDA bổ sung 20% nước dừa qua các mốc thời gian là nhanh nhất, môi trường Mizuno ở 10 ngày đầu là môi trường lan tơ chậm nhất nhưng độ dày của tơ nấm là rất dày so với môi trường PDA, đến ngày thứ 12 thì phát triển hơn môi trường PDA vì lúc này tơ nấm đã sử dụng phần lớn dinh dưỡng trong môi trường PDA còn trong Mizuno do được bổ sung dinh dưỡng nhiều hơn nên ở ngày 12 hàm lượng dinh dưỡng trong môi trường vẫn còn cao giúp tơ nấm phát triển vẫn bình thường..
- Hình 1: Biểu đồ chiều dài lan tơ của nấm trên môi trường thạch.
- Trong 3 môi trường được khảo sát môi trường PDA có bổ sung 20% nước dừa là tốt nhất, sợi tơ phát triển nhanh nhất độ dày của tơ là dày nhất, sau đó là môi trường Mizuno và cuối cùng là môi trường PDA.
- Nguyên nhân chính là do môi trường PDA bổ sung nước dừa có chứa hàm lượng khoáng: Ca, Fe, Na, K, P.
- và thành phần cytokinin sẽ giúp tơ nấm phát triển nhanh và mạnh hơn hai môi trường còn lại.
- Môi trường Mizuno chứa hàm lượng dinh dưỡng.
- nhiều hơn PDA nên Mizuno phát triển nhanh thứ hai và cuối cùng là môi trường PDA.
- Chiều dài tơ nấm trung bình môi trường PDA 0,62 cm/ngày, Mizuno và PDA bổ sung nước dừa là 0,66 cm/ngày (Hình 1)..
- Như vậy môi trường PDA có và không bổ sung 20%.
- nước dừa có thể được chọn làm môi trường nhân giống cấp 1 là tốt nhất vì dễ kiếm, giá thành rẻ và cho tơ nấm phát triển tốt, tiết kiệm hơn môi trường Mizuno..
- 3.2 Môi trường nhân giống cấp hai (môi trường hạt).
- Kết quả khảo sát môi trường nhân giống cấp hai (môi trường hạt) cho thấy sự tăng trưởng của tơ nấm giữa các nghiệm thức trong cùng một mốc thời gian khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức 5%.
- Điều này có thể do ban đầu môi trường giàu chất dinh dưỡng nhưng đến.
- ngày thứ 24 tơ nấm đã lan tơ hơn 2/3 ống nghiệm môi trường hạt và chất dinh dưỡng trên môi trường hạt đã được sử dụng rất nhiều và lúc này tơ nấm cũng đã già hơn.
- Môi trường hạt lúa và hạt bắp qua các mốc thời gian là nhanh nhất (0,39 cm/ngày), cuối cùng là môi trường gạo lức là chậm nhất (0,35 cm/ngày).
- Kết quả này tương ứng với kết quả nghiên cứu của Hồ Thị Thu Ba (2010) môi trường hạt bắp có thời gian nhân giống nhanh nhất..
- Hình 2: Biểu đồ biểu diễn chiều dài lan tơ trên môi trường hạt.
- Như vậy môi trường hạt bắp và lúa có thể được chọn làm giống cấp 2, nhưng kiến nghị nên sử dụng hạt lúa vì hạt lúa dễ thao tác khi cấy vào bịch phôi..
- 3.3 Chọn môi trường cơ chất sản xuất (bịch meo).
- Ảnh hưởng của thành phần cơ chất đến thời gian bắt đầu và kết thúc thu hoạch quả thể.
- Kết quả ghi nhận thời gian bắt đầu và thời gian kết thúc thu hoạch quả thể nấm đợt 1 trên từng nghiệm thức cho thấy nghiệm thức mụn dừa kết thúc thu hoạch nhanh nhất (6 ngày), kế đến là nghiệm thức rơm (9 ngày), các nghiệm thức gồm 70% bã mía + 30% rơm, 50% bã mía + 50% rơm, 30% bã mía + 70% rơm, 100% bã mía cho thời gian thu hoạch gần bằng nhau (11-14 ngày) và thời gian thu hoạch lâu nhất là nghiệm thức mạt cưa cao su (16 ngày) (Bảng 2)..
- Thời gian bắt đầu và kết thúc thu hoạch quả thể nấm đợt 1 không tương thích với kết quả thời gian tơ nấm lan khắp khối cơ chất.
- Cấu tạo và khối lượng riêng của từng loại cơ chất khác nhau nên trong quá.
- Các nghiệm thức 100% bã mía, 70% bã mía + 30% rơm, 50% bã mía + 50% rơm, 30% bã mía + 70% rơm có khoảng thời gian thu hoạch giảm dần (14 – 11 ngày) cho thấy cơ chất càng nhiều bã mía khoảng thời gian thu hoạch càng ngắn..
- Kết quả nghiên cứu cho thấy khối lượng tươi quả thể nấm ở nghiệm thức 70% bã mía + 30% rơm và 0.
- 100% bã mía là cho khối lượng trung bình quả thể qua 2 lần thu hoạch là cao nhất g/bịch phôi) (Bảng 2).
- Khối lượng quả thể giảm dần khi tỷ lệ phối trộn bã mía giảm dần trong ở các nghiệm thức 70% bã mía + 30% rơm, 50% bã mía + 50%.
- rơm, 30% bã mía + 70% rơm.
- Trong cơ chất bã mía có sẵn 1 hàm lượng đường sucrose nhất định điều này tạo điều kiện cho quả thể nấm phát triển tốt hơn..
- Kết quả nghiệm thức mạt cưa cao thứ hai và tương đương với nghiệm thức 50% bã mía + 50% rơm.
- Các nghiệm thức phân tích khác biệt ý có ý nghĩa thống kê ở mức 5%.
- Cơ chất 100% rơm cho kết quả khối luợng quả thể thấp và thấp nhất là cơ chất mụn dừa (50,99 g/bịch phôi).
- Trên bã mía và mạt cưa tơ dày, sợ tơ phân nhánh nhiều, tích lũy được nhiều sinh khối nên năng suất cao..
- Bảng 2: Ảnh hưởng của thành phần cơ chất đến các yếu tố năng suất quả thể Nghiệm thức Thời gian thu hoạch (ngày) Năng suất.
- 70% bã mía+30% rơm ab 94,03a 24,67a 56,21a.
- 50% bã mía+50%rơm ab 71,16b 24,03a 44,21c.
- 30% bã mía+70%rơm a 58,41c 18,00c 37,30d.
- 100% bã mía bc 89,58a 26,23a 51,40b.
- Vì vậy, nguyên nhân có thể là do dinh dưỡng trong cơ chất mạt cưa cao su nấm dễ sử dụng vì chứa nhiều cellulose, ít hemicellulose và lignin.
- Do đó, cơ chất mạt cưa cao su giúp tơ nấm tích lũy nhiều sinh khối và tơ nấm dày hơn..
- Riêng về bã mía vẫn còn một lượng đường sucrose cao (khoảng 3-8%, nhiều cellulose, ít hemicellulose và lignin), nhờ lượng đường thấp còn sót lại sẽ cung cấp năng lượng cho tơ nấm bắt tơ vào khối cơ chất tốt hơn, vì thế tơ nấm sẽ phát triển tốt hơn.
- Vì vậy, 2 loại cơ chất này cung cấp nguồn dinh dưỡng dồi dào và thích hợp hơn nên độ dày của tơ nấm dày hơn, và tích lũy sinh khối được nhiều hơn nên lan tơ chậm hơn.
- (2007) cũng nhận định: môi trường dinh dưỡng có đường và vi lượng sẽ giúp khuẩn ty nấm phát triển tốt và cho tiềm năng năng suất cao..
- Trong thực tế sản xuất nấm hầu thủ có thể chọn cơ chất 70% bã mía + 30% rơm để sản xuất vì hai nguyên liệu này dễ tìm, giá thành rẻ, cho năng suất lại cao, khi phối trộn với thành phần trên do độ mềm.
- của rơm sẽ hạn chế nhiễm, cơ chất mụn dừa không thích hợp để trồng nấm hầu thủ..
- Ngoại trừ nghiệm thức 100% mụn dừa cho hàm lượng chất khô thấp, các nghiệm thức còn lại khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05)..
- Hàm lượng phần trăm polysacchride so với khối lượng khô của các nghiệm thức khác biệt có ý nghĩa thống kê.
- Hàm lượng polysaccharide có sự khác biệt không ý nghĩa giữa các nghiệm thức mạt cưa, 100%.
- bã mía, 70% bã mía + 30% rơm, và 70% bã mía + 30% rơm.
- Bốn nghiệm thức đều cho hàm lượng polysaccharide cao nhất .
- Hàm lượng polysaccharide thấp nhất đo được ở nghiệm thức 30% bã mía + 70% rơm (18%)..
- Hiệu suất sinh học cao nhất trên cơ chất 70% bã mía + 30% rơm (56,21.
- kế đến là nghiệm thức 100% bã mía (51,40.
- Khi bổ sung càng nhiều rơm trong các nghiệm thức 70% bã mía + 30% rơm, 50%.
- bã mía + 50% rơm, 30% bã mía + 70% rơm và 100%.
- rơm thì hiệu suất sinh học có xu hướng giảm dần và thấp nhất là nghiệm thức mụn dừa (29,30.
- Như vậy, xét theo cả 4 chỉ tiêu về năng suất và phẩm chất, nghiệm thức phối trộn 70% bã mía + 30% rơm đều cho giá trị cao nhất..
- Kết quả nghiên cứu xác định được quy trình trồng nấm hầu thủ là môi trường nhân giống cấp 1 là môi trường PDA bổ sung 20% nước dừa.
- và môi trường nhân giống cấp 2 là hạt lúa.
- Chỉ tiêu quan trọng nhất là năng suất và chất lượng thì nghiệm thức 70% bã mía + 30% rơm là cơ chất bịch phôi (giống cấp 3) phù hợp trồng nấm hầu thủ.