« Home « Kết quả tìm kiếm

Ảnh hưởng của nguyên liệu làm đệm lót và men balasa N01 lên sinh trưởng và môi trường chuồng nuôi gà Tàu vàng giai đoạn từ 5 đến 12 tuần tuổi. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ


Tóm tắt Xem thử

- ẢNH HƯỞNG CỦA NGUYÊN LIỆU LÀM ĐỆM LÓT VÀ MEN BALASA N01 LÊN SINH TRƯỞNG VÀ MÔI TRƯỜNG CHUỒNG NUÔI GÀ TÀU VÀNG GIAI ĐOẠN TỪ 5 ĐẾN 12 TUẦN TUỔI.
- Gà Tàu vàng, đệm lót sinh học, nguyên liệu đệm lót Keywords:.
- Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên gồm 5 nghiệm thức (NT): NT Đối chứng (ĐC): (100% trấu + không men vi sinh).
- Kết quả thí nghiệm được ghi nhận như sau: tăng trọng và khối lượng cuối thí nghiệm của gà ở NT bổ sung men Balasa N01 làm đệm lót cao hơn so với NT ĐC, đặc biệt là NT trấu-VS so với NT ĐC, lần lượt là 18,09 và 1456 so với 16,44 g/con/ngày và 1353 g/con.
- Tuy nhiên, tiêu tốn thức ăn của gà toàn thí nghiệm không khác biệt giữa các nghiệm thức.
- Khí H 2 S không phát hiện được ở các lô của thí nghiệm..
- Ảnh hưởng của nguyên liệu làm đệm lót và men balasa N01 lên sinh trưởng và môi trường chuồng nuôi gà Tàu vàng giai đoạn từ 5 đến 12 tuần tuổi.
- Nuôi gia cầm bằng đệm lót sinh học đã được nhiều nước trên thế giới áp dụng để tăng năng suất, góp phần bảo vệ môi trường.
- Gần đây, công nghệ chăn nuôi trên nền đệm lót sinh học bằng men vi sinh mang tên "Chế phẩm sinh học Balasa N01".
- Bên cạnh đó, nguyên liệu sử dụng để làm đệm lót là những thứ dễ tìm, gần gũi với người dân như trấu, bã mía, mùn cưa… Theo Nguyễn Thị Mai và ctv.
- (2009), nguyên liệu sử dụng làm lớp đệm lót chuồng trong chăn nuôi gia cầm cần phải có tính hút ẩm tốt và tính đóng vón kém để đảm bảo độ tơi xốp.
- Thêm vào đó, các nghiên cứu trước đây cũng chỉ ra rằng có thể sử dụng hỗn hợp các nguyên liệu gồm mùn cưa và trấu hoặc dăm bào với tỷ lệ thích hợp để làm đệm lót (Tiquita, 1998.
- Tuy nhiên, việc sử dụng chế phẩm này chủ yếu tập trung ở xây dựng mô hình và chưa có những số liệu khoa học cụ thể trong việc sử dụng đệm lót sinh học trong chăn nuôi gà thịt.
- Vì vậy, việc đánh giá ảnh hưởng của các loại nguyên liệu khác nhau dùng làm đệm lót sinh học lên khả năng sinh trưởng của gà Tàu vàng giai đoạn từ 5 đến 12 tuần tuổi là điều cần thiết và đó cũng là mục đích của nghiên cứu này..
- 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Địa điểm và thời gian tiến hành thí nghiệm.
- Thí nghiệm được tiến hành tại Trại thực nghiệm khu Hòa An, Trường Đại học Cần Thơ, xã Hòa An, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang từ tháng 8 đến tháng 12..
- 2.2 Bố trí thí nghiệm.
- Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với năm nghiệm thức (NT) và bốn lần lặp lại.
- Gà thí nghiệm 01 ngày tuổi được mua tại Trung tâm Giống Nông nghiệp Hậu Giang.
- Sau đó gà sẽ được nuôi úm đến tuần tuổi thứ 5 và được chọn ngẫu nhiên vào các lô thí nghiệm.
- Mỗi đơn vị thí nghiệm là 20 gà Tàu vàng..
- Các NT thí nghiệm:.
- Chế phẩm vi sinh vật dùng trong thí nghiệm là Balasa N01 do cơ sở sản xuất Minh Tuấn cung cấp..
- Bã mía được mua từ nhà máy đường Hậu Giang, sau đó đem về phơi khô để sử dụng làm đệm lót chuồng thí nghiệm.
- Đối với trấu và mùn cưa thì có thể sử dụng trực tiếp làm đệm lót.
- Phương pháp chăm sóc, nuôi dưỡng như nhau giữa các NT thí nghiệm..
- 2.3 Phương tiện thí nghiệm.
- Bảng 1: Thành phần hóa học và giá trị dinh dưỡng của thức ăn hỗn hợp trong thí nghiệm.
- Cách kiểm tra độ ẩm đệm lót: nắm đệm lót chuồng trong tay, nếu có nước rỉ ra kẽ tay thì đệm lót chuồng quá ướt.
- nếu đệm lót chuồng rời ra thì ẩm độ chưa đủ.
- Độ ẩm đủ khi nắm đệm lót chuồng trong tay và khi bỏ tay ra thì phải thành khuôn..
- 2.5 Phương pháp làm đệm lót lên men vi sinh vật.
- Cách làm đệm lót (Cục Chăn nuôi, 2013):.
- Bước 2: rắc đều chế phẩm đã ủ trước lên toàn bộ bề mặt lớp đệm lót..
- Bước 3: Xoa nhẹ cho đều lớp trên mặt của đệm lót và đậy kín bằng ni lông..
- Cách một vài ngày (tùy lượng phân nhiều hay ít), cào nhẹ trên bề mặt đệm lót một lần để giúp vùi phân và làm cho đệm lót được thông thoáng để thoát mùi do tiêu hủy phân sinh ra.
- Tránh làm đệm lót bị ướt (nước uống đổ, nước mưa hắt,…).
- Mẫu khí được thu lúc 9h sáng tại tháng 1 (lúc gà 6 tuần tuổi) và tháng 3 (lúc gà 11 tuần tuổi) trên tất cả các lô của thí nghiệm..
- Vật chất khô của đệm lót được xác định theo phương pháp của AOAC (1990)..
- 3.1 Ảnh hưởng của nguyên liệu đệm lót sinh học lên ẩm độ đệm lót và tiểu khí hậu chuồng nuôi.
- 3.1.1 Ẩm độ đệm lót chuồng nuôi.
- Các nguyên liệu làm đệm lót khác nhau có độ ẩm khác nhau (Bảng 2).
- Độ ẩm đệm lót sau khi nuôi gà được 1 tháng dao động từ 25,93 đến 29,7%.
- Trong khi đó, sự kết hợp giữa trấu, mùn cưa và men Balasa N01 đã tạo sự ổn định về ẩm độ lớp đệm lót chuồng nuôi và sự gia tăng ẩm độ theo thời gian là rất ít từ 28,83% lên 31,13%..
- Ngoài ra, trên cùng một loại nguyên liệu làm đệm lót chuồng như trấu hoặc trấu và men vi sinh thì sự gia tăng ẩm độ đệm lót cũng khác nhau.
- Ở nghiệm thức trấu và men vi sinh sự gia tăng ẩm độ đệm lót chuồng theo thời gian nuôi thấp hơn so với nghiệm thức trấu (từ 29,33 % lên 33,6% so với 29,7 % lên 35,46%..
- (2009) cho rằng lớp đệm lót chuồng nuôi có ẩm độ khoảng 25 - 30% là phù hợp nhất và tương tự ẩm độ đệm lót chuồng của thí nghiệm này trong tháng 1 của thí nghiệm và thấp hơn ở tháng thứ 3.
- Nhìn chung, giữa các nghiệm thức của thí nghiệm thì sự kết hợp giữa trấu, mùn cưa và men Balasa N01 đã cho kết quả ẩm độ phù hợp nhất so với các nghiệm thức còn lại..
- Không phát hiện khí H 2 S qua các tháng nuôi gà thí nghiệm..
- Kết quả tại Bảng 2 cho thấy hàm lượng khí NH 3 tại tháng đầu của thí nghiệm không khác biệt giữa các nghiệm thức.
- Tuy nhiên, ở giai đoạn kết thúc thí nghiệm (tháng thứ 3 của thí nghiệm) hàm lượng khí NH 3 giữa các nghiệm thức khác nhau có ý nghĩa thống kê (p <.
- Khí NH 3 ở các nghiệm thức có sử dụng men vi sinh vật làm đệm lót chuồng thấp hơn so với nghiệm thức không sử dụng men vi sinh (nhóm sử dụng men vi sinh ppm so với NT không sử dụng men vi sinh (ĐC) là 5,41 ppm)..
- Bảng 2: Ảnh hưởng của nguyên liệu đệm lót sinh học lên ẩm độ đệm lót và không khí chuồng nuôi Chỉ tiêu ĐC Trấu-VS BM-VS TBM-VS TMC-VS Nghiệm thức SE P Ẩm độ sau 01 tháng thí nghiệm.
- 29,7 a 29,33 a 25,93 b 29,15 a 28,83 a 0,68 0,01 Ẩm độ sau 03 tháng thí nghiệm.
- 35,46 a 33,60 ab 36,03 a 34,95 a 31,13 b 0,95 0,02 NH 3 sau 01 tháng thí nghiệm (ppm NH 3 sau 03 tháng thí nghiệm (ppm) 5,41 a 2,52 b 4,07 ab 3,21 b 2,33 b 0,46 0,01 CO 2 sau 01 tháng thí nghiệm.
- 0,032 a 0,031 b 0,033 a 0,031 b 0,032 ab CO 2 sau 03 tháng thí nghiệm.
- 0,035 a 0,033 bc 0,034 ab 0,034 bc 0,033 c H 2 S sau 01 và 03 tháng thí nghiệm (ppm) Kph Kph Kph Kph Kph.
- Trên cùng một loại nguyên liệu làm đệm lót nhưng nếu có bổ sung men vi sinh vật thì hàm lượng NH 3 giảm đi rõ rệt.
- sử dụng men vi sinh vật với các loại nguyên liệu khác nhau trong đệm lót chuồng nuôi thì khả năng làm giảm sản xuất khí NH 3 khác nhau.
- hàm lượng NH 3 thấp hơn các NT khác của thí nghiệm..
- (2007), các yếu tố ảnh hưởng tới hàm lượng NH 3 trong chuồng nuôi có thể do: sử dụng đệm lót chuồng cũ hoặc không được thay trong thời gian dài dẫn đến sự tích tụ NH 3 trên ngưỡng cho phép, đệm lót chuồng ướt (độ ẩm >.
- nhiệt độ cao, pH của đệm lót >.
- Kết quả này phù hợp với nghiên cứu hiện tại, ở các nghiệm thức có sự gia tăng ẩm độ cao theo thời gian thí nghiệm cũng cho kết quả khí NH 3 gia tăng tương ứng, đặc biệt là NT ĐC và NT BM-VS.
- Thêm vào đó, Chiang and Hsieh (1995) báo cáo rằng sử dụng chế phẩm có chứa Lactobacillus axitophilus, Streptococcus faecium và Bacillus subtilis có thể làm giảm hàm lượng amonia trong phân và chất đệm lót chuồng trong chăn nuôi gà thịt thương phẩm và phù hợp với nghiên cứu này..
- Kết quả thí nghiệm cho thấy nồng độ khí CO 2 ở tháng 1 và 3 của thí nghiệm khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05).
- Ngoài ra, khi so sánh trên cùng một loại nguyên liệu làm đệm lót nhưng nếu có bổ sung men vi sinh vật thì kết quả nồng độ khí CO 2 thấp hơn.
- Như vậy, việc sử dụng men vi sinh kết hơp với nguyên liệu đệm lót chuồng phù hợp đã cải thiện sự thông thoáng trong chuồng nuôi..
- 3.2 Ảnh hưởng của nguyên liệu làm đệm lót sinh học lên tiêu tốn thức ăn của gà Tàu vàng.
- Qua Bảng 3 ta thấy lượng thức ăn ăn vào của gà thí nghiệm ở tuần tuổi 5 và kết thúc thí nghiệm (tuần tuổi 12) khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05).
- Giai đoạn này gà thí nghiệm tiêu thụ trung bình từ g/con/ngày.
- Theo Đỗ Võ Anh Khoa (2012) gà Tàu vàng tại tuần tuổi 12 tiêu thụ thức ăn trung bình là 105,7 g/con/ngày và cao hơn so với thí nghiệm hiện tại ở cùng tuần tuổi.
- Điều này có thể do khối lượng gà ở thí nghiệm hiện tại thấp hơn so với nghiên cứu của Đỗ Võ Anh Khoa (2012).
- FI 5 , FI 12 : tiêu tốn thức ăn lúc gà 5 và 12 tuần tuổi, FI 5-12 : tiêu tốn thức ăn trung bình của gà từ 5-12 tuần tuổi 3.3 Ảnh hưởng của nguyên liệu đệm lót lên.
- Khối lượng gà thí nghiệm được trình bày tại Bảng 4.
- Khối lượng gà giữa các nghiệm thức tại tuần 5 và tuần 12 (kết thúc thí nghiệm) khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05).
- Kết quả này cho thấy việc sử dụng men vi sinh vật trong đệm lót chuồng gà trong thời gian ngắn (khoảng 1 tuần sau khi rải men vi sinh) vẫn chưa ảnh hưởng nhiều đến quá.
- lượng gà chủ yếu là do các nguyên liệu làm đệm lót chuồng nuôi.
- Bảng 4: Khối lượng gà thí nghiệm (g/con).
- W 12 : khối lượng gà đầu thí nghiệm.
- Khối lượng gà Tàu vàng lúc kết thúc thí nghiệm ở các nghiệm thức khác nhau cho kết quả khác nhau.
- Gà ở nhóm nghiệm thức có sử dụng men vi sinh vật trong đệm lót chuồng nuôi có khối lượng cao hơn so với gà không sử dụng men vi sinh.
- Thêm vào đó, khối lượng của gà thí nghiệm ở các nghiệm thức có sử dụng men vi sinh nhưng với các nguyên liệu làm đệm lót nền chuồng khác nhau cũng cho kết quả khối lượng khác nhau.
- Với nguyên liệu làm đệm lót chuồng là trấu kết hợp với mùn cưa hoặc trấu thì gà có khối lượng lớn hơn các nguyên liệu là bã mía hoặc bã mía kết hợp với trấu.
- Từ kết quả của thí nghiệm có thể thấy rằng khối lượng của gà thí nghiệm bị ảnh hưởng bởi men vi sinh và nguyên liệu làm đệm lót..
- 3.4 Ảnh hưởng của nguyên liệu đệm lót sinh học lên tăng trọng của gà Tàu vàng.
- Tại thời điểm 5 tuần tuổi tăng trọng của gà ở các nghiệm thức có sử dụng men vi sinh làm đệm lót chuồng không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê, tăng trọng trung bình từ g/con/ngày.
- Điều này có thể do các nghiệm thức sử dụng men vi sinh trong thời gian ngắn nên chưa cải thiện môi trường chuồng nuôi (hàm lượng khí NH 3.
- Kết quả tăng trọng gà của nhóm thí nghiệm ở 5 tuần tuổi cao hơn so với nghiên cứu của Đỗ Võ Anh Khoa (2012) và Nguyễn Thanh Nhàn (2012)..
- Trung bình tăng trọng của gà toàn thí nghiệm (TT 5-12 ) từ g/con/ngày.
- Bảng 5: Tăng trọng của gà thí nghiệm (g/con/ngày).
- do ở thí nghiệm này gà được nuôi trên đệm lót sinh học nên đã làm giảm hàm lượng khí độc hại trong chuồng nuôi, và đã tạo ra điều kiện sống phù hợp.
- Thêm vào đó thời gian nuôi giữa các thí nghiệm không giống nhau nên kết quả về tăng trọng giữa các nghiên cứu cũng khác nhau..
- 3.5 Ảnh hưởng của nguyên liệu làm đệm lót sinh học lên hệ số chuyển hóa thức ăn của gà Tàu vàng.
- Hệ số chuyển hóa thức ăn trung bình toàn thí nghiệm khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05).
- Gà ở nhóm sử dụng men vi sinh làm đệm lót chuồng.
- Điều này cho thấy hiệu quả của việc sử dụng men vi sinh làm đệm lót chuồng trong chăn nuôi gà Tàu vàng thịt.
- Gà được nuôi với nguyên liệu làm đệm lót vi sinh vật là trấu, trấu kết hợp với bã mía hoặc trấu kết hợp với mùn cưa cho kết quả FCR thấp hơn các nguyên liệu khác..
- Sử dụng men vi sinh balasa N01 với các loại nguyên liệu làm đệm lót chuồng nuôi là trấu, trấu kết hợp với bã mía hoặc trấu kết hợp với mùn cưa (tỷ lệ 1 : 1 theo thể tích) đã làm giảm khí NH 3 , CO 2 , giúp cải thiện môi trường chuồng nuôi gà.
- Gà được nuôi trên lớp đệm lót là bã mía với men vi sinh Balasa N01 đã không mang lại hiệu quả trong chăn nuôi gà Tàu vàng giai đoạn từ 5 đến 12 tuần tuổi..
- Thí nghiệm được hoàn thành với sự hỗ trợ kinh phí của Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Hậu Giang..
- Quy trình kỹ thuật sử dụng chế phẩm Balasa N01 để tạo đệm lót sinh học nuôi gà