« Home « Kết quả tìm kiếm

ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ LÊN THÀNH PHẦN ACID BÉO CỦA ARTEMIA FRANCISCANA DÒNG GỐC SFB VÀ DÒNG VĨNH CHÂU


Tóm tắt Xem thử

- ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ LÊN THÀNH PHẦN ACID BÉO CỦA ARTEMIA FRANCISCANA DÒNG GỐC SFB VÀ DÒNG VĨNH CHÂU.
- Effect of temperature on fatty acid profiles of two Artemia franciscana populations:.
- Acid béo (FA), acid béo bão hòa (SFA), acid béo chưa bão hòa một nối đôi (MUFA), acid béo chưa bão hòa nhiều (PUFA), khả năng chịu nhiệt cao.
- Artemia, fatty acid (FA), saturated fatty acids (SFA), mono-unsaturated fatty acids (MUFA), poly-unsaturated fatty acids (PUFA), thermo- tolerance.
- Results also confirmed that in Artemia fatty acid composition, food and temperature effect was more than strain-specificity.
- At 32 0 C temperature, saturated fatty acid occurred a highest level (>25%) compared to other lower levels (24.
- Hai dòng Artemia cùng có nguồn gốc từ Artemia franciscana SFB (San Francisco Bay) và Vĩnh Châu được thả nuôi trong cùng điều kiện thí nghiệm ở các ngưỡng nhiệt độ khác nhau 25, 30 và 32 0 C để theo dõi về sự biến đổi về thành phần acid béo của chúng dưới ảnh hưởng của nhiệt độ trong quá trình nuôi từ nauplii lên sinh khối.
- Sau hai tuần nuôi kết quả cho thấy, thành phần của các FA ở hai quần thể là khá tương đồng và biến đổi không theo quy luật ngoại trừ acid béo bảo hòa 18:0.
- Thức ăn, nhiệt độ tác động đến thành phần các FA hơn là tính đặc trưng dòng, ở nhiệt độ cao thành phần các acid béo bảo hòa (SFA) cao hơn (>25%) so với ở nhiệt độ thấp hơn (24%, p<0,05), ở các ngưỡng nhiệt độ thuận lợi tùy theo dòng, thường các FA có hàm lượng cao hơn so với các ngưỡng nhiệt độ khác trong thí nghiệm.
- dinh dưỡng cao hơn so với các loại thức ăn cùng loại khác.
- Đặc biệt hàm lượng acid béo cao với sự có mặt của các loại acid béo thiết yếu như ARA,.
- được cho là rất quan trọng cho sự phát triển của ấu trùng thủy sản (Leger et al.
- Sorgeloos et al.
- Như hầu hết các động vật không xương sống, Artemia không có khả năng tự tổng hợp hầu hết các acid béo, vì vậy thành phần acid béo trong bản thân chúng phản ánh loại thức ăn mà chúng tiêu thụ (Amat et al.
- Ruiz et al..
- Wu et al.
- Tuy nhiên, cũng có một số nghiên cứu cho rằng tính đặc trưng dòng thông qua kiểu gene, sự biến động của môi trường cũng có thể làm ảnh hưởng đến thành phần acid béo của chúng (Zhucova et al., 1998.
- Amat et al., 2005;.
- Ruiz et al., 2007.
- Guermazi et al.
- Clegg et al.
- Karpass et al.
- Tuy nhiên, về thành phần acid béo, được nhấn mạnh là đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình thích nghi của sinh vật biến nhiệt, đặc biệt là với nhiệt độ (Hazel, 1995.
- Guschina et al.
- Zhu et al.
- nó liên quan đến quá trình điều chuyển dịch chất trong màng tế bào thông qua sự cân bằng giữa thành phần acid béo bão hòa (SFA) và không bão hòa (bao gồm MUFA và PUFA) để thích nghi với nhiệt độ môi trường.
- Khuynh hướng chung là chúng sẽ gia tăng các acid béo không bão hòa ở nhiệt độ thấp và tăng SFA ở nhiệt độ cao để điều chỉnh dịch chất trong màng tế bào phù hợp với môi trường mới.
- Thí nghiệm này được thực hiện nhằm kiểm chứng lý thuyết trên ở Artemia dòng SFB và VC, đồng thời cũng nghiên cứu ảnh hưởng của dòng và nhiệt độ trên thành phần FA đối với hai dòng (quần thể) này, thông qua đó cung cấp một số kiến thức cơ bản cho các nghiên cứu tiếp theo không những trên Artemia mà còn cho những động vật không xương sống khác, đặc biệt trong việc kiểm soát và điều khiển chất lượng thức ăn tươi sống phục vụ nuôi trồng thủy sản..
- Ngưỡng nhiệt độ 25 0 C được coi là ngưỡng thuận lợi cho quần thể SFB và 25-30 0 C được coi là tốt cho VC.
- Các bể thí nghiệm được đặt trong một bể kính chứa nước ngọt có gắn bộ điều nhiệt để giữ nhiệt độ luôn ở mức tương ứng với từng nghiệm thức như trong Bảng 1.
- Sau 14 ngày nuôi sinh khối được thu toàn bộ, tính tỷ lệ sống, cân tổng lượng sinh khối và đem phân tích thành phần acid béo..
- Mẫu acid béo: 1-2g sinh khối Artemia (ở mỗi nghiệm thức) được sử dụng để chiết xuất chất béo, sau đó thành phần acid béo được xác định bằng phương pháp FID (flame ionization detection) sau khi đưa mẫu lipid và máy sắc ký khí Chrompack CP9001 được mô tả bởi Coutteau and Sorgeloos (1995).
- Xử lý số liệu: Sự khác biệt về thành phần acid béo của nauplii giữa hai quần thể (dòng) được so sánh bằng T-Test Independent by variables.
- Sự khác biệt giữa các dòng ở các mức nhiệt độ được so sánh sử dụng ANOVA hai nhân tố và kiểm nghiệm Tukey HSD post-hoc ở mức p<0,05 (Statistica for Windows, Version 7.0)..
- 3 KẾT QUẢ.
- Trọng lượng sinh khối (g/l).
- 25 0 C C C Từ kết quả trong Bảng 2 cho thấy nếu chỉ xét đơn thuần trên tỷ lệ sống và lượng sinh khối thu được thì ở dòng VC các ngưỡng nhiệt độ thích hợp là 25-30 0 C, trong khi ở SFB là 25 0 C phù hợp với các nghiên cứu trước đây.
- Kết quả về thành phần các acid béo của nauplii trước khi thả nuôi, sinh khối nuôi ở các nhiệt độ khác nhau của hai dòng Artemia cũng như thức ăn (tảo Tetraselmis tươi đông lạnh) được cung cấp trong Bảng 3..
- Nauplii: Nhìn chung, kết quả cho thấy thành phần SFA, MUFA, PUFA trong Nauplii-SFB hoàn toàn khác biệt với Nauplii-VC và sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p<0,05).
- MUFA và PUFA ở SFB chiếm hàm lượng cao hơn so với VC và so với và theo thứ tự tương ứng) trong khi SFA thì lại thấp hơn so với VC so với .
- Xét về chi tiết các FA thì ở dòng SFB các FA mạch ngắn dưới 15C chỉ bằng một nửa ở dòng VC (3,3 so với 6,7.
- đồng thời các FA như 15:0.
- 17:0 có hàm lượng rất thấp (ít hơn 1%) và 20:4 n6, 20:5 n3 (ARA.
- EPA) đều ở mức thấp hơn so với dòng VC (5-6 lần cao hơn ở dòng VC trong trường hợp thứ nhất và 1,3-2,5 lần trong trường hợp thứ 2)..
- Tuy nhiên ở SFB, hàm lượng các FA như 16:0;.
- Sinh khối: sau thời gian được nuôi ở các nhiệt độ khác nhau, kết quả cho thấy thành phần các FA mạch ngắn.
- Ở tất cả các mức nhiệt độ, mặc dù là không đáng kể nhưng hầu như dòng VC luôn có hàm lượng cao hơn so với dòng SFB..
- Nhìn chung, thành phần FA (SA, MUFA, PUFA) trong sinh khối ở hai dòng SFB, VC không cho thấy sự khác biệt lớn trong cùng một mức nhiệt độ và hầu như có cùng phổ với thức ăn tảo Tetraselmis (Bảng 3).
- Các FA chiếm hàm lượng cao như 16:0.
- Các FA khác đều cho thấy có sự tương đồng cả hai dòng cho tất cả các mức nhiệt độ ngoại trừ một vài trường hợp đặc biệt như: Ở 25 o C các FA 18:3 và 20:5 chiếm hàm lượng cao nhất ở dòng VC trong khi ở dòng SFB các FA có hàm lượng cao nhất là 18:1 n7 và 20:4..
- Hầu hết các FA không chỉ ra một khuynh hướng chung do ảnh hưởng của nhiệt độ ngoại trừ hàm lượng acid béo bão hòa 18:0 (tỷ lệ thuận với nhiệt độ) và 16:1 (tỷ lệ nghịch với nhiệt độ) ở cả hai dòng.
- Bên cạnh đó, các FA gồm 18:1 n7 và 17:0.
- Phân tích thống kê cho thấy không có sự khác biệt về thành phần FA cũng như phổ acid béo trong sinh khối của SFB và VC (p>0,05), chúng gần như rất tương đồng (Bảng 3).
- Tuy nhiên, trong số đó cũng có một số FA bị ảnh hưởng bởi nhiệt độ bao gồm (p< .
- SFA, MUFA, (n-6)PUFA và tổng acid béo..
- Hơn nữa, thống kê cũng cho thấy không có sự tương tác giữa dòng và nhiệt độ ở các FA nói riêng và SFA, MUFA, PUFA nói chung ngoại trừ 17:0 và 18:2 (p= 0,02 và 0,04 theo thứ tự tương ứng;.
- Dưới tác động của ba mức nhiệt độ, hàm lượng của các FA ở ngưỡng 30 o C luôn ở mức trung gian của 25 và 32 trong hầu hết các trường hợp.
- Tuy nhiên, SFA cao nhất được ghi nhận ở nhiệt độ 32 o C, trong khi nó tương đương ở 25 và 30 o C (gần 24.
- hàm lượng MUFA cao nhất được tìm thấy ở 30 o C (gần 40%) và PUFA cao nhất ở 25 o C (33,5.
- Tổng lượng acid béo tỷ lệ nghịch với nhiệt độ và tỷ lệ chuyển hóa từ thức ăn qua sinh khối Artemia cũng tuân theo quy luật này..
- Bảng 4: Ảnh hưởng của các tác nhân thí nghiệm lên thành phần các FA của hai dòng Artemia SFB và VC.
- Acid béo Dòng Nhiệt độ Dòng * Nhiệt độ.
- Tổng acid béo(mg/gDW .
- Hai dòng Artemia có cùng nguồn gốc Artemia franciscana với SFB sinh sống ở vùng ôn đới trong khi VC đã được thích nghi với điều kiện nhiệt đới, phổ FA của chúng ở trứng bào xác có sự tương đồng về thành phần nhưng hàm lượng của các FA thì hoàn toàn khác biệt (Bảng 3).
- Ở dòng SFB có sự hiện diện ở mức độ cao của các FA 18:3 n3 (12,4%) và 20:5 n3 (8,4.
- theo sự phân loại của Wanatabe (1980), Ruiz et al.
- “kiểu nước mặn” trong khi VC điển hình cho “kiểu nước mặn” với đặc trưng là hàm lượng 18:3 n3 thấp (0,9%) nhưng 20:5 n3 cao (10,3%)..
- Thành phần các FA trong cả hai dòng khá tương đồng với các nghiên cứu trước đây trên dòng SFB và các dòng họ hàng của chúng sống ở vùng nhiệt đới (Tizol-Correa et al.
- Tuy nhiên, trứng bào xác SFB có hàm lượng SFA (19,8%) thấp và hàm lượng FA không bão hòa (MUFA, PUPA) tới 75% cao hơn so với trứng VC (23,6 và 55,4.
- điều này được giải thích do quá trình thích nghi sinh học xảy ra trong màng tế bào (homeoviscous adaptation (HVA)) khi dòng VC được thuần hóa từ nhiệt độ thấp lên nhiệt độ cao hơn (Hazel, 1995.
- Van Dooremalen et al.
- Hàm lượng cao hơn ở 18:2 n5, 18:3 n3 và 18:4 n3 đồng thời rất thấp ở.
- các FA như C15:0.
- C17:0 và ARA (20:4 n6) đối với SFB so với VC có lẽ liên quan đến môi trường sống của cha mẹ chúng vì Zhu et al.
- Ngoài ra, sự hiện diện của hàm lượng cao ARA, EPA trong trứng VC cũng liên quan đến các loài tảo khuê xuất hiện ưu thế ở vùng biển VC mùa khô, phù hợp với giải thích của (Navarro et al..
- Zhucova et al., 1998.
- Luong Van Thinh et al., 1999.
- Ruiz et al., 2007) khi thí nghiệm các loài tảo thức ăn trên Artemia để xác định ảnh hưởng của chúng lên thành phần FA ở Artemia sinh khối..
- Ngoài ra, kết quả từ thí nghiệm này cũng cho thấy thành phần acid béo phản ánh rõ thành phần thức ăn mà chúng ăn hơn là bị tác động bởi nhiệt độ (Bảng 3) nhưng nhiệt độ cũng có ảnh hưởng đáng kể đến hàm lượng của các FA và qua đó dẫn đến sự thay đổi trong tỷ lệ acid béo bão hòa và không bão hòa.
- Nhiệt độ được xem như nhân tố chính tạo ra sự thay đổi trong màng lipid tế bào ở hầu hết các động vật máu lạnh, ở ngưỡng nhiệt độ thấp hàm lượng FA không bão hòa sẽ gia tăng và khi nhiệt độ tăng cao, nhiều sự thay đổi trong màng lipid sẽ diễn ra (Guschina and Harwood., 2006;.
- Dooremalen et al.
- điều kiện sốc nhiệt, một phần SFA và MUFA được sử dụng cho sự bình ổn và thuần hóa để nâng nhiệt chống lại sự tổn thương cho màng lipid của tế bào, giải thích này phù hợp với kết quả thí nghiệm: hàm lượng SFA tỷ lệ thuận với nhiệt độ.
- Ở nhiệt độ 25 và 30 o C, được coi như thuận lợi cho Artemia franciscana (Van Stappen., 2005.
- Anh, 2010) hàm lượng SFA chỉ khoảng 24% nhưng đã tăng lên trên 25% khi ở nhiệt độ 32 o C (p<0.05), đây là ngưỡng giới hạn của loài này cho các hoạt động sinh học (Browne., 2000).
- Hầu như các FA đơn lẻ ít bị ảnh hưởng lớn bởi nhiệt độ ngoại trừ 18:0 ở cả hai dòng (p<0,05), nhiệt độ càng cao thì hàm lượng này càng tăng (Bảng 3), kết quả tương tự cũng được Zhu et al..
- Ngoài ra, các FA .
- kéo theo SFA, MUFA, (n-6)PUFA và FAME cũng bị ảnh hưởng bởi nhiệt độ nhưng không theo quy luật, thường tìm thấy với mức độ cao ở nhiệt độ thích hợp và thấp hoặc là ở nhiệt độ cao hơn hoặc là thấp hơn mức này..
- Thành phần acid béo trong trứng Artemia có liên quan mật thiết đến điều kiện sống của quần thể cha mẹ chúng..
- Khi thả nuôi trong cùng một điều kiện, thành phần acid béo của cả hai dòng SFB và VC không mang tính đặc trưng dòng mà bị ảnh hưởng bởi thức ăn sau đó là nhiệt độ..
- Ở nhiệt độ cao thành phần các acid béo bão hòa (SFA) cao hơn (>25%) so với ở nhiệt độ thấp hơn (24%, p<0,05), ở các ngưỡng nhiệt độ thuận lợi tùy theo dòng, thường các FA có hàm lượng cao hơn so với các ngưỡng nhiệt độ khác trong thí nghiệm..
- Cần tiến hành các thí nghiệm đa tương tác về thức ăn, nhiệt độ, độ mặn… để có kết luận chuẩn xác hơn nhằm phục vụ cho việc sản xuất một loại thức ăn tươi sống đáp ứng nhu cầu của một số loài thủy sản đặc biệt về phương diện acid béo thiết yếu..
- Effect of algal diets on the fatty acid composition of brine shrimp, Artemiasp., cysts.
- Fatty acid composition of coastal and inland.
- Fatty acid composition of Artemia(branchiopoda: anostraca) cysts from tropical salterns of southern México and Cuba.
- comparative study of the fatty acid profile of Artemiafranciscana and A.
- Diversity of the fatty acid composition of Artemiaspp.
- Coupling changes in fatty acid and protein composition of Artemiasalina with environmental factors in the Sfax solar saltern (Tunisia).
- Changes of lipid content and fatty acid composition of Schizochytrium limacinum in response to different temperatures and salinities..
- Diet-induced changes in lipid and fatty acid composition of Artemiasalina Comparative Biochemistry and Physiology Part B .
- Fatty fatty acid composition of 15 species of marine