« Home « Kết quả tìm kiếm

ẢNH HƯỞNG CỦA NGUỒN NƯỚC SỬ DỤNG ĐỂ ƯƠNG GIỐNG ĐẾN TỶ LỆ SỐNG VÀ SINH TRƯỞNG CỦA ỐC BƯƠU ĐỒNG (PILA POLITA)


Tóm tắt Xem thử

- ẢNH HƯỞNG CỦA NGUỒN NƯỚC ĐẾN TỶ LỆ SỐNG VÀ SINH TRƯỞNG CỦA ỐC BƯƠU ĐỒNG (Pila polita) KHI ƯƠNG GIỐNG.
- Ốc bươu đồng, Pila polita, nước xanh, tỷ lệ sống, sinh trưởng.
- Nghiên cứu được tiến hành nhằm đánh giá ảnh hưởng của nguồn nước sử dụng trong quá trình ương giống đến tỷ lệ sống và sinh trưởng của ốc bươu đồng (Pila polita).
- Nước xanh đơn thuần, 2).
- Nước ao đơn thuần, 3).
- Nước xanh + cho ăn, 4).
- Nước ao + cho ăn.
- Sau 35 ngày ương, tỷ lệ sống của ốc ương bằng nước ao + cho ăn (92,0%) tương đương với nước xanh + cho ăn (89,1%) và nước ao đơn thuần (83,1%) nhưng cao (p<0,05) so với nước xanh đơn thuần (52,9.
- Chiều cao và khối lượng trung bình của ốc ở nghiệm thức nước ao + cho ăn (12,22 mm và 0,39 g) tương đương với nước xanh + cho ăn (11,11mm và 0,32 g) nhưng cao hơn (p<0,05) so với khi ương trong nước ao (6,74 mm và 0,06 g) hoặc nước xanh đơn thuần (6,07 mm và 0,06g).
- Kết quả nghiên cứu cho thấy nguồn nước từ ao nuôi cá thích hợp cho quá trình ương ốc giống hơn nước có tảo từ hệ thống nước xanh – cá rô phi..
- Ốc bươu đồng là loại động vật thân mềm nước ngọt bản địa có từ lâu nhưng thực trạng hiện nay.
- cho thấy số lượng loài này đang bị giảm mạnh do tác động của ốc bươu vàng và khai thác phục vụ để làm thực phẩm.
- Các nghiên cứu về ốc bươu đồng.
- hiện nay như: Nguyễn Thị Đạt (2010) nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ và một số loại thức ăn lên tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ sống của ốc bươu đồng trong nuôi thương phẩm.
- Nguyễn Thị Bình (2011) nghiên cứu tìm hiểu một số đặc điểm sinh học sinh sản của ốc bươu đồng và thử nghiệm kỹ thuật sản xuất giống.
- Nghiên cứu tìm và sử dụng nguồn nước phù hợp với đặc điểm sinh học của ốc và phù hợp với điều kiện thực tiễn sản xuất giống là một trong những hướng nghiên cứu cần được quan tâm nhằm phục vụ việc nuôi được phổ biến hơn.
- Nghiên cứu này được tiến hành nhằm đánh giá việc sử dụng nguồn nước khác nhau đến tỷ lệ sống và tốc độ sinh trưởng của ốc trong quá trình ương.
- Kết quả thực hiện góp phần xây dựng qui trình sản xuất giống ốc bươu đồng đạt hiệu quả cao hơn..
- Bọc trứng ốc bươu đồng được thu tự nhiên ở Đồng Tháp và vận chuyển về khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ để ấp nở và thu ốc giống..
- Sau 4-5 ngày thả cá, quan sát thấy nước trong bể có màu xanh thì tiến hành lấy nước xanh vào các bể ương ốc giống..
- Chỉ cấp nước xanh và không cho ăn.
- Cấp nước xanh + cho ăn, 4).
- Cấp nước ao + cho ăn.
- 2.3 Thu thập số liệu về tỷ lệ sống và sinh trưởng của ốc bươu đồng.
- Tốc độ tăng trưởng khối lượng tương đối (SGR W.
- Tốc độ tăng trưởng khối lượng tuyệt đối DWG W.
- Tốc độ tăng trưởng chiều cao tương đối SGR W SGR W (%/ngày.
- Tỷ lệ sống của ốc.
- Theo Nguyễn Thị Bình (2011) ốc bươu đồng con sống và phát triển tốt 27-30 o C.
- Kenny (1989) cho rằng ốc bươu đồng sống ở nhiệt độ dao động từ 20-32 o C.
- Bảng 1: Giá trị trung bình các yếu tố môi trường và mật độ tảo trong các nghiệm thức.
- Chỉ tiêu Nghiệm thức.
- Nước xanh Nước ao Nước xanh+TA Nước ao+TA Nhiệt độ sáng ( o C a a a a Nhiệt độ chiều ( o C a a a a.
- pH ở các nghiệm thức sử dụng nước xanh luôn cao hơn so với nước ao (p<0,05)..
- Trong quá trình tồn tại trong bể, các tế bào tảo từ nguồn nước xanh có thể đã thực hiện quá trình quang hợp và làm tăng giá trị pH trong các bể ương.
- Tuy nhiên, pH trong các nghiệm thức thí nghiệm đều nằm trong khoảng thích hợp và không ảnh hưởng đến sinh trưởng của ốc.
- Theo Nguyễn Thị Diệu Linh (2011) có thể nuôi thương phẩm ốc bươu đồng khi pH dao động từ 7,1-8,4..
- Kết quả cho thấy hàm lượng TAN nằm trong khoảng phù hợp cho phát triển của ốc bươu đồng..
- Kết quả nghiên cứu trên ốc bươu đồng của Nguyễn Thị Đạt (2010) thì hàm lượng NO 2 - trung bình trong khoảng 0,3- 1,0 mg/L..
- Bất kể là nước xanh hay nước ao, hàm lượng TAN và NO 2 - ở các nghiệm thức cho ăn kết hợp luôn cao hơn các nghiệm thức không cho ăn.
- Chất đạm có thể hòa tan từ nguồn thức ăn cung cấp cho ốc và cũng có thể từ chất thải của ốc sau quá trình tiêu hóa thức ăn.
- Kết quả cho thấy rằng nước xanh sử dụng trong trường hợp này không góp phần cải thiện môi trường bể ương ốc có thể vì mật độ tảo tương đối thấp hoặc cũng có khả năng do biến động của các điều kiện trong bể ương mà quần thể tảo không thể duy trì và phát triển.
- Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Đạt (2010) thì hàm lượng NO 2 - trung bình 0,7 mg/L dao động từ 0,3-1,0 mg/L trong quá trình ương ốc bươu đồng.
- Từ kết quả nghiên cứu cho thấy hàm lượng NO 2 - trong quá trình ương không ảnh hưởng đến sinh trưởng của ốc..
- Độ kiềm trong các nghiệm thức tương đối thấp do sự hấp thụ canxi phục vụ cho sự tăng trưởng của ốc và cũng có thể do ảnh hưởng của nguồn nước cấp vào cho bể ương.
- Mật độ tảo cao ở các nghiệm thức nước xanh (36,11 tb/mL) hoặc nước xanh + cho ăn (31,83 tb/mL) và cao hơn rất rõ (p<0,05) so với các nghiệm thức nước ao (8,22 tb/mL) hoặc nước ao + cho ăn (8,17 tb/mL).
- Mật độ tảo không cao trong các nghiệm thức sử dụng nước xanh có thể do bể nuôi cá phi nước xanh không thể duy trì mật độ cao trong thời gian kéo dài nhưng vẫn khác biệt so với nước ao đơn thuần.
- 3.2 Tỷ lệ sống của ốc bươu đồng.
- Tỷ lệ sống của ốc bươu đồng cao nhất ở các nghiệm thức cho ăn .
- và cao hơn (p<0,05) so với nước xanh đơn thuần không cho ăn (52,89.
- Tỷ lệ sống của ốc bươu đồng đạt thấp trong nghiệm thức nước xanh đơn thuần cho thấy khi ở giai đoạn nhỏ ốc đã cần dinh dưỡng để cung.
- Nguyễn Thị Đạt (2010) và Nguyễn Thị Diệu Linh (2011) cho rằng ốc bươu đồng ăn thực vật thủy sinh như: cây bèo, rau muống, các loại rong, rêu bám ở nền đá hay các giá thể bám khác và nhiều loại thực vật nước sống ven bờ và mép ao.
- Nguyễn Văn Thuận và Lê Trọng Sơn (2004) nhận thấy đa số ốc bươu đồng Pila polita ăn thực vật, mùn bã hữu cơ, rêu, nấm.
- Mặc dù một số nhận định khác cho rằng ốc giống có khả năng ăn lọc nhưng kết quả thí nghiệm cho thấy là ở giai đoạn nhỏ ốc bươu đồng đã cần thức ăn và việc lọc tảo hoặc mùn bã hữu cơ có trong cột nước không đủ cung cấp dinh dưỡng cho sinh trưởng của loài ốc này.
- Ngô Thị Thu Thảo và ctv., (2013) ương ốc bươu đồng bằng các loại thức ăn khác nhau trong 35 ngày, tỷ lệ sống khi cho ăn thức ăn công nghiệp (93,1.
- Lê Văn Bình và Ngô Thị Thu Thảo (2014) ương ốc bươu đồng ở các mật độ khác nhau, sau 35 ngày tỷ lệ sống ở mật độ 300 con/m 2 đạt 97,1%.
- Việc bổ sung thức ăn kịp thời và phù hợp sẽ đáp ứng nhu cầu sinh trưởng của ốc trong giai đoạn giống.
- Điều đáng ngạc nhiên là khi sử dụng nước ao và không cung cấp thêm thức ăn thì tỷ lệ sống của ốc vẫn có thể duy trì đến 83,1% sau 35 ngày ương (Bảng 2) và tương đương với ương trong nước xanh + cho ăn (89,1.
- Bảng 2: Trung bình tỷ lệ sống của ốc theo thời gian.
- Ngày Nghiệm thức.
- Nước xanh Nước ao Nước xanh+TA Nước ao+TA.
- Các giá trị trong cùng một hàng có chữ cái khác nhau thì khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) 3.3 Chiều cao và khối lượng ốc bươu đồng.
- Sau 35 ngày, chiều cao và khối lượng của ốc khi ương bằng nước ao + cho ăn (12,22 mm và 0,39 g) tương đương với ương trong nước xanh + cho ăn (11,11 mm và 0,32 g) và cao hơn (p<0,05) so với ương trong nước xanh (6,07 mm và 0,06 g).
- và nước ao đơn thuần (6,74 mm và 0,06 g).
- Nhìn chung, kết quả chiều cao và khối lượng của ốc tương đối thấp hơn so với các nghiên cứu trước đây.
- Điều kiện nhiệt độ trung bình ở mức thấp, bể nuôi được đặt ngoài trời chịu ảnh hưởng trực tiếp của ánh sáng mặt trời, biến động nhiệt lớn theo chu kỳ ngày-đêm có thể là những nguyên nhân làm cho ốc bươu đồng trong nghiên cứu này sinh trưởng chậm hơn so với các kết quả.
- Trứng ốc bươu đồng thu từ nguồn bố mẹ khác nhau và thời gian sinh sản khác nhau trong thủy vực tự nhiên có thể đã dẫn đến biến động về chất lượng ốc giống..
- Bảng 3: Trung bình chiều cao (mm) và khối lượng (g) của ốc ở các nghiệm thức Nghiệm thức.
- Nước xanh Nước ao Nước xanh+TA Nước ao+TA Chiều cao ban đầu (mm a 4,56±0,22 a 4,67±0,18 a 4,67±0,20 a Chiều cao 35 ngày (ngày a 6,74±1,21 a b b Khối lượng ban đầu 0,03±0,02 a 0,03±0,02 a 0,03±0,01 a 0,03±0,02 a Khối lượng sau 35 ngày a 0,06±0,02 a 0,32±0,05 b 0,39±0,07 b Các giá trị trong cùng một hàng có chữ cái khác nhau thì khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05).
- Hình 1: Trung bình chiều cao và khối lượng ốc bươu đồng theo thời gian 3.4 Tốc độ tăng trưởng của ốc bươu đồng.
- 3.4.1 Tăng trưởng về chiều cao.
- Trung bình tăng trưởng chiều cao tương đối đạt cao nhất ở nghiệm thức nước ao với thức ăn kết hợp (2,74%/ngày), kế đến là nước xanh với thức ăn kết hợp (2,28 %/ngày) và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với chỉ sử dụng nước ao (1,07.
- %/ngày) hoặc nước xanh (0,71 %/ngày).
- Chiều cao tương đối của ốc ở các nghiệm thức tăng liên tục và nhanh nhất ở nghiệm thức nước ao với thức ăn kết hợp nhưng đến ngày 21 thì tốc độ tăng trưởng giảm xuống (Bảng 4).
- Tốc độ tăng trưởng chiều cao tuyệt đối (mm/ngày) tương đối ổn định trong suốt quá trình thí nghiệm (Bảng 4).
- Trung bình tốc độ tăng trưởng chiều cao tuyệt đối ở nghiệm thức nước ao + cho ăn (0,18 mm/ngày), tiếp đến nước xanh + cho ăn (0,14 mm/ngày) cao hơn (p<0,05) so với trong nước ao (0,06 mm/ngày) và nước xanh đơn thuần (0,04 mm/ngày).
- Theo kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Bình (2011) thì tốc độ tăng trưởng chiều cao tuyệt đối của ốc bươu đồng đạt 0,22-0,32 mm/ngày khi ương trong bể và 0,24-0,44 mm/ngày khi ương trong giai.
- Theo nghiên cứu của Nguyễn Thị Đạt (2010) nuôi ốc bươu trong giai, sau 1 tháng nuôi tăng trưởng chiều cao tuyệt đối ốc đạt 9 mm/ngày và tốc độ tăng trưởng tương đối 6,86.
- Bảng 4: Tăng trưởng chiều cao tuyệt đối (mm/ngày) của ốc bươu đồng theo thời gian Ngày.
- Nghiệm thức.
- Nước xanh Nước ao Nước xanh+TA Nước ao+TA Tăng trưởng chiều cao tuyệt đối (mm/ngày).
- Tăng trưởng chiều cao tương đối (%/ngày).
- Tốc độ tăng trưởng khối lượng tương đối đạt thấp khi ương bằng nước xanh không cho ăn đạt thấp nhất (1,44 %/ngày) và thấp hơn ở nước ao không cho ăn (2,78.
- Trong khi đó nếu ương bằng nước xanh hoặc nước ao có bổ sung thức ăn thì kết quả này đạt cao hơn rất nhiều (6,46% và 7,32%) và rất khác biệt so với 2 nghiệm thức kể trên (p<0,05).
- Điều này chứng tỏ, ốc bươu đồng giống cần được cung cấp thức ăn sau khi mới nở..
- Nếu chỉ dựa vào nguồn thức ăn tự nhiên trong môi trường nước thì tăng trưởng khối lượng của ốc đạt rất thấp, ốc có thể sẽ không tích lũy đủ năng lượng phục vụ cho nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể.
- Kết quả của nghiên cứu cũng khẳng định rằng ốc bươu đồng giống không có khả năng sử dụng trực tiếp tảo từ nguồn nước xanh được cung cấp.
- Bảng 5: Tốc độ tăng trưởng khối lượng của ốc.
- Tốc độ tăng trưởng khối lượng tuyệt đối (mg/ngày).
- Tốc độ tăng trưởng khối lượng tương đối (%/ngày).
- Tỷ lệ sống của ốc khi ương trong nước ao có sử.
- dụng thức ăn kết hợp hoặc nước xanh với thức ăn kết hợp cao hơn khi ương trong nước xanh đơn thuần..
- Chiều cao trung bình và khối lượng của ốc đạt cao khi ương bằng nước ao hoặc nước xanh kết hợp cho ăn..
- Ương ốc bươu đồng trong nước ao và nước xanh khi cho ăn đều có kết quả về tỷ lệ sống và tăng trưởng như nhau..
- Ảnh hưởng của các loại thức ăn đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của ốc bươu đồng (Pila polita).
- Ảnh hưởng của mật độ ương đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của ốc bươu đồng (Pila polita) giống.
- Ảnh hưởng của rau xanh và thức ăn công nghiệp đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của ốc bươu đồng giống (Pila polita).
- Tìm hiểu một số đặc điểm sinh học sinh sản của ốc bươu đồng Pila polita và thử nghiệm kỹ thuật sản xuất giống.
- Ảnh hưởng của mật độ và một số loài thức ăn lên tốc độ trăng trưởng và tỷ lệ sống của ốc bươu đồng Pila polita trong nuôi thương phẩm.
- Ảnh hưởng của thức ăn, mật độ đến tỷ lệ sống và tốc độ trăng trưởng của ốc bươu đồng Pila polita nuôi trong giai ở ao nước ngọt thành phố Vinh