« Home « Kết quả tìm kiếm

ẢNH HƯỞNG CỦA NITRIT LÊN MỘT SỐ CHỈ TIÊU HUYẾT HỌC VÀ TĂNG TRƯỞNG CỦA CÁ LÓC (CHANNA STRIATA)


Tóm tắt Xem thử

- ẢNH HƯỞNG CỦA NITRIT LÊN MỘT SỐ CHỈ TIÊU HUYẾT HỌC VÀ TĂNG TRƯỞNG CỦA CÁ LÓC ( CHANNA STRIATA).
- Cá lóc (Channa striatus Bloch, 1793) ở giai đoạn giống có trọng lượng 8-12 gam/con được dùng làm nghiên cứu ảnh hưởng của nitrit lên các chỉ tiêu huyết học và tăng trưởng.
- Thí nghiệm đầu được thực hiện để xác định giá trị LC50-96 giờ của nitrit trên cá.
- Hai thí nghiệm còn lại được tiến hành để phân tích các chỉ tiêu huyết học và tăng trưởng của cá lóc..
- Kết quả nghiên cứu cho thấy, giá trị LC50-96 giờ ảnh hưởng của nitrit lên cá lóc (Channa striata) là 238,8 mg/L NO 2.
- Số lượng hồng cầu, hematocrit và hemoglobin của cá giảm khi tiếp xúc với nồng độ nitrit càng cao.
- Tuy nhiên giá trị metHb của cá tăng và chiếm hàm lượng cao nhất sau 72 giờ tiếp xúc.
- Sau 90 ngày nuôi, tăng trưởng của cá giảm đáng kể ở nồng độ 184,6 mg/L và 201,6 mg/L NO 2.
- Tốc độ tăng trưởng theo ngày (DWG) và tốc độ tăng trưởng đặc biệt (SCR), tỉ lệ sống của cá ở nồng độ 184,6 mg/L và 201,6 mg/L thấp hơn có ý nghĩa so với cá ở nghiệm thức đối chứng và nghiệm thức 11,94 mg/L sau 90 ngày nuôi.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy sinh trưởng của các lóc bị ảnh hưởng bởi nồng độ nitrit cao (cao hơn nồng độ an toàn)..
- Trong đó NO 2 - cũng là một trong những chất tồn tại trong ao làm ảnh hưởng đến sức khỏe của cá..
- Nitrit ở nồng độ thấp cá có thể duy trì chức năng sinh lý và sức khỏe bình thường.
- Cá có thể phục hồi khi tiếp xúc NO 2 - trong thời gian ngắn với nồng độ thấp, nhưng cá có thể chết nếu thời gian kéo dài hay tiếp xúc với nồng độ cao (Maitree and Sripoomun,1981).
- Nitrit sẽ oxy hóa hemoglobin thành methemoglobin không còn khả năng gắn kết với oxy, máu sẽ có màu đỏ thẩm hoặc màu nâu khi hàm lượng nitrit vào cơ thể cá với nồng độ cao và thường gọi là cá bị bệnh máu nâu (Đỗ Thị Thanh Hương và Nguyễn Văn Tư, 2010).
- Vì vậy, báo cáo này nhằm tìm hiểu mức độ ảnh hưởng của nitrit lên các chỉ tiêu sinh lý của cá lóc từ đó cung cấp những số liệu sinh học cơ bản nhằm góp phần cải tiến kỹ thuật nuôi cho đối tượng..
- 2.2 Xác định LC 50 - 96 giờ của NO 2 - lên cá lóc Thí nghiệm được tiến hành trong bể nhựa 200 lít, chứa 120 lít nước với mật độ 10 cá lóc (8 - 12 g/con), chín mức nồng độ nitrit bao gồm mg/l NO 2.
- và đối chứng, nồng độ nitrit trong nước được pha từ hợp chất NaNO 2 .
- Các nghiệm thức được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với 3 lần lặp lại.
- Theo dõi hoạt động của cá ghi nhận lại tỉ lệ chết ở các thời điểm 3.
- Trong thời gian thí nghiệm bể thí nghiệm không được sục khí và cá không được cho ăn.
- 2.3 Ảnh hưởng của NO 2 - lên một số chỉ tiêu huyết học cá lóc.
- Thí nghiệm được bố trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên với đối chứng và 3 nghiệm thức đối chứng là 0% giá trị LC 50 -96 giờ.
- nghiệm thức 1 (nồng độ an toàn là LC 50 -96 giờ mg/L.
- nghiệm thức 2 (LC 10 -96 giờ) 184,6mg/L.
- nghiệm thức 3 (LC 20 -96 giờ) 201,6 mg/L..
- Cá được bố trí với mật độ 25 con/bể, mỗi nghiệm thức lặp lại 3 lần.
- Theo dõi hoạt động của cá và thu mẫu máu cá ở các thời điểm 1.
- Trong thời gian bố trí thí nghiệm các bể không sục khí và không cho ăn..
- 2.4 Ảnh hưởng của NO - 2 lên sự tăng trưởng, tỷ lệ sống của cá lóc.
- Thí nghiệm được bố trí ba mức nồng độ của NO - 2 và đối chứng (như ở thí nghiệm mục 2.2), cá được bố trí trong bể composite 500 lít với 400 lít nước, mật độ là 40 con/bể (1 cá/10 lít nước) với 4 lần lặp lại.
- Sau đó tiến hành cho NaNO 2 vào với các nồng độ khác nhau và có sục khí nhẹ, cá được cho ăn thức ăn viên công nghiệp (38% đạm) với khẩu phần ăn từ 3 - 5% khối lượng thân, thức ăn thừa được ghi nhận hàng ngày để xác định thức ăn cá ăn vào trong thời gian thí nghiệm..
- Các bể thí nghiệm được thay nước 30%/3 ngày, nồng độ nitrit được kiểm tra (lần/3ngày) và bổ sung để bảo đảm bằng với nồng độ bố trí ban đầu.
- Kiểm tra tăng trưởng của cá lần thứ 1 sau 30, lần thứ 2 sau 60 ngày và lần cuối 90 ngày.
- Theo dõi các hoạt động hàng ngày ở các bể thí nghiệm..
- 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Giá trị LC 50 -96 giờ của cá lóc.
- Giá trị LC 50 -96 giờ của cá lóc khi tiếp xúc với nồng độ nitrit là 238,8 mg/L.
- Ảnh hưởng của nitrit lên cá rất khác nhau tùy từng loài cá, giá trị LC 50 -96 giờ của cá hồi (Oncorhynchus tshawytcha) là 0,88 mg/L (Westin, 1974).
- Kết quả của nghiên cứu này cho thấy giá trị LC 50 -96 giờ của nitrit trên cá lóc tương đối cao (238,8 mg/L) so với cá tra (75,6 mg/L) và một số loài cá hô hấp hoàn toàn trong nước như cá hồi Oncorhynchus tshawytcha và Oncorhynchus mykiss.
- Những loài cá hô hấp hoàn toàn trong nước lượng nitrit xâm nhập qua mang vào cơ thể cá nhanh và nhiều mặc dù trong môi trường có nồng độ thấp trong khi những loài có cơ quan hô hấp khí trời thì lượng nitrit vào cơ thể thông qua hô hấp sẽ chậm hơn vì cá lấy oxy từ không khí,.
- 3.2 Ảnh hưởng của nitrit lên một số chỉ tiêu huyết học của cá lóc.
- Kết quả của thí nghiệm cho thấy hàm lượng Hb của cá ở các nghiệm thức có nồng độ nitrit cao có xu hướng giảm xuống (Hình 1), nghiệm thức 201,6 mg/L NO 2 - là giảm mạnh nhất từ 11,23 g/100ml (đối chứng) xuống còn 8,07g/100ml sau 96 giờ thí nghiệm.
- Hàm lượng Hb của nghiệm thức 184,6 và 201,6 mg/l NO 2 - khác biệt có ý nghĩa so với đối chứng ở tất cả các lần thu mẫu..
- Hàm lượng Hb của nghiệm thức 11,94 mg/L NO 2.
- Tỷ lệ huyết cầu của cá ở tất cả các nghiệm thức có nitrit đều giảm so với đối chứng.
- Sau 96 giờ tiếp xúc với nitrit, tỷ lệ huyết cầu của cá ở nghiệm thức 201,6 mg/L N-NO 2 - là giảm nhanh nhất so với đối chứng từ 41,71 % xuống còn 32,84.
- Tỷ lệ huyết cầu của nghiệm thức 201,6 mg/L NO 2 - sai khác có ý nghĩa thống kê so với đối chứng ở các thời điểm thu mẫu.
- Tỷ lệ huyết cầu của cá ở nghiệm thức 184,6 mg/L N-NO 2.
- Tỷ lệ huyết cầu của cá ở nghiệm thức 11,94 mg/L N- NO 2 - khác biệt không có ý nghĩa so với đối chứng các thời điểm 72 giờ và 96 giờ.
- Qua kết quả nghiên cứu ta thấy nghiệm thức có nồng độ nitrit cao thì tỉ lệ huyết cầu càng giảm..
- Hình 1: Ảnh hưởng của nitrite ở các nồng độ khác nhau lên.
- Các cột số liệu của các nghiệm thức trong cùng thời gian có cùng mẫu tự a, b, c thể hiện sự khác biệt không có ý nghĩa.
- Hình 2: Ảnh hưởng của nitrite ở các nồng độ lên tỷ lệ huyết cầu.
- 3.3 Ảnh hưởng của nitrit lên hàm lượng methemoglobine (MetHb).
- Kết quả thı́ nghiê ̣m cho thấy trong 1giờ đầu, hàm lượng MetHb đã có sự khác biệt giữa các nghiệm thức.
- Ở nghiệm thức đối chứng và nồng độ 11,94 mg/L NO 2.
- và nghiệm thức (201,6 mg/L NO 2.
- Sau 72 giờ tiếp xúc với nitrite, ở nghiệm thức (201,6 mg/L NO 2.
- Nghiệm thức có nồng độ nitrit thấp hơn (184,6 mg/L NO 2.
- Nghiệm thức 11,94 mg/L NO 2.
- Cá trong nghiệm thức này vẫn hoạt động bình thường..
- Hàm lượng Hb(g/100ml).
- Thời gian thí nghiệm ( giờ).
- Hoạt động của enzyme này gia tăng khi nồng độ MetHb trong huyết tương gia tăng và điều này được thể hiện rõ trên cá chép (Knudsen và Jensen, 1997)..
- Ở nghiệm thức đối chứng ta cũng thấy được một hàm lượng nitrit nhất định trong máu cá dao động từ 0,24.
- Hình 3: Ảnh hưởng của nitrite ở các nồng độ khác nhau lên hàm lượng methemoglbin.
- trong máu cá lóc 3.4 Ảnh hưởng của nitrite lên tăng trưởng của.
- cá lóc.
- Khối lượng của cá cao nhất ở nghiệm thức đối chứng 50,7±9,84 g/cá thể khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức 184,6 mg/L NO 2 - là 34,2±3,69 g/cá thể và nghiệm thức 201,6 mg/L NO 2 là 35,6±8,48 g/cá thể.
- Khi phân tích thống kê khối lượng cá đối chứng cũng khác biệt không có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức 11,94 mg/L NO 2 (Bảng 1)..
- Sau 90 ngày thí nghiệm thì tốc độ tăng trưởng theo ngày của cá lóc đã có sự khác nhau giữa các nghiệm thức.
- Ở nghiệm thức đối chứng là g/ngày khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với nghiệm thức 184,6 mg/l NO 2.
- (0,24±0,04 g/ngày) và nghiệm thức 201,6 mg/l NO g/ngày) nhưng khác biệt không có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức 11,94 mg/l NO 2 - là 0,38±0,05 g/ngày.
- Điều này có thể giải thích là có NO 2 - trong bể nhưng ở 1 nồng độ an toàn thì cá vẫn có thể thích nghi và tăng trưởng tốt.
- Ở hai nghiệm thức có nồng độ nitrite (184,6.
- Có thể là do nồng độ nitrit trong các nghiệm thức này cao, lương hemoglobin trong máu cá bị oxy hóa thành methemoglobin quá nhiều (Hình 3) vì vậy lượng hemoglobin còn lại ít dẫn đến lượng oxy mang vào máu ít, hàm lượng oxy đưa đến các mô và các cơ quan trong cơ thể cá bị giảm, hạn chế khả năng hoạt động của cá..
- Tương tự tăng trưởng theo ngày, tốc độ tăng trưởng đặc biệt của cá lóc đạt cao nhất ở nghiệm thức đối chứng ngày và nghiệm thức có nồng độ nitrite ở mức an toàn (11,94 mg/l) là 1,5±0,09%/ngày.
- Giá trị này khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với hai nghiệm thức có nồng độ nitrite cao 184,6 mg/l và 201,6 mg/l ở thời điểm 90 ngày thí nghiệm lần lượt là ngày và ngày..
- Tóm lại, kết quả thí nghiệm cho thấy cá ở nghiệm thức đối chứng có tốc độ tăng trưởng cao nhất so với các nghiệm thức còn lại.
- Ở các nghiệm thức có nồng độ nitrit cao (184,6 mg/l 0.
- Hàm lượng metHb.
- Riêng đối với nghiệm thức ở nồng độ an toàn thời gian đầu vẫn tăng trưởng bình thường so với nghiệm thức đối chứng, nhưng thời gian dài cá phải tốn năng lượng để thích nghi với điều kiện có nitrit.
- Do vậy, ở nghiệm thức này cá có tốc độ tăng trưởng thấp hơn đối chứng nhưng không.
- Kết quả nghiên cứu này phù hợp với nghiên cứu của Sæther và Siikavuopio (2006) nghiên cứu trên cá tuyết (Gadus morhua ) với 3 nồng độ nitrite là 1,0, 2,5 và 5,0 mg/L trong 96 ngày, cá không chết nhưng tất cả các nghiệm thức đều giảm tăng trưởng, ở nồng độ 5 mg/L đã ức chế tăng trưởng biểu hiện ở ngay ngày đầu tiên thí nghiệm.
- Tác giả cũng chỉ ra rằng trong môi trường nuôi thâm canh cá (Gadus morhua) nên tránh nồng độ cao hơn 1 mg/L mặc dù ở nồng độ này không ảnh hưởng đến tăng trưởng..
- Bảng 1: Tăng trưởng (DWG, SGR) của cá lóc và FCR sau 90 ngày thí nghiệm Nồng độ NO 2.
- Tăng trưởng ngày (DWG) (g/ngày).
- ăn ăn vào (g) FCR Đối chứng 11,9±0,34 a 50,7±9,84 b 0,43±0,11 b 1,59±0,21 b b 1,94 mg/l 12,0±0,19 a 46,2±4,16 ab 0,38±0,05 ab 1,5±0,09 b b 84,6 mg/l 12,1±0,2 a 34,2±3,69 a 0,24±0,04 a 1,14±0,12 a a 01,6 mg/l 12,0±0,32 a 35,6±8,48 a 0,26±0,09 a 1,19±0,26 a a 3.5 Tỷ lệ sống của cá lóc ở các nồng độ nitrit.
- Sau 90 ngày thí nghiệm tỷ lệ sống của cá ở các nghiệm thức dao động từ 39,2% đến 80%.
- Ở nghiệm thức có nồng độ nitrit 201,6 mg/L, tỷ lệ sống của cá thấp nhất (39,2%) và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với nghiệm thức đối chứng và nồng độ an toàn (nồng độ được tính bằng 5% đến 10 % của giá trị LC 50 96 giờ, đây là nồng độ không ảnh hưởng đến các hoạt động sinh lý, tăng trưởng của cá) nhưng khác biệt không có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức 184,6 mg/L..
- Tỷ lệ sống của cá ở nghiệm thức nồng độ an toàn là 77,5% và khác biệt không có ý nghĩa (p>0,05).
- so với nghiệm thức đối chứng (80.
- Nhìn chung, tỷ lệ sống của cá giảm khi nồng độ nitrit càng tăng.
- (1981), ảnh hưởng nitrit lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá da trơn (Ictalurus punctatus) cho thấy sự tăng trưởng của cá giảm ở nồng độ nitrit 1,60 mg/L và tỷ lệ chết tăng đáng kể khi nồng độ nitrit cao hơn 3,71 mg/L trong 31 ngày..
- Hiện tượng chết xảy ra nhiều ở hai nghiệm thức có nồng độ cao do methemoglobin trong máu cá tăng lên nên máu không có khả năng gắn kết với oxy, vì vậy không cung cấp oxy đủ cho cơ thể hoạt động dẫn đến hiện tượng chết ngạt, khi cá chết quan sát thấy mang và máu của cá có màu đỏ thẩm..
- Hình 4: Tỉ lệ sống của cá lóc qua 90 ngày thí nghiệm.
- Giá trị LC 50 -96 giờ của nitrite lên cá lóc cỡ 8-12 g là 238,8 mg/L.
- Hàm lượng methemoglobin trong máu cá tăng tỷ lệ thuận với nồng độ nitrite trong môi trường nước.
- Nồng độ nitrite trong nước nuôi cá lóc là 11,94 mg/L sẽ không ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và tỉ lệ sống của cá..
- Ảnh hưởng của độ tính nitrite lên một số chỉ tiêu sinh lý cá tra.
- Ảnh hưởng của nitrite lên một số chỉ tiêu sinh lý cá tra (Pangasianodon hypophthalmus)