« Home « Kết quả tìm kiếm

Ảnh hưởng của nitrite lên một số chỉ tiêu sinh lý và tăng trưởng của cá ba sa (Pangasius bocourti)


Tóm tắt Xem thử

- ẢNH HƯỞNG CỦA NITRITE LÊN MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH LÝ VÀ TĂNG TRƯỞNG CỦA CÁ BA SA (Pangasius bocourti).
- Ảnh hưởng của nitrite lên một số chỉ tiêu sinh lý và tăng trưởng của cá ba sa.
- Nghiên cứu này nhằm đánh giá ảnh hưởng của nitrite đến các chỉ tiêu sinh lý và tăng trưởng của cá ba sa.
- Nghiên cứu được thực hiện với 4 nồng độ nitrite:.
- Trong thí nghiệm ảnh hưởng của nitrite lên các chỉ tiêu sinh lý của cá ba sa, máu cá được thu ở các thời điểm 0.
- Thí nghiệm ảnh hưởng của nitrite lên tăng trưởng của cá ba sa được thực hiện trong 60 ngày.
- Kết quả cho thấy nitrite ở nồng độ 0,22 mM và 0,44 mM làm giảm số lượng hồng cầu, hemoglobin, hematocrit và ion Cl.
- đồng thời làm tăng phần trăm metHb và nồng độ NO 2 - tích lũy trong huyết tương cá ba sa.
- Nitrite ở hai nồng độ này còn làm giảm tăng trọng, DWG, SGR và làm tăng FCR của cá so với nhóm đối chứng trong thời gian 60 ngày.
- Ảnh hưởng của nitrite lên một số chỉ tiêu sinh lý và tăng trưởng của cá ba sa (Pangasius bocourti).
- Ngoài ra, nitrite còn gây ảnh hưởng đến sinh lý, hô hấp, sự điều hòa ion, nội tiết… và tốc độ tăng trưởng của cá (Kosaka and Tyuma, 1987.
- Nghiên cứu về khả năng chịu đựng và thích nghi của cá ba sa đối với sự thay đổi các yếu tố môi trường vẫn chưa được thực hiện.
- Vì vậy, nghiên cứu “Ảnh hưởng của nitrite lên các chỉ tiêu huyết học và tăng trưởng của cá ba sa (Pangasius bocourti)".
- Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng của nitrite lên các chỉ tiêu sinh lý của cá ba sa.
- Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với 4 nồng độ nitrite gồm: 10% LC 50 -96 h (0,09 mM).
- Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của nitrite lên tăng trưởng của cá ba sa.
- Hằng ngày, cá chết được theo dõi và đếm số cá còn lại khi kết thúc thí nghiệm để xác định tỷ lệ sống của cá.
- duy trì theo đúng nồng độ nitrite trong các nghiệm thức thí nghiệm..
- 3.1 Ảnh hưởng của nitrite lên các chỉ tiêu sinh lý của cá ba sa.
- Hàm lượng nitrite được khống chế và duy trì theo đúng nồng độ các nghiệm thức trong thí.
- nghiệm lần lượt và mM tương ứng với các nghiệm thức đối chứng, 0,09 mM, 0,22 mM và 0,44 mM..
- Trong quá trình thí nghiệm, các yếu tố môi trường như nhiệt độ, oxy, pH và TAN không có sự biến động lớn giữa các nghiệm thức.
- Nhìn chung, các thông số theo dõi nằm trong khoảng thích hợp cho sự phát triển của cá và không ảnh hưởng đến kết quả thí nghiệm (Boyd, 1990)..
- Kết quả thí nghiệm cho thấy, tất cả các nghiệm thức có bổ sung nitrite số lượng hồng cầu giảm thấp hơn nghiệm thức đối chứng ở tất cả các thời gian thu mẫu.
- thấp hơn có ý nghĩa (p<0,05) so với nghiệm thức đối chứng TB/mm 3 ở thời điểm 24 giờ.
- Sau 96 giờ đến 14 ngày, số lượng hồng cầu ở các nghiệm thức bổ sung nitrite đã tăng trở lại và khác biệt không có ý nghĩa (p<0,05) so với đối chứng (Hình 1A)..
- Sau 24 giờ thí nghiệm, hàm lượng Hb của cá ở tất cả các nghiệm thức có nitrite đều giảm thấp hơn so với đối chứng nhưng khác biệt không có ý nghĩa (p>0,05).
- Đến 48 giờ tiếp xúc, hàm lượng Hb của máu cá giảm xuống thấp nhất ở nghiệm thức 0,44 mM và 0,22 mM, tương ứng 5,27±0,42 và 5,44±0,56 g/100mL khác biệt có ý nghĩa (p<0,05) giữa nghiệm thức đối chứng và nghiệm thức 0,44 mM.
- Hb tăng trở lại sau 96 giờ đến 14 ngày thí nghiệm ở các nghiệm thức có bổ sung nitrite và khác biệt không có ý nghĩa (p>0,05) so với đối chứng (Hình 1B)..
- Hình 2: Ảnh hưởng của nitrite lên chỉ số Hct (A) và metHb (B) của cá ba sa.
- Kết quả thí nghiệm cho thấy tỉ lệ Hct của cá ba sa giảm dần khi nồng độ nitrite tăng dần và giảm thấp sau 24 đến 72 giờ tiếp xúc nitrite (Hình 2A.
- Ở thời điểm từ 24 giờ đến 72 giờ tiếp xúc, chỉ số Hct giảm thấp có ý nghĩa (p<0,05) so với đối chứng ở nghiệm thức nitrite cao nhất 0,44 mM.
- Hct tăng dần trở lại và không còn khác biệt so với nghiệm thức đối chứng từ thời điểm 96 giờ đến 14 ngày (p>0,05)..
- Ngược lại với số lượng hồng cầu, Hb và chỉ số Hct, hàm lượng metHb trong máu của cá ba sa tăng nhanh sau 24 giờ tiếp xúc với nitrite và thể hiện rõ nhất ở nghiệm thức 0,22 mM và 0,44 mM.
- giá trị và 34,7% tương ứng với nghiệm thức 0,09 mM, 0,22 mM và 0,44 mM và khác biệt có ý nghĩa so với đối chứng (p<0,05)..
- Sau 72 giờ đến 96 giờ tiếp xúc, metHb ở tất cả các nghiệm thức có nitrite đã bắt đầu giảm theo thời gian thu mẫu nhưng vẫn cao hơn có ý nghĩa so với đối chứng.
- Đến ngày thứ 14, hai nghiệm thức có nồng độ nitrite cao (0,22 mM và 0,44 mM) metHb đã giảm thấp nhưng vẫn khác biệt có ý nghĩa so với đối chứng (Hình 2B)..
- 3.1.5 Nồng độ ion NO 2 - trong huyết tương Nồng độ ion NO 2 - ([NO 2.
- của cá ba sa biến động tương tự như metHb trong máu cá và được.
- ở các nghiệm thức có nitrite bắt đầu tăng sau 24 giờ tiếp xúc với nitrite (tăng từ 0,02 mM ở nghiệm thức đối chứng lên 0,69 mM ở nghiệm thức 0,44 mM).
- tăng cao nhất sau 48 giờ tiếp xúc với nitrite ở nghiệm thức 0,44 mM NO 2 - đạt giá trị 1,21 mM, giá trị này cao hơn gần 3 lần so với nồng độ nitrite trong môi trường.
- có xu hướng giảm theo thời gian thu mẫu, tuy nhiên nghiệm thức 0,22 mM và 0,44 mM [NO 2.
- (A) và glucose (B) của cá ba sa.
- (Các chữ cái khác nhau thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa (p<0,05) giữa các nghiệm thức trong cùng thời điểm thu mẫu) 3.1.6 Nồng độ glucose trong huyết tương.
- Kết quả thí nghiệm cho thấy, hàm lượng glucose trong máu của cá ba sa biến động đáng kể khi cá tiếp xúc nitrite.
- Sau 24 giờ, glucose tăng dần theo sự tăng của nồng độ nitrite và khác biệt có ý nghĩa so với đối chứng (p<0,05) (Hình 3B).
- Hàm lượng glucose tăng cao nhất sau 48 giờ, nghiệm thức 0,44 mM tăng từ 17,2 mg/100 ml (ở thời điểm 0h) lên 26,8 mg/100 ml.
- nghiệm thức 0,22 mM tăng từ 17,1 mg/100 ml lên 22,9 mg/100 ml.
- Từ thời điểm 96 giờ đến khi kết thúc thí nghiệm hàm lượng glucose liên tục giảm và khác biệt không có ý nghĩa ở tất cả các nghiệm thức (p>0,05)..
- Ở các nghiệm thức tiếp xúc với nitrite, nồng độ ion Cl - ([Cl.
- giảm mạnh nhất ở nghiệm thức 0,22 mM và 0,44 mM (lần lượt là 97 mM và 82 mM).
- tăng dần trở lại, tuy nhiên ở nồng độ 0,44 mM vẫn còn thấp hơn có ý nghĩa so với đối chứng (p<0,05).
- tất cả các nghiệm thức đã tăng trở lại và không còn khác biệt so với đối chứng (Hình 4)..
- Các kết quả thí nghiệm về ảnh hưởng của nitrite lên chỉ tiêu sinh lý cá ba sa cho thấy, số lượng tế bào hồng cầu, hàm lượng Hb và chỉ số Hct trong máu cá ba sa ở các nghiệm thức bổ sung nitrite giảm thấp hơn nghiệm thức đối chứng (p<0,05)..
- của cá ba sa.
- (Các chữ cái khác nhau thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa (p<0,05) giữa các nghiệm thức trong cùng thời điểm thu mẫu) Sự giảm nồng độ Hb trong máu cá là do sự oxy.
- Kết quả nghiên cứu này cho thấy, đồng thời với sự giảm Hb trong máu là sự gia tăng cao phần trăm metHb khi cá tiếp xúc với nitrite ở nồng độ 0,22 mM và 0,44 mM NO 2.
- Cụ thể, ở thời điểm 24 giờ đến 48 giờ nitrite trong huyết tương tăng từ 0,69 mM lên 1,21 mM ở nghiệm thức 0,44 mM (Hình 3A), cùng thời điểm đó ion Cl - huyết tương cũng giảm từ 96 mM xuống 93 mM (Hình 4)..
- Trong nghiên cứu này, sau 48 giờ phần trăm metHb trong máu cá đã bắt đầu giảm xuống đồng thời nồng độ NO 2 - trong huyết tương của cá ba sa cũng giảm đến thời điểm 14 ngày.
- Sự giảm của MetHb và NO 2 - trong huyết tương của cá thể hiện sự thích nghi của cá khi sống trong môi trường có nitrite.
- Ngoài các ảnh hưởng nêu trên, kết quả của nghiên cứu này còn cho thấy cá ba sa bị stress khi tiếp xúc với nitrite ở nồng độ 25% và 50% giá trị LC 50 -96 giờ (0,22 mM và 0,44 mM NO 2.
- thể hiện qua sự gia tăng nồng độ glucose trong huyết tương..
- (2008) trên cá hồi (Oncorhynchus mykiss) cũng cho thấy nồng độ glucose trong huyết tương của cá cũng tăng cao có ý nghĩa khi cho cá tiếp xúc với nitrite ngay cả ở nồng độ thấp 0,01.
- 3.2 Ảnh hưởng của nitrite lên tăng trưởng của cá ba sa.
- Các giá trị này đều nằm trong khoảng thích hợp cho sự phát triển của cá (Boyd, 1990), do đó.
- 0,23±0,018 và mM tương ứng với các nghiệm thức đối chứng, 0,09 mM, 0,22 mM và 0,44 mM..
- Tuy nhiên, sau 60 ngày thí nghiệm tăng trọng của cá ba sa đạt cao nhất ở nghiệm thức đối chứng g).
- Tăng trọng của cá ở nghiệm thức 0,22 mM và 0,44 mM NO 2 - thấp hơn có ý nghĩa (p<0,05) so với nghiệm thức đối chứng và nghiệm thức 0,09 mM NO 2.
- Tương tự như WG, DWG và SGR của cá ở thời điểm 30 ngày giữa các nghiệm thức khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05), DWG (Hình 5B) và SGR (Hình 6A) dao động tương ứng trong khoảng 0,67±0,11 đến g/ngày) và 2,60±0,3 đến ngày).
- Sau 60 ngày thí nghiệm, cả DWG và SGR của cá ba sa đã có sự thay đổi khá rõ rệt.
- Tốc độ tăng trưởng của cá đạt cao nhất ở nghiệm thức đối chứng và giảm dần ở các nghiệm thức có nitrite.
- Cả DWG và SGR của cá ở nghiệm thức 0,22 mM và 0,44 mM giảm có ý nghĩa so với nghiệm thức đối chứng và nghiệm thức 0,09 mM..
- Hệ số FCR của cá ba sa sau 60 ngày nuôi tăng dần theo sự gia tăng của nồng độ nitrite và đạt cao.
- nhất ở nghiệm thức 0,44 mM khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với 3 nghiệm thức còn lại (Hình 6B).
- Hệ số FCR thấp nhất ở nghiệm thức đối chứng khác biệt có ý nghĩa thống kê với nghiệm thức 0,22 mM nhưng khác biệt không có ý nghĩa so với nghiệm thức có nồng độ 0,09 mM .
- Lượng thức ăn cá sử dụng sau 60 ngày ở các nghiệm thức cũng gia tăng theo sự tăng của nitrite và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p>0,05) giữa nghiệm thức 0,22 mM và 0,44 mM NO 2 - so với đối chứng (Hình 6B)..
- Tỷ lệ sống của cá ba sa sau 60 ngày giảm ở nồng độ nitrite cao.
- Tuy nhiên, sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) giữa các nghiệm thức.
- Tỷ lệ sống của cá ba sa đạt 100% ở nghiệm thức đối chứng và nghiệm thức 0,09 mM, ở nghiệm thức 0,22 mM là 98,33% và thấp nhất 88,3±11,8%.
- ở nghiệm thức 0,44 mM..
- Kết quả nghiên cứu cho thấy trong thời gian 30 ngày đầu nitrite chưa có tác động rõ rệt lên tốc độ tăng trưởng của cá.
- Đến ngày thứ 60, sự ảnh hưởng của nitrite lên tốc độ tăng trưởng của cá đã thể hiện rõ, tăng trưởng của cá ba sa giảm thấp ở nồng độ nitrite cao (0,22 mM và 044 mM) là do các chỉ tiêu sinh lý của cá ở các nồng độ này thay đổi mạnh như hàm lượng metHb tăng cao làm cho nồng độ hemoglobin trong máu giảm thấp, vì vậy khả năng vận chuyển oxy của cá giảm, điều này làm giảm các hoạt động trong cơ thể cá.
- Ở nồng độ nitrite thấp 0,09 mM cá vẫn có khả năng chịu dựng và thích nghi nên tăng trưởng của cá không bị ảnh hưởng.
- thì tăng trưởng của cá giảm có ý nghĩa sau 31 ngày đầu tiếp xúc ở nồng độ nitrite cao 0,36 mM, và giảm ở tất cả các nghiệm thức còn lại khi tiếp xúc trong thời gian dài..
- Kết quả ở Hình 6B cho thấy nồng độ nitrite cao (0,22 mM và 0,44 mM) làm tăng hệ số FCR của cá, ở các nghiệm thức này lượng thức ăn mà cá sử dụng cao hơn so với nghiệm thức đối chứng nhưng tăng trưởng của cá thấp hơn.
- (1996) trên cá chình châu Âu, khi cho cá tiếp xúc với nitrite thì hệ số FCR của cá giữa các nghiệm thức cũng thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa.
- (1998) cho thấy FCR của cá tăng cao có ý nghĩa ở.
- nghiệm thức có nồng độ nitrite cao nhất 1,17 mM NO 2.
- Tỷ lệ sống của cá ba sa trong nghiên cứu này giảm ở nồng độ nitrite 0,22 mM và 0,44 mM nhưng không thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa so với đối chứng.
- (1998) cho thấy tỷ lệ sống của cá không bị ảnh hưởng khi cho cá tiếp xúc với nitrite ở nồng độ lên đến 16,2 mg/L NO 2 -N (tương đương 1,17 mM NO 2.
- Tuy nhiên, có một vài nghiên cứu cho thấy tỷ lệ sống của cá bị giảm khi tiếp xúc với nitrite, Colt et al.
- (1981) cho rằng tỷ lệ sống của cá nheo Mỹ giảm khi tiếp xúc với nitrite ở nồng độ 3,71 mg/L NO 2 -N (0,27 mM NO 2.
- Nghiên cứu của Nguyễn Thị Thụy Vũ (2015) trên cá thát lát còm cũng cho thấy tỷ lệ sống của cá giảm khi tiếp xúc với nitrite ở nồng độ 0,39 mM và 3,91 mM NO 2.
- Tóm lại, tỷ lệ sống của cá không bị ảnh hưởng bởi các nồng độ nitrite trong thí nghiệm nhưng tăng trưởng, FCR và các chỉ tiêu sinh lý của cá bị ảnh hưởng ở nồng độ từ 0,22 mM NO 2 - trở lên điều này cũng chỉ ra được sự nhạy cảm của cá ba sa đối với nitrite ở nồng độ dưới ngưỡng gây chết..
- Cá ba sa tiếp xúc với nitrite làm tăng nồng độ metHb và [NO 2.
- trong máu cá theo sự tăng của nồng độ nitrite trong môi trường.
- Nồng độ nitrite trong nước là 0,09 mM sẽ không ảnh hưởng đến tăng trưởng của cá ba sa.
- Tỷ lệ sống của cá không bị ảnh hưởng bởi nồng độ nitrite trong thí nghiệm..
- Nghiên cứu về hoạt tính của enzyme metHb reductase trên cá là cần thiết để hiểu rõ hơn sự thích nghi và khả năng tự giải độc của cá khi tiếp xúc với nitrite..
- Ảnh hưởng của nitrit lên một số chỉ tiêu huyết học và tăng trưởng của cá lóc (Channa striata)..
- Ảnh hưởng của nitrite lên chỉ tiêu sinh lý máu và tăng trưởng của cá thát lát còm (Chitala chitala Hamilton, 1822)