« Home « Kết quả tìm kiếm

ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ, MẬT ĐỘ TẢO VÀ LOẠI TẢO LÊN TỐC ĐỘ LỌC CỦA SÒ HUYẾT (ANADARA GRANOSA, LINNE., 1758)


Tóm tắt Xem thử

- ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ, MẬT ĐỘ TẢO VÀ LOẠI TẢO LÊN TỐC ĐỘ LỌC CỦA SÒ HUYẾT (ANADARA GRANOSA, Linne., 1758).
- Tốc độ lọc, tỷ lệ cho ăn, sò huyết, tảo.
- Tốc độ lọc và tỷ lệ cho ăn của sò huyết Anadara granosa được đo ở 4 nhiệt độ khác nhau (20 o C, 25 o C, 30 o C và 35 o C), 4 mật độ tảo (10 4 tb/ml, 10 5 tb/ml, 10 6 tb/ml và 5×10 6 tb/ml) và 3 loại tảo khác nhau (Isochrysis, Tetraselmis, Chaetoceros).
- Sử dụng phương pháp đo gián tiếp bằng cách đo mật độ tảo để xác định tốc độ lọc và tỷ lệ cho ăn của sò huyết.
- Kết quả cho thấy tốc độ lọc và tỷ lệ cho ăn của sò A..
- Tốc độ lọc của sò đạt cao nhất khi sử dụng tảo Tetraselmis làm thức ăn, đồng thời khi nhiệt độ tăng, mật độ tảo tăng thì tốc độ lọc của sò cũng tăng lên..
- Hơn nữa, các chỉ tiêu lý học của môi trường như: nhiệt độ, nồng độ muối và dòng chảy cũng ảnh hưởng đến tốc độ lọc của nhóm này (Ali, 1970, Schulte, 1975.
- Vì vậy, kiến thức về tập tính ăn trong việc xác định tốc độ lọc, tỉ lệ cho ăn là rất quan trọng nhằm biết rõ hơn về sinh học dinh dưỡng của nhóm ăn lọc để tránh việc cho ăn quá mức.
- "Ảnh hưởng của nhiệt độ, độ mặn, mật độ tảo và loại tảo lên tốc độ lọc của sò huyết (Anadara granosa)".
- Nghiên cứu này nhằm tìm hiểu các thông tin về khả năng lọc, tốc độ tiêu hóa của sò ở các nhiệt độ, mật độ và các loài tảo khác nhau để biết được mức độ cho ăn hợp lý nhằm làm cơ sở để quản lý các bãi nuôi sò hoặc kết hợp nuôi sò ở các mô hình nuôi ghép để cải thiện chất lượng nước, nâng cao hiệu quả kinh tế, khai thác được tiềm năng nuôi của các vùng ven biển..
- để xác định mật độ tảo..
- Các thí nghiệm trong nghiên cứu này sử dụng phương pháp đo gián tiếp thông qua việc xác định mật độ tảo để xác định tốc độ lọc của sò huyết (Hopkins, 1933)..
- Thí Nghiệm 1: Ảnh hưởng của nhiệt độ lên tốc độ lọc của Sò huyết..
- nghiệm của từng nghiệm thức được ổn định bằng heater, cho sò ăn tảo Chaetoceros với mật độ 5×10 5 tb/ml.
- Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của mật độ tảo lên tốc độ lọc của Sò huyết..
- NT1: mật độ tảo cho vào bể thí nghiệm 10 4 tb/ml.
- Thí nghiệm 3: Ảnh hưởng của loại tảo lên tốc độ lọc của Sò huyết.
- Mật độ tảo cho sò ăn là 10 6 tb/ml.
- Thông số theo dõi: Mật độ tảo được đếm và áp dụng công thức để tính toán tốc độ lọc của sò..
- Tốc độ lọc (Filtration rate-FR) được xác định bởi công thức theoWalne (1972)..
- MĐtảo t 1 : mật độ tảo sau thời gian t..
- Tốc độ lọc/trọng lượng sò (ml/giờ/gam.
- FR/trọng lượng tổng cộng của sò ở từng nghiệm thức thí nghiệm..
- C 1 : Mật độ tảo ban đầu (tế bào) C 2 : Mật độ tảo sau thời gian t (tế bào) n : Số sò trong một bể (con sò) t : Khoảng thời gian thí nghiệm (phút) V : Thể tích nước (lít).
- 3.1 TN1: Ảnh hưởng của nhiệt độ lên tốc độ lọc của Sò huyết.
- Kết quả nghiên cứu tốc độ lọc của Sò huyết Anadara granosa ở các nhiệt độ khác nhau trong các nghiệm thức 1, 2, 3 và 4 lần lượt là C cho thấy tốc độ lọc của sò ở tất cả các nghiệm thức đều tăng qua 9 lần thu mẫu (trong 6 giờ).
- Tốc độ lọc thấp nhất là NT3(30°C) dao động từ lít/giờ/g, ở NT 1 (20°C) tốc độ lọc dao động từ lít/giờ/g, tương tự như vậy NT2 (25 °C) là lít/giờ/g và NT4 (35 °C) là lít/giờ/g.
- Xét biến động tốc độ lọc ở các nghiệm thức cho thấy, trong 3 giờ đầu thu mẫu, tốc độ lọc có xu hướng tăng giống nhau ở các đợt thu, nhưng ở 3 giờ thu mẫu sau thì có sự chênh lệch về tốc độ lọc giữa các nghiệm thức nhiệt độ khá rõ.
- Đối với NT 1, 3 và 4 thì tốc độ lọc có biến động, tăng nhanh từ lần thu mẫu thứ 6 đến thứ và lít/giờ/g ở lần lượt các nghiệm thức 1,3 và 4) rồi không tăng hoặc giảm nhẹ ở lần thu mẫu thứ 9 (0,564.
- Riêng đối với NT 2 thì tốc độ lọc hầu như tăng ở tất cả các lần thu mẫu, đặc biệt tăng mạnh ở 3 giờ thu mẫu sau lít/giờ/g).
- Kết quả trên cho thấy tốc độ lọc của sò huyết Anadara granosa tăng khi nhiệt độ tăng, riêng đối với NT 25 °C thì tốc độ lọc của sò tăng đều và cao hơn so với các nghiệm thức.
- Khi so sánh tốc độ lọc trung bình giữa các nghiệm thức nhiệt độ cho thấy NT 25 °C có tốc độ lọc cao nhất lít/giờ/g), thấp nhất là NT 35 °C (0,206.
- Hình 1: Tốc độ lọc của Sò huyết ở TN 1.
- Bảng 1: Tốc độ lọc của Sò huyết ở các nhiệt độ khác nhau (FR = lít/giờ/g).
- Nhìn chung các số liệu thống kê không cho thấy có sự khác biệt về tốc độ lọc giữa các NT với nhau.
- Khi so sánh IR trung bình của sò giữa các NT qua 9 lần thu mẫu cho thấy không có sự chênh lệch nhiều giữa các nghiệm thức, ở NT 30°C là cao nhất tb/h/sò) và thấp nhất ở NT 25°C tb/giờ/sò).
- Hình 2: FR và IR trung bình của sò ở các nhiệt độ khác nhau 3.2 TN2: Ảnh hưởng của mật độ tảo lên tốc.
- độ lọc của sò huyết.
- Thí nghiệm cho thấy, tốc độ lọc của sò huyết thay đổi theo hàm lượng vật chất lơ lửng có trong môi trường, tốc độ lọc của sò thay đổi theo các mật độ tảo và 5×10 6 tb/ml lần lượt được bố trí ở các nghiệm thức thí nghiệm 1, 2, 3 và 4.
- Mật độ tảo càng tăng thì tốc độ lọc của sò càng tăng, do vậy tốc độ lọc ở các nghiệm thức thí nghiệm có sự khác biệt rõ..
- Ở nghiệm thức có mật độ tảo thấp 10 4 tb/ml và.
- 10 5 tb/ml tốc độ lọc của sò thấp hầu như không tăng qua 9 lần thu mẫu chỉ dao động từ lít/giờ/g.
- Ở nghiệm thức 10 5 tb/ml tốc độ lọc tăng nhẹ ở đợt thu mẫu thứ 8 và lít/giờ/g).
- Khi mật độ tảo tăng đến 10 6 tb/ml ở nghiệm thức 3 thì tốc độ lọc của sò cao hơn hẳn lít/giờ/g) và cao nhất là ở nghiệm thức mật độ 5×10 6 tb/ml, qua 9 đợt thu mẫu tốc độ lọc của sò cao gấp 10 lần khi so với nghiệm thức 3 dao động từ lít/giờ/g (Hình 3).
- Xem xét tốc độ lọc.
- Hình 3: Tốc độ lọc của sò huyết ở TN2.
- trung bình của sò qua 9 đợt thu mẫu trong 6 giờ (Bảng 2) cũng cho thấy khuynh hướng gia tăng theo mật độ tảo tương tự.
- Tốc độ lọc của sò ở nghiệm thức 1 và 2 thấp nhất và khác biệt không có ý nghĩa (p >0,05) từ đợt thu mẫu thứ 1 đến đợt thu mẫu thứ 9.
- Ở nghiệm thức 3 tốc độ lọc cao hơn có ý nghĩa (p <0,05) so với.
- Đặc biệt, khi xem xét FR ở nghiệm thức 4 (có mật độ tảo cao nhất, 5×.
- 10 6 tb/ml) thì tốc độ lọc ở nghiệm thức này cao hơn hẳn và khác biệt có ý nghĩa (p <0,05) so với các nghiệm thức còn lại qua 9 đợt thu mẫu (Hình 4, Bảng 2)..
- nghiệm thức.
- Bảng 2: Tốc độ lọc của Sò huyết ở các mật độ tảo khác nhau (FR = lít/giờ/g).
- Xem xét ảnh hưởng của mật độ tảo lên tỉ lệ cho ăn của sò huyết Anadara granosa thì thấy có sự khác biệt rõ giữa NT4 có mật độ tảo cao nhất (5×10 6 tb/ml) và ba nghiệm thức còn lại (mật độ tảo thấp hơn).
- Hình 4: FR và IR trung bình của sò ở TN2 3.3 TN3: Ảnh hưởng của loại tảo lên tốc độ.
- lọc của Sò huyết.
- Tuy nhiên, khi so sánh tốc độ lọc giữa các nghiệm thức sử dụng tảo khác nhau thì thấy có sự khác biệt rõ rệt.
- Đối với NT tảo Chaetoceros và NT tảo Isochrysis, tốc độ lọc của sò tương đối thấp lần lượt dao động từ.
- Riêng đối với NT tảo Tetraselmis tốc độ lọc của sò cao hơn hẳn đối với hai loại tảo kia dao động từ lít/giờ/g.
- Mặt khác, kết quả xử lý thống kê cho thấy ở tất cả các đợt thu tốc độ lọc của sò ở nghiệm thức sử dụng tảo Tetraselmis là cao nhất và khác biệt có ý nghĩa (p <0,05) so với hai nghiệm thức sử dụng Chaetoceros và tảo Isochrysis (Bảng 3).
- Tốc độ lọc (L/giờ/g).
- Nghiệm thức IR trung bình.
- Hình 5: Tốc độ lọc của sò đối với các loại tảo khác nhau Bảng 3: Tốc độ lọc của Sò huyết đối với các loại tảo khác nhau (FR = L/giờ/g).
- IR của sò ở các nghiệm thức khác nhau có sự khác biệt ở hầu hết các đợt thu mẫu (p <0,05), cho thấy tỉ lệ cho ăn của sò bị ảnh hưởng bởi các loại tảo khác nhau.
- Ở nghiệm thức sò sử dụng tảo Isochrysis thì IR của sò là thấp nhất tb/h/sò), đối với hai nghiệm thức sử dụng tảo Chaetoceros và tảo Tetraselmis thì IR của sò cao hơn và gần như không khác biệt nhau (p >0,05) qua tất cả các.
- Hơn nữa, IR trung bình của sò khi sử dụng ba loại tảo cũng khác biệt nhau, đối với nghiệm thức sò sử dụng tảo Tetraselmis và tảo Chaetoceros thì IR trung bình cao nhất và khác biệt có ý nghĩa so với nghiệm thức sử dụng tảo Isochrysis (p <0,05) (Hình 6)..
- tốc độ lọc (L/giờ/g).
- Nghiệm thức Tốc độ lọc TB.
- Theo Schulte (1975), những kiến thức dinh dưỡng cần biết quan trọng đối với nhóm hai mảnh vỏ là việc xác định tốc độ lọc phụ thuộc vào kích thước của sinh vật ăn lọc, nhiệt độ, kích cỡ và hàm lượng thức ăn.
- Xét ảnh hưởng của nhiệt độ lên tốc độ lọc của nhóm hai mảnh vỏ đã được nhiều tác giả quan tâm, theo nghiên cứu của Hickse et al.
- Khi nhiệt độ tăng lên từ 15 - 25 o C thì tốc độ lọc của vẹm tăng nhẹ, nhưng ở 5 o C và 30 o C thì tốc độ lọc giảm xuống giá trị thấp nhất chỉ còn 100 – 350 ml/h.
- Trong nghiên cứu này, khi nhiệt độ nước tăng dần lên C) thì tốc độ lọc của Sò huyết cũng tăng.
- Kết quả trên cho thấy tốc độ lọc của sò phụ thuộc nhiều vào điều kiện môi trường đặc biệt là nhiệt độ và khi nhiệt độ tăng lên trong khoảng nhiệt độ thích hợp thì hoạt động sinh lý của Sò huyết cũng tăng lên.
- Tầm quan trọng của hàm lượng thức ăn lên hoạt động lọc của nhóm hai mảnh vỏ cũng được nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu (Schulte, 1975).
- Thompson và Bayne (1972) cho rằng, vẹm xanh Mytilus edulis phản ứng lại với nhân tố kích thích là hàm lượng thức ăn bằng cách gia tăng tốc độ lọc trên giá trị thường ngày..
- Theo Tenore và Dunstan (1973) khi nghiên cứu tốc độ lọc của ba loài nhuyễn thể khác nhau cho thấy tốc độ lọc thức ăn của hai mảnh vỏ sẽ gia tăng cùng với sự gia tăng hàm lượng thức ăn..
- Kết quả của nghiên cứu này cũng phù hợp với các nhận định trên khi xét về ảnh hưởng của mật độ tảo lên tốc độ lọc của sò huyết cho thấy tốc độ lọc của sò tăng đều đặn lít/giờ/g) khi mật độ tảo gia tăng tb/ml)..
- Tuy nhiên, vài nghiên cứu cho thấy nếu lượng thức ăn quá nhiều cũng làm giảm tốc độ lọc của nhóm hai mảnh vỏ và điều này cũng phụ thuộc vào khả năng lọc của từng giống loài hai mảnh vỏ khác nhau.
- Cụ thể là theo nghiên cứu của Schulte (1975) ở vẹm xanh thì tốc độ lọc của vẹm sẽ thay đổi cao hơn ở mật độ tảo thấp (0,5×10 6 .
- 5×10 6 tb/L) và sẽ thấp hơn đối với mật độ tảo cao (10× 10 6 .
- Loài hàu Ostrea virginica sẽ giảm tốc độ bơm khi mật độ tảo Nitzchia closterium vượt quá 7 đến 8×10 4 tb/ml, đặc biệt với các loài tảo có kích thước nhỏ như tảo Chlorella ở mật độ rất cao (5,4×10 6 tb/ml) mới gây ảnh hưởng đến tốc độ bơm của hàu (Loosanoff and Engle, 1947).
- Tuy nhiên, theo Smith (1958) với loài nghêu Venus mercenaria thì mật độ tảo từ 2 đến 20 x 10 6 tb/ml không ảnh hưởng đến tốc độ lọc, hiệu quả lọc tốt.
- edulis mật độ từ 3-6×10 4 tb/ml của tảo Phaeodactylum, độ lọc của vẹm vẫn bình thường (Jorgensen, 1966), nhưng theo Davids (1964) đối với tảo rất nhỏ như Chlorella khi mật độ vượt quá 4×10 4 tb/ml thì vẹm lại giảm tốc độ lọc.
- Ở thí nghiệm hiện tại, khi xem xét phân sò không thấy tảo bị thải ra trong phân chứng tỏ mật độ 5×10 6 tb/ml chưa là mật độ tảo cho ăn quá cao đối với sò huyết Anadara granosa do vậy trong suốt quá trình thí nghiệm tốc độ lọc của sò không giảm ở tất cả các nghiệm thức (Hình 9)..
- Tuy nhiên, đối với những mảnh thức ăn có kích thước quá nhỏ, chúng dính vào lớp nhầy ở mang và theo các lông mao đi vào miệng hoặc đi vào vách bên của khoang áo và bị loại bỏ ra ngoài như chất thải, do vậy, khi kích cỡ thức ăn không thích hợp mang sẽ không đóng lại nhưng tốc độ lọc sẽ thay đổi và bị ảnh hưởng rõ rệt bởi kích cỡ khác nhau của thức ăn (Ali,1970).
- Jorgensen và Goldberg (1953) nghiên cứu tốc độ lọc của hàu Crassortrea virginica cho rằng, hàu lọc hiệu quả những mảnh thức ăn từ 2 - 3 µm, nhưng đối với những mảnh thức ăn nhỏ hơn, chúng hầu như không lọc được và thức ăn bị loại bỏ hoàn toàn.
- Theo nghiên cứu của Ali, (1970) cho thấy tốc độ lọc của Hiatella arctica thay đổi theo kích cỡ khác nhau của các loại tảo, H.
- Loosanoff và Engle (1974) cho biết hàu Ostrea virginica giảm tốc độ lọc khi sử dụng tảo Nitzschia closterium ở mật độ 7-8×10 4 tb/ml.
- Tuy nhiên, đối với tảo có kích thước nhỏ hơn là Chlorella thì tốc độ lọc của hàu chỉ giảm ở mật độ từ 5,5×10 6 tb/ml..
- Jorgensen (1966) cho rằng, tảo Phaeodactylum không ảnh hưởng đến tốc độ lọc của vẹm ở mật độ 3-6×10 4 tb/ml, nhưng theo Davids (1964), tốc độ lọc của vẹm M.
- edulis giảm khi lọc tảo Chlorella ở mật độ 4×10 4 tb/ml.
- thì tốc độ lọc không bị ảnh hưởng ở mật độ cao hơn là 3,1×10 6 tb/ml..
- granosa lọc tảo Tetraselmis tốt nhất, tốc độ lọc dao động từ lít/giờ/g.
- Loại tảo lọc tốt thứ hai là tảo Chaetoceros, tốc độ lọc dao động từ lít/giờ/g.
- Còn đối với tảo Isochrysis thì tốc độ lọc của sò là thấp nhất dao động từ lít/giờ/g, kết quả này cũng phù hợp với các nghiên cứu nêu trên vì kích cỡ của tảo Tetraselmis là lớn nhất (17.
- Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ lên tốc độ lọc của Sò huyết Anadara granosa cho thấy rằng, khi nhiệt độ tăng o C) thì tốc độ lọc của sò huyết cũng tăng..
- Mật độ tảo càng tăng thì tốc độ lọc của sò càng tăng (trong phạm vi nghiên cứu từ 10 4 đến 5×10 6 tb/ml).
- Ở mật độ tảo 5×10 6 tb/ml thì tốc độ lọc của sò là cao nhất dao động từ lít/giờ/g khi sử dụng tảo Chaetoceros làm thức ăn.
- Ở mật độ tảo là 10 6 tb/ml, sò huyết A..
- granosa lọc tảo Tetraselmis tốt nhất, loại tảo lọc tốt thứ hai là Chaetoceros, tốc độ lọc dao động từ lít/giờ/g, còn đối với tảo Isochrysis thì tốc độ lọc của sò là thấp nhất.
- granosa ở nhiệt độ 30 o C khi sử dụng tảo Tetraselmis hoặc tảo Chaetoceros ở mật độ 5×10 6 tb/ml là tốt nhất.