« Home « Kết quả tìm kiếm

ẢNH HƯỞNG CỦA PACLOBUTRAZOL VÀ CHLORATE KALI PHUN QUA LÁ ĐẾN SỰ RA HOA, NĂNG SUẤT VÀ PHẨM CHẤT TRÁI MĂNG CỤT (GARCINIA MANGOSTANA L.) TẠI HUYỆN CẦU KÈ, TỈNH TRÀ VINH


Tóm tắt Xem thử

- ẢNH HƯỞNG CỦA PACLOBUTRAZOL VÀ CHLORATE KALI PHUN QUA LÁ ĐẾN SỰ RA HOA,.
- Spraying with KClO 3 at 2,000 ppm resulted in flowering ratio and yield/tree higher than at 0 and 1.000 ppm.
- Đề tài được thực hiện nhằm xác định nồng độ tối hảo của paclobutrazol (PBZ) và Chlorate kali (KClO 3 ) phun qua lá đến sự ra hoa của cây măng cụt 14 năm tuổi tại huyện Cầu Kè – tỉnh Trà Vinh, mùa vụ 2010/2011.
- và 1.000 ppm) và nồng độ KClO 3 (0.
- và 2.000 ppm).
- Kết quả cho thấy: phun PBZ 1.000 ppm có tỷ lệ ra hoa và năng suất/cây cao hơn phun ở nồng độ 0 và 500 ppm.
- Phun KClO 3 2.000 ppm có tỷ lệ ra hoa và năng suất/cây cao hơn phun ở nồng độ 0 và 1.000 ppm.
- Kết quả cũng cho thấy sự tương tác giữa PBZ và KClO 3 không ảnh hưởng đến tỷ lệ ra hoa và năng suất/cây, phun kết hợp PBZ 1.000 ppm với KClO 3 1.000 ppm hoặc 2.000 ppm có tỷ lệ ra hoa và năng suất/cây cao hơn các tổ hợp tương tác khác..
- Từ khóa: Paclobutrazol, Chlorate kali, phun qua lá, ra hoa, măng cụt.
- Tuy nhiên, để có lợi nhuận cao từ cây măng cụt thì ngoài yếu tố ra hoa sớm nhằm bán được giá cao thì năng suất cũng góp phần quan trọng trong việc gia tăng lợi nhuận của người trồng, nhưng làm thế nào để gia tăng tỷ lệ ra hoa và năng suất là một trong những trở ngại chính của người trồng măng cụt hiện nay.
- (1992) nhận thấy PBZ có tác dụng kích thích cho bơ (avocado) ra hoa sớm hơn đối chứng, nhưng Hasan và Karim (1990.
- Trong khi đó, khi nghiên cứu ảnh hưởng của KClO 3 phun qua lá đến sự ra hoa nhãn, Lê Văn Bé et al.
- (2003) nhận thấy phun KClO 3 ở nồng độ ppm có tác dụng kích thích nhãn Tiêu Da Bò ra hoa 100% sau 30 ngày xử lý.
- (2003) cũng cho rằng phun lên lá ở nồng độ 2.500 ppm cũng cho tỷ lệ ra hoa tương tự.
- Mục đích của đề tài là xác định ảnh hưởng của paclobutrazol và Chlorate kali phun qua lá đến sự ra hoa, năng suất, và phẩm chất trái măng cụt (Garcinia mangostana L.)..
- Thí nghiệm được thực hiện tại vườn cây măng cụt 14 năm tuổi, đã cho trái ổn định ở các vườn của nông dân ở xã An Phú Tân - huyện Cầu Kè – tỉnh Trà Vinh, mùa vụ mùa thuận), với mật độ trồng 16 cây/ 1.000 m 2.
- và 1.000 ppm) và nhân tố thứ hai là nồng độ KClO 3 (0.
- và 2.000 ppm)..
- paclobutrazol và KClO 3 được phun đều lên tán lá khi lá được hai tháng tuổi với lượng 8 lít/cây (phun vào tháng 12/2010), cây được để ra hoa tự nhiên..
- Chọn bốn cành ở giữa tán cây chia đều về bốn hướng khác nhau, đánh dấu 20 chồi ngọn ở cành thứ cấp để theo dõi các chỉ tiêu: thời gian ra hoa (từ khi xử lý PBZ và KClO 3 cho đến khi nhú mầm hoa), tỷ lệ ra hoa.
- và tỷ lệ đậu trái.
- Năng suất thực tế (kg/cây) được tính bằng tổng trọng lượng trái trên cây..
- 3.1 Ảnh hưởng của paclobutrazol và chlorate kali phun qua lá đến thời gian ra hoa.
- Thời gian ra hoa được tính từ khi xử lý PBZ và KClO 3 đến khi nhú mầm hoa, kết quả thí nghiệm cho thấy PBZ và KClO 3 phun qua lá không có ảnh hưởng đến thời gian ra hoa (Hình 1), tất cả các cây măng cụt thí nghiệm đều có một đợt ra hoa và trùng với mùa vụ ra hoa tự nhiên của cây măng cụt tại huyện Cầu Kè – tỉnh Trà Vinh (giữa tháng 02/2011).
- điều này có lẽ do PBZ và KClO 3 chỉ có tác dụng kích thích hình thành mầm hoa trên cây măng cụt mà không có tác động kích thích ra hoa và cây ra hoa khi gặp điều kiện môi trường thuận lợi.
- (2003) trên cây nhãn Tiêu Da Bò cho thấy KClO 3 có tác dụng kích thích nhãn Tiêu Da Bò ra hoa sớm, kết quả thí nghiệm cho thấy KClO 3 phun qua lá không ảnh hưởng đến thời gian hoa là có thể do tác động của KClO 3 đến sự ra hoa của cây măng cụt chậm hơn trên cây nhãn, vì thế cần phải nghiên cứu thêm để có kết luận chính xác hơn về tác động của KClO 3 khi phun qua lá đến sự ra hoa của cây măng cụt.
- Sự tương tác giữa PBZ và KClO 3 không ảnh hưởng đến thời gian ra hoa của cây..
- P 0 ppm P 500 ppm P 1.000 ppm K 0 ppm K 1.000 ppm K 2.000 ppm.
- Thời gian ra hoa (ngày.
- Hình 1: Ảnh hưởng của paclobutrazol và chlorate kali phun qua lá đến thời gian ra hoa của cây măng cụt tại huyện Cầu Kè – tỉnh Trà Vinh, mùa vụ P: PBZ.
- 3.2 Ảnh hưởng của paclobutrazol và chlorate kali phun qua lá đến tỷ lệ ra hoa Để ra hoa, mô phân sinh của chồi phải chuyển từ sinh dưỡng sang sinh sản (Saupe, 2004).
- Paclobutrazol là chất điều hòa sinh trưởng tổng hợp được sử dụng để kiểm soát sự sinh trưởng sinh dưỡng và kích thích ra hoa trên cây ăn trái (Swietlik và Miller, 1985).
- Trong khi đó, KClO 3 cũng đã được sử dụng để kích thích ra hoa trên cây nhãn (Nakata et al., 2005)..
- Kết quả phân tích ở Hình 2 cho thấy nồng độ PBZ có ảnh hưởng đến tỷ lệ ra hoa, có sự khác biệt thống kê về tỷ lệ ra hoa giữa phun PBZ 1.000 ppm qua lá so với 0 và 500 ppm ở mức ý nghĩa 1% (30,7% so với 15,1 và 20,0.
- Phun KClO 3 cũng có tác dụng gia tăng tỷ lệ ra hoa, có sự khác biệt thống kê giữa phun KClO 3 0 và 2.000 ppm qua lá ở mức ý nghĩa 1% nhưng không có sự khác biệt giữa phun KClO 3 1.000 so với 0 và 2.000 ppm (21,7% so với 17,2.
- Sự khác biệt về tỷ lệ ra hoa giữa xử lý PBZ và KClO 3 bằng phương pháp phun qua lá so với không xử lý chủ yếu là do tác động của PBZ và KClO 3 .
- đặc biệt là phun PBZ 1.000 hay 2.000 ppm cũng làm gia tăng số hoa trên cây măng cụt (Lê Bảo Long và Lê Văn Hòa, 2008).
- Phun KClO 3 hoặc tiêm vào thân cũng có hiệu quả kích thích nhãn ra hoa (Sritontip et al., 1999.
- Wiriya-Alongkorn et al., 1999), phun KClO 3 qua lá ở nồng độ ppm có tác dụng kích thích nhãn Tiêu Da Bò ra hoa 100% sau 30 ngày xử lý (Lê Văn Bé et al., 2003), Bùi Thị Mỹ Hồng et al.
- (2003) cũng cho rằng phun lên lá ở nồng độ 2.500 ppm lên cây nhãn Tiêu Da Bò cũng cho tỷ lệ ra hoa tương tự.
- Sự tương tác giữa PBZ và KClO 3.
- không có ảnh hưởng đến tỷ lệ ra hoa..
- P 0 ppm P 500 ppm P 1.000 ppm K 0 ppm K 1.000 ppm K 2.000ppm.
- Tỷ lệ ra hoa.
- Hình 2: Ảnh hưởng của paclobutrazol và chlorate kali phun qua lá đến tỷ lệ ra hoa của cây măng cụt tại huyện Cầu Kè – tỉnh Trà Vinh, mùa vụ P: PBZ.
- K: KClO 3 ) 3.3 Ảnh hưởng của paclobutrazol và chlorate kali phun qua lá đến tỷ lệ đậu trái Tỷ lệ đậu trái là một trong những yếu tố cầu thành năng suất, kết quả phân tích cho thấy có sự khác biệt về tỷ lệ đậu trái khi xử lý PBZ và KClO 3 phun qua lá nhưng không có sự khác biệt ý nghĩa thống kê (Hình 3)..
- Hình 3: Ảnh hưởng của paclobutrazol và chlorate kali phun qua lá đến tỷ lệ đậu trái của cây măng cụt tại huyện Cầu Kè – tỉnh Trà Vinh, mùa vụ P: PBZ.
- Sự tương tác giữa PBZ và KClO 3 không có ảnh hưởng đến tỷ lệ đậu trái.
- Lê Bảo Long và Lê Văn Hòa (2008) nhận thấy phun PBZ 1.000 hay 2.000 ppm để xử lý ra hoa măng cụt không ảnh hưởng đến tỷ lệ đậu trái.
- và khi nghiên cứu ảnh hưởng.
- của KClO 3 đến sự ra hoa của nhãn Xuồng Cơm Vàng, Trần Văn Hâu và Lê Văn Chấn (2009) cũng nhận thấy KClO 3 không ảnh hưởng đến tỷ lệ đậu trái..
- 3.4 Ảnh hưởng của paclobutrazol và chlorate kali phun qua lá đến tỷ lệ trái loại 1, 2 và 3.
- Ngoài tỷ lệ đậu trái, loại trái cũng là một trong những yếu tố cầu thành năng suất, tỷ lệ trái loại 1 và 2 càng cao thì lợi nhuận của người làm vườn càng tăng..
- Kết quả phân tích ở bảng 1 cho thấy xử lý KClO 3 qua lá chỉ ảnh hưởng đến tỷ lệ trái trái loại 1, có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa phun KClO 3 2.000 ppm và 0 ppm ở mức ý nghĩa 5% (7,20% so với 8,80.
- tuy nhiên không có sự khác biệt ý nghĩa thống kê giữa phun KClO 3 1.000 ppm so với 0 và 2.000 ppm.
- Nồng độ PBZ xử lý có ảnh hưởng đến tỷ lệ trái loại 1 và 3 nhưng không ảnh hưởng đến tỷ lệ trái loại 2, nồng độ PBZ xử lý càng cao thì tỷ lệ trái loại 1 càng thấp và ngược lại tỷ lệ trái loại 3 gia tăng.
- Sự tương tác giữa PBZ và KClO 3 không ảnh hưởng đến tỷ lệ trái loại 1, 2 và 3..
- Bảng 1: Ảnh hưởng của paclobutrazol và chlorate kali phun qua lá đến tỷ lệ.
- trái loại 1 (>100 g), loại g) và loại 3 (<75 g) trên cây măng cụt tại huyện Cầu Kè – tỉnh Trà Vinh, mùa vụ .
- 0 ppm 1.000 ppm 2.000 ppm X Trái loại 1.
- PBZ 500 ppm ab PBZ 1.000 ppm b.
- PBZ 500 ppm PBZ 1.000 ppm .
- PBZ 500 ppm ab PBZ 1.000 ppm a.
- khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức 5.
- khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức 1%.
- Năng suất (kg/cây).
- Hình 4: Ảnh hưởng của paclobutrazol và chlorate kali phun qua lá đến năng suất của cây măng cụt tại huyện Cầu Kè – tỉnh Trà Vinh, mùa vụ P: PBZ.
- 3.5 Ảnh hưởng của paclobutrazol và chlorate kali phun qua lá đến năng suất trái.
- Cũng như nhiều loại cây ăn trái khác, năng suất là một trong những yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất đến thu nhập của nhà vườn.
- Kết quả phân tích ở hình 4 cho thấy nồng độ phun PBZ có ảnh hưởng đến năng suất/cây, khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức 1%.
- phun PBZ 1.000 ppm có năng suất/cây cao hơn 500 ppm (50,3 kg/cây so với 37,6 kg/cây), thấp nhất là xử lý PBZ 0 ppm (29,8 kg/cây).
- Kết quả cũng cho thấy nồng độ KClO 3 cũng có ảnh hưởng đến năng suất/cây, khác biệt ở mức ý nghĩa 1%.
- phun KClO 3 2.000 ppm có năng suất/cây cao hơn 1.000 ppm (45,2 kg/cây so với 39,3 kg/cây), thấp nhất là xử lý KClO 3 0 ppm (33,1 kg/cây).
- Kết quả phân tích sự tương tác giữa PBZ và KClO 3 đến năng suất cho thấy không khác biệt ý nghĩa thống kê..
- Hình 5: Tương quan giữa năng suất và tỷ lệ ra hoa khi phun paclobutrazol và chlorate kali qua lá.
- Khi nghiên cứu về xử lý ra hoa măng cụt, Lê Bảo Long và Lê Văn Hòa (2008) cũng nhận thấy có sự khác biệt về năng suất khi phun PBZ 1.000 hay 2.000 ppm qua lá so với đối chứng không phun.
- Trần Văn Hâu và Lê Văn Chấn (2009), cũng nhận thấy KClO 3 có ảnh hưởng đến năng suất khi nghiên cứu tác động của KClO 3.
- đến sự ra hoa của cây nhãn Xuồng Cơm Vàng.
- Sự khác biệt về năng suất chủ yếu do sự khác biệt về tỷ lệ ra hoa, được thể hiện qua sự tương quan thuận rất chặt ở hình 5 (r = 0,95**)..
- 3.6 Ảnh hưởng của paclobutrazol và chlorate kali phun qua lá đến phẩm chất trái.
- Kết quả nghiên cứu trên cây măng cụt (Lê Bảo Long và Lê Văn Hòa, 2008), xoài Cát Hòa Lộc (Trần Văn Hâu et al., 2005) cũng cho thấy xử lý PBZ không ảnh hưởng đến phẩm chất trái..
- Bảng 2: Ảnh hưởng của paclobutrazol và chlorate kali phun qua lá đến phẩm chất trái măng cụt tại huyện Cầu Kè – tỉnh Trà Vinh, mùa vụ .
- 1.000 ppm 15,82 3,62.
- 2.000 ppm 16,22 3,56.
- 1.000 ppm 16,35 3,55.
- 2.000 ppm 16,47 3,71.
- 1.000 ppm 0 ppm 16,26 3,57.
- 1.000 ppm 16,44 3,64.
- 2.000 ppm 16,53 3,55.
- Nồng độ PBZ không có ảnh hưởng đến thời gian ra hoa, tỷ lệ đậu trái nhưng có ảnh hưởng đến tỷ lệ ra hoa và năng suất/cây, phun PBZ với liều lượng 1.000 ppm làm gia tăng tỷ lệ ra hoa và năng suất so với phun 0 và 500 ppm (30,7% so với 15,1 và 20,0%.
- Nồng độ KClO 3 không có ảnh hưởng đến thời gian ra hoa, tỷ lệ đậu trái nhưng có ảnh hưởng đến tỷ lệ ra hoa và năng suất, phun KClO 3 với liều lượng 2.000 ppm có tỷ lệ ra hoa và năng suất cao hơn so với phun 0 và 1.000 ppm (26,9% so với 17,2;.
- Sự tương tác giữa PBZ và KClO 3 không ảnh hưởng đến thời gian ra hoa, tỷ lệ ra hoa, tỷ lệ đậu trái và năng suất, tổ hợp tương tác PBZ 1.000 ppm với KClO 3 1.000 ppm hoặc 2.000 ppm có tỷ lệ ra hoa và năng suất cao hơn các tổ hợp tương tác khác..
- Các nồng độ PBZ và KClO 3 hay các tổ hợp tương tác xử lý đều không ảnh hưởng đến phẩm chất trái măng cụt..
- Cần có những nghiên cứu khác nhau về biện pháp xử lý cũng như nồng độ PBZ và KClO 3 để có kết luận chính xác hơn về ảnh hưởng của PBZ và KClO 3 đến sự ra hoa, năng suất, và phẩm chất trái măng cụt..
- Ảnh hưởng của biện pháp khoanh vỏ và Chlorate kali đến sự ra hoa trên cây nhãn Tiêu Da Bò.
- Ảnh hưởng của paclobutrazol phun qua lá và tuổi lá đến sự ra hoa, năng suất và phẩm chất măng cụt (Garcinia mangostana L.
- Những ảnh hưởng của việc xử lý potassium chlorate đến sự thay đổi N, P, K trong đất và tỷ số C/N trong lá cây nhãn.
- Giáo trình xử lý ra hoa.
- Thời điểm phun Thiourea sau khi xử lý paclobutrazol bằng phương pháp phun qua lá và tưới vào đất ảnh hưởng đến sự ra hoa, năng suất và phẩm chất xoài Cát Hòa Lộc.
- Ảnh hưởng của Chlorate kali và biện pháp khoanh cành đến sự ra hoa và năng suất nhãn Xuồng Cơm Vàng (Dimocarpus Longan L.) tại Châu Thành - Đồng Tháp