« Home « Kết quả tìm kiếm

ẢNH HƯỞNG CỦA OXY HÒA TAN LÊN SỬ DỤNG THỨC ĂN VÀ TĂNG TRƯỞNG CỦA TÔM CÀNG XANH (MACROBRACHIUM ROSENBERGII)


Tóm tắt Xem thử

- ẢNH HƯỞNG CỦA OXY HÒA TAN LÊN SỬ DỤNG THỨC ĂN VÀ TĂNG TRƯỞNG CỦA TÔM CÀNG XANH.
- oxy bão hòa) lên sự tiêu hóa thức ăn, tỉ lệ sống, chu kỳ lột xác và sự tăng trưởng của tôm càng xanh.
- Kết quả cho thấy ở nghiệm thức 30% oxy bão hòa tổng thời gian sử dụng và tiêu hóa thức ăn của tôm kéo dài hơn so với hai nghiệm thức còn lại (theo thứ tự là 7 giờ, 6 giờ và 5 giờ).
- Số lần lột xác của tôm có sự khác biệt có ý nghĩa giữa nghiệm thức 30%.
- oxy bão hòa (4 lần) với hai nghiệm thức 60 và 100% oxy bão hòa (5 lần).
- Khối lượng trung bình của tôm sau 90 ngày nuôi ở nghiệm thức 30% oxy bão hòa là 13,7g và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với nghiệm thức 60% oxy bão hòa (17,3 g) và 100%.
- oxy bão hòa (19,1 g).
- Kết quả nghiên cứu cho thấy khi hàm lượng oxy hòa tan trong nước khoảng 30% mức bão hòa đã có sự ảnh hưởng đến sử dụng thức ăn và phát triển của tôm càng xanh..
- Mặc dù có nhiều nghiên cứu của các tác giả trên thế giới về ảnh hưởng của oxy hòa tan lên các loài giáp xác khác, nhưng những thông tin về thay đổi sinh lý của tôm càng xanh trong điều kiện hàm lượng oxy trong nước khác nhau ở Việt Nam vẫn còn rất hạn chế.
- Nghiên cứu này cung cấp những thông tin về sự ảnh hưởng của oxy hòa tan lên thời gian sử dụng và tiêu hóa thức ăn của tôm càng xanh, tỉ lệ sống, chu kỳ lột xác, và sự tăng trưởng của tôm càng xanh dưới các điều kiện hàm lương oxy hòa tan trong nước khác nhau..
- 2.1 Thí nghiệm ảnh hưởng của oxy hòa tan lên thời gian tiêu hóa thức ăn của tôm càng xanh.
- Thí nghiệm gồm 3 nghiệm thức (30, 60 và 100% oxy bão hòa) được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên trong bể composite 1 m 3 , mực nước trong bể 70-80 cm.
- Hàm lượng oxy hòa tan trong nước ở các nghiệm thức được điều khiển bởi hệ thống máy oxy Guard..
- Mỗi nhịp thu 5 dạ dày tôm của mỗi nghiệm thức.
- Khối lượng thức ăn (g.
- 2.2 Thí nghiệm ảnh hưởng của oxy hòa tan lên tăng trưởng của tôm 2.2.1 Bố trí thí nghiệm.
- Thí nghiệm gồm 3 nghiệm thức là 30, 60 và 100% oxy bão hòa, tương tự như thí nghiệm theo dõi thời gian tiêu hóa thức ăn.
- Mỗi bể composite 1 m 3 đặt 8 sọt nhựa (tương ứng với 16 con tôm), lặp lại 4 lần mỗi nghiệm thức và thí nghiệm được tiến hành trong 90 ngày.
- Hàm lượng oxy hòa tan trong các nghiệm thức được điều khiển bởi hệ thống máy oxy Guard.
- Mỗi bể được thả thêm 3 con cá lau kiếng nhằm góp phần làm sạch đáy bể và giảm một phần oxy hòa tan trong nước ở 2 nghiệm thức 30 và 60% oxy bão hòa..
- Khối lượng tôm được cân trước khi bố trí vào từng nghiệm thức.
- Hàm lượng oxy hòa tan (mg/L.
- bão hòa x A)/100 (A: giá trị độ hòa tan của oxy ở nhiệt độ và độ mặn tương ứng (Colt, 1984).
- Chu kỳ lột xác: chu kỳ lột xác của tôm là khoảng thời gian được tính từ lần lột xác này cho đến lần lột xác kế tiếp..
- Các số liệu được tính toán giá trị trung bình, độ lệch chuẩn và phân tích phương sai (ANOVA) để tìm ra sự khác biệt giữa các trung bình của các nghiệm thức.
- 3.1 Ảnh hưởng của oxy hòa tan lên thời gian tiêu hóa thức ăn của tôm càng xanh 3.1.1 Các chỉ tiêu môi trường trong quá trình thí nghiệm.
- Hàm lượng oxy hòa tan của các nghiệm thức 30, 60, và 100% oxy bão hòa lần lượt là 30,1±0,32.
- 3.1.2 Thời gian sử dụng và tiêu hóa thức ăn của tôm.
- Ở nghiệm thức 30% bão hòa thời gian tiêu hóa của tôm kéo dài đến 7 giờ, trong khi đó ở nghiệm thức 60 và 100% oxy bão hòa thì thời gian tiêu hóa của tôm lần lượt là 6 giờ và 5 giờ.
- Ở nghiệm thức 30% oxy bão hòa thì khối lượng thức ăn trong dạ dày tôm đạt cao nhất sau 1 giờ.
- Ở nghiệm thức 60% oxy bão hòa thì tôm có hiện tượng bắt mồi rất nhanh và sau khoảng 20 phút từ lúc cho ăn thì khối lượng thức ăn trong dạ dày tôm đạt cao nhất g và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với khối lượng thức ăn trong dạ dày tôm ở các thời điểm thu mẫu sau đó.
- Khác với hai nghiệm thức 30 và 60% oxy bão hòa, ở nghiệm thức 100% oxy bão hòa khối lượng thức ăn trong dạ dày tôm tăng và giảm dần đều theo thời gian..
- Tôm ở nghiệm thức 100% oxy bão hòa bắt mồi khá chậm, nhưng thời gian tiêu hóa thức ăn thì khá nhanh và sau khoảng 5 giờ tính từ lúc cho ăn thì dạ dày tôm hoàn toàn hết thức ăn..
- Hình 1: Khối lượng thức ăn trong dạ dày tôm ở các nghiệm thức theo thời gian thu mẫu.
- 3.2 Ảnh hưởng của oxy hòa tan lên tăng trưởng của tôm càng xanh 3.2.1 Các chỉ tiêu môi trường trong quá trình thí nghiệm.
- Hàm lượng oxy hòa tan trung bình tính theo phần trăm bão hòa ở các nghiệm thức 30, 60 và 100%.
- pH trung bình của các nghiệm thức là 8,1±0,21.
- 3.2.2 Tỉ lệ sống của tôm.
- Tỉ lệ sống của tôm có xu hướng giảm dần qua các tháng thí nghiệm.
- Tỉ lệ sống trung bình của tôm ở tháng thứ nhất và hai ở tất cả các nghiệm đều đạt hơn 90%..
- Tuy nhiên, sang tháng thứ ba thì tỉ lệ sống của tôm giảm nhanh, tôm ở nghiệm thức 30% có tỉ lệ sống là 79,7%, nghiệm thức 60% và 100% đều có tỉ lệ sống là 90,6% (Hình 2)..
- Thời gian thí nghiệm (ngày) 30% bão hòa.
- Hình 2: Tỉ lệ sống của tôm ở các tháng thí nghiệm.
- 3.2.3 Chu kỳ lột xác của tôm.
- Ở nghiệm thức 30% oxy bão hòa tôm, lột xác đến lần thứ tư so với tôm ở hai nghiệm thức 60 và 100% lột xác đến lần thứ năm.
- Ở lần lột xác thứ nhất thì chu kỳ lột xác của tôm ở các nghiệm thức 30, 60 và 100% oxy bão hòa lần lượt là 13,7±0,57 ngày ngày và 11,9±0,51 ngày và khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) giữa các nghiệm thức.
- Tương tự, ở lần lột xác thứ hai và thứ ba thì chu kỳ lột xác của tôm cũng khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) giữa các nghiệm thức.
- Song, ở lần lột xác thứ tư thì chu kỳ lột xác của tôm ở 30% oxy bão hòa dài nhất là 31,4±0,41 ngày và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với hai nghiệm thức còn lại.
- Tôm ở các nghiệm thức 60 và 100% oxy bão hòa có chu kỳ lột xác trung bình lần lượt là 26,7±1,43 ngày và 23,6±0,7 ngày và khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
- Tỉ lệ tôm lột xác ở lần thứ năm khá thấp, chỉ có ở 2 nghiệm thức 60 và 100% oxy bão hòa là có tôm lột xác đến lần thứ năm..
- Chu kỳ lột xác của tôm ở lần lột xác thứ năm của nghiệm thức 60 và 100% oxy bão hòa lần lượt là 27,7±0,6 và 28,7±1,34 ngày và khác biệt không có ý nghĩa (p>0,05)..
- Bảng 1: Chu kỳ lột xác của tôm ở các nghiệm thức.
- Nghiệm thức Lần lột xác.
- 3.3 Ảnh hưởng của hàm lượng oxy hòa tan lên tăng trưởng của tôm.
- Khối lượng ban đầu của tôm tương đối đồng đều và khối lượng tôm trung bình giữa các nghiệm thức khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
- Sau 30 ngày nuôi thì khối lượng tôm bắt đầu có khác biệt giữa các nghiệm thức.
- Khối lượng tôm trung bình ở nghiệm thức 30% là 9,78 g nhỏ hơn có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức 60% (12,9 g) và nghiệm thức 100% (14,2g) (p<0,05).
- Tuy nhiên, khối lượng trung bình tôm khác biệt không có ý nghĩa giữa nghiệm thức 60 và 100%.
- Sau 60 ngày thì khối lượng tôm trung bình ở các nghiệm thức đều khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05), khối lượng tôm trung bình ở các nghiệm thức 30, 60 và 100% lần lượt là 12,1.
- Sau 90 ngày nuôi thì khối lượng tôm trung bình của nghiệm thức 30% là 13,7 g và khác biệt có ý nghĩa thống kê so với hai nghiệm thức còn lại (p<0,05).
- Trong khi đó, khối lượng tôm đạt cao nhất là ở nghiệm thức g) nhưng khác biệt không có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức 60% (17,3 g) (p>0,05) (Bảng 2)..
- Bảng 2: Khối lượng tôm ở các nghiệm thức có hàm lượng oxy bão hòa khác nhau sau 90 ngày nuôi.
- Tăng trưởng tuyệt đối (DWG) trung bình của tôm có sự khác nhau giữa các nghiệm thức.
- Ở nghiệm thức 30% thì tốc độ tăng trưởng tuyệt đối của tôm là 0,05 g/ngày và khác biệt có ý nghĩa thống kê so với hai nghiệm thức 60% và 100% oxy bão hòa (p<0,05) (Bảng 3).
- Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng tuyệt đối của tôm ở nghiệm thức 60% là 0,09 g/ngày và nghiệm thức 100% là 0,11 g/ngày khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
- Tốc độ tăng trưởng tương đối của tôm ở nghiệm thức 30% khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với hai nghiệm thức còn lại (Bảng 3).
- Trong khi đó, tốc độ tăng trưởng tương đối của tôm ở hai nghiệm thức 60% và 100% oxy bão hòa khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05)..
- Bảng 3: Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối và tương đối của tôm ở các nghiệm thức.
- Nghiệm thức DWG (g/ngày) SGR.
- Kết quả thí nghiệm cho thấy, khả năng bắt mồi và tiêu hóa thức ăn của tôm bị ảnh hưởng rất lớn bởi hàm lượng oxy hòa tan trong nước.
- Oxy hòa tan có ảnh hưởng đến hoạt động của hệ enzyme tiêu hóa của tôm và từ đó làm giảm sự tiêu thụ thức ăn cũng như tỉ lệ tiêu hóa thức ăn của tôm.
- Trong nghiên cứu này thì ở nghiệm thức 30% oxy bão hòa tôm bắt mồi khá chậm và khối lượng thức ăn trong dạ dày tôm đạt cao nhất sau khoảng 1 giờ cho ăn.
- Trong khi đó, ở nghiệm thức 60% oxy bão hòa tôm bắt mồi rất nhanh và khối lượng thức ăn trong dạ dày tôm đạt cao nhất sau khi cho tôm ăn khoảng 20 phút so với 2 giờ ở nghiệm thức 100% oxy bão hòa.
- Ở nghiệm thức 100% oxy bão hòa, tuy tôm bắt mồi khá chậm nhưng thời gian tiêu hóa của tôm là ngắn nhất (sau 5 giờ thì dạ dày tôm hết thức ăn).
- Seidman and Lawrence (1985) chỉ ra rằng tỉ lệ tiêu hóa thức ăn của tôm giống Penaeus vannamei giảm có ý nghĩa khi nuôi ở nồng độ oxy hòa tan thấp hơn 2 mg/L.
- Ở hàm lượng oxy hòa tan cao thì dường như không ảnh hưởng đến sự tiêu hóa thức ăn của tôm.
- Nghiên cứu của Li and Wang (2006) trên tôm Fenneropenaeus chinensis ở 3 mức hàm lượng oxy hòa tan 4-6 mg/L, 6-10 mg/L và 10-18 mg/L thì thấy sự tiêu hóa và hiệu quả sử dụng thức ăn (Feed conversion efficiency - FCE) của tôm khác biệt không có ý nghĩa giữa các nghiệm thức thí nghiệm.
- Nghiên cứu này chỉ ra rằng khi hàm lượng oxy hòa tan trong nước dưới 60% bão hòa đã ảnh hưởng đến khả năng bắt mồi và sự tiêu hóa thức ăn của tôm càng xanh..
- ảnh hưởng đến tăng trưởng và tỉ lệ sống của tôm sú (Penaeus monodon) khi nuôi lại trong điều kiện oxy bão hòa.
- Tỉ lệ sống của tôm trong thí nghiệm này đạt rất cao trên 90% ở cuối thí nghiệm.
- Nghiên cứu của Li and Wang (2006) trên tôm Fenneropenaeus chinensis ở các hàm lượng oxy hòa tan 4-6, 6-10 và 10-18 mg/L thấy tỉ lệ sống của tôm đạt cao và khác biệt không có ý nghĩa thống kê giữa các nghiệm thức..
- Nghiên cứu của Li and Wang (2006) trên tôm Fenneropenaeus chinensis ở các mức hàm lượng oxy hòa tan 4-6, 6-10 và 10-18 mg/L thì thấy chu kỳ lột xác và nhịp lột xác của tôm khác biệt không có ý nghĩa thống kê giữa các nghiệm thức.
- Ở nghiệm thức 30% oxy bão hòa thì chu kỳ lột xác của tôm kéo dài khoảng 31,4 ngày.
- Cùng với chu kỳ lột xác kéo dài, số lần lột xác của tôm ở nghiệm thức 30% oxy bão hòa cũng thấp hơn so với ở hai nghiệm thức còn lại.
- Tôm ở hai nghiệm thức 60 và 100% oxy bão hòa lột xác đến lần thứ năm, trong khi tôm ở nghiệm thức 30% chỉ lột xác đến lần thứ tư..
- Như vậy, quá trình lột xác của tôm bị ảnh hưởng bởi điều kiện oxy hòa tan thấp và kết quả này cũng phù hợp với nhiều nghiên cứu.
- Ảnh hưởng của oxy hòa tan lên sự lột xác của tôm trong nghiên cứu này là chu kỳ lột xác kéo dài hơn và số lần lột xác ít hơn ở nghiệm thức có hàm lượng oxy thấp so với nghiệm thức có hàm lượng oxy hòa tan cao hơn..
- Kết quả thí nghiệm cho thấy hàm lượng oxy hòa tan khác nhau đã ảnh hưởng đến sự tăng trưởng của tôm càng xanh.
- Ở hai nghiệm thức 60 và 100% oxy bão hòa tôm có khối lượng lớn hơn tôm ở nghiệm thức 30% oxy bão hòa trong tất cả các lần thu mẫu.
- Tuy nhiên ở hàm lượng oxy hòa tan 30% bão hòa (khoảng 2,3 mg/L ở 27 o C) trong thí nghiệm này đã ảnh hưởng đến sự tăng trưởng của tôm càng xanh.
- Sự giảm tăng trưởng của tôm trong điều kiện hàm lượng oxy hòa tan thấp có nhiều nguyên nhân.
- Sự giảm tăng trưởng của tôm trong điều kiện oxy thấp có thể giải thích là do tôm mất nhiều năng lượng cho việc điều hòa các cơ chế sinh lý trong cơ thể để chống lại việc giảm hàm lượng oxy hòa tan trong nước..
- Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng khi hàm lượng oxy hòa tan trong nước dưới mức 60% bão hòa đã ảnh hưởng đến sự tăng trưởng của tôm..
- Nghiên cứu này cho thấy tốc độ tăng trưởng tuyệt đối và tương đối của tôm bị ảnh hưởng khi hàm lượng oxy hòa tan ở mức 30% bão hòa.
- Ở mức oxy 60% bão hòa thì tốc độ tăng trưởng của tôm không khác biệt so với ở nghiệm thức 100% bão hòa.
- Trong thí nghiệm này, tôm ở nghiệm thức 30%.
- Có lẽ vì thế mà tôm ở nghiệm thức này bắt mồi rất kém và kết quả làm cho tăng trưởng chậm và tỉ lệ sống thấp hơn so với hai nghiệm thức còn lại.
- Tôm trong nghiệm thức 30% oxy bão hòa có tốc độ tăng trưởng và khối lượng cuối thí nghiệm đạt thấp là do sự kết hợp của nhiều nguyên nhân.
- Oxy hòa tan thấp ở nghiệm thức 30% oxy bão hòa có tỉ lệ bắt mồi kém và thời gian tiêu hóa kéo dài hơn (khoảng 7 giờ) so với 2 nghiệm.
- Bên cạnh đó, chu kỳ lột xác của tôm kéo dài hơn và số lần lột xác cũng thấp hơn so với hai nghiệm thức còn lại.