« Home « Kết quả tìm kiếm

ẢNH HƯỞNG CỦA PACLOBUTRAZOL VÀ CHLORATE KALI TƯỚI VÀO ĐẤT ĐẾN SỰ RA HOA, NĂNG SUẤT, VÀ PHẨM CHẤT TRÁI MĂNG CỤT (GARCINIA MANGOSTANA L.) TẠI HUYỆN CẦU KÈ ? TỈNH TRÀ VINH


Tóm tắt Xem thử

- ẢNH HƯỞNG CỦA PACLOBUTRAZOL VÀ CHLORATE KALI TƯỚI VÀO ĐẤT ĐẾN SỰ RA HOA, NĂNG SUẤT,.
- Đề tài được thực hiện nhằm xác định nồng độ tối hảo của paclobutrazol (PBZ) và Chlorate kali (KClO 3 ) tưới vào đất đến sự ra hoa của cây măng cụt 13 năm tuổi tại huyện Cầu Kè – tỉnh Trà Vinh, mùa vụ 2009/2010.
- và 40 g a.i./m đường kính tán).
- Paclobutrazol và KClO 3.
- Kết quả cho thấy PBZ và KClO 3 không ảnh hưởng đến thời gian ra hoa và làm gia tăng tỷ lệ ra hoa cũng như năng suất.
- Cây xử lý với PBZ 1,0 hoặc 2,0 g a.i.
- có tỷ lệ ra hoa và năng suất cao hơn cây không xử lý.
- Kết quả cũng cho thấy cây xử lý với KClO 3 20 hoặc 40 g a.i.
- cũng có tỷ lệ ra hoa và năng suất cao hơn cây không xử lý.
- Xử lý PBZ 1,0 g a.i.
- /m đường kính tán có tỷ lệ ra hoa và năng suất cao hơn các tổ hợp tương tác khác.
- tuy nhiên, xử lý PBZ 2,0 g a.i.
- /m đường kính tán làm giảm tỷ lệ ra hoa và năng suất.
- đều làm giảm kích thước và có ảnh hưởng tỷ lệ xì mủ bên trong trái măng cụt..
- Tuy nhiên, qua thu thập kinh nghiệm trồng măng cụt của một số nông dân ở huyện Chợ Lách – tỉnh Bến Tre và huyện Cầu Kè – tỉnh Trà Vinh cho thấy để có lợi nhuận cao từ măng cụt thì ngoài yếu tố ra hoa sớm, măng cụt phải có năng suất cao.
- Hiện nay, đã có một số nghiên cứu về xử lý ra hoa măng cụt như: nghiên cứu xử lý ra hoa măng cụt bằng cách phun PBZ (Sdoodee và Mongkol, 1991.
- Việc nghiên cứu xử lý ra hoa măng cụt bằng PBZ và KClO 3 tưới vào đất hầu như chưa được thực hiện, mục tiêu của thí nghiệm này là xác định ảnh hưởng của paclobutrazol và chlorate kali tưới vào đất đến sự ra hoa, năng suất, và phẩm chất trái măng cụt (Garcinia mangostana L.)..
- Chọn bốn cành ở giữa tán cây chia đều về bốn hướng khác nhau, đánh dấu 20 chồi ngọn ở cành thứ cấp để theo dõi các chỉ tiêu: thời gian ra hoa (từ khi xử lý PBZ và KClO 3 cho đến khi nhú mầm hoa), tỷ lệ ra hoa.
- và tỷ lệ đậu trái.
- Tỷ lệ xì mủ bên trong trái được ghi nhận trên 100 trái khi trái bắt đầu “điểm”..
- Mẫu đất được lấy ở khoảng giữa gốc và tán cây ở giai đoạn 10 ngày sau khi xử lý hóa chất, mỗi cây lấy ba vị trí khác nhau, kích thước mẫu 20 x 20 cm và độ sâu lấy mẫu là 0 – 25 cm, mẫu thu về được ngâm trong nước cho rã hết đất để thu mẫu rễ, ghi nhận tổng số rễ và số rễ có chóp rễ bị chết..
- 3.1 Ảnh hưởng của paclobutrazol và Chlorate kali tưới qua đất đến tỷ lệ rễ non bị chết.
- Kết quả trình bày ở Hình 1 cho thấy nồng độ PBZ không ảnh hưởng đến tỷ lệ rễ non bị chết sau 10 ngày xử lý.
- Nồng độ KClO 3 có ảnh hưởng đến tỷ lệ rễ non bị chết, khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức 1%, nồng độ xử lý càng cao thì tỷ lệ rễ non bị chết càng tăng.
- xử lý 40 g a.i./m đường kính tán có tỷ lệ rễ non bị chết cao nhất (35,8.
- điều này có thể do PBZ chỉ có tác dụng ức chế sự sinh trưởng của rễ mà không gây chết rễ, trong khi đó KClO 3 gây ra chết rễ non, Lê Văn Chấn (2008) nhận thấy KClO 3 gây ra chết rễ non nhãn Xuồng Cơm Vàng khi được sử dụng kích thích ra hoa bằng biện pháp tưới vào đất.
- Sự tương tác giữa PBZ và KClO 3 không ảnh hưởng đến tỷ lệ rễ non bị chết sau 10 ngày xử lý..
- Tỷ lệ rễ non bị chết.
- Hình 1: Tỷ lệ rễ non của cây măng cụt bị chết sau 10 ngày tưới Paclobutrazol và Chlorate kali vào đất tại huyện Cầu Kè – tỉnh Trà Vinh, mùa vụ P: PBZ.
- 3.2 Ảnh hưởng của paclobutrazol và chlorate kali tưới qua đất đến thời gian ra hoa.
- Thời gian ra hoa được tính từ khi xử lý PBZ và KClO 3 đến khi nhú mầm hoa, tất cả các nghiệm thức xử lý đều chỉ có một đợt ra hoa vào trung tuần tháng 01/2010 dương lịch, và trùng với mùa vụ ra hoa tự nhiên của cây măng cụt tại huyện Cầu Kè – tỉnh Trà Vinh.
- Kết quả thí nghiệm cho thấy PBZ không ảnh hưởng đến thời gian ra hoa (Hình 2), điều này có lẽ do PBZ chỉ có tác dụng kích thích hình thành mầm hoa mà không có tác động kích thích ra hoa và cây chỉ ra hoa khi gặp điều kiện môi trường thuận lợi, Lê Bảo Long và Lê Văn Hòa (2008a) khi nghiên cứu phun PBZ qua lá để xử lý ra hoa cây măng cụt nhận thấy PBZ không có ảnh hưởng đến thời gian ra hoa.
- Kết quả ở Hình 2 cho thấy KClO 3 không ảnh hưởng đến thời.
- gian ra hoa.
- điều này có thể do KClO 3 không có hiệu quả tác động kích thích cây măng cụt ra hoa hay hiệu quả tác động kích thích ra hoa của KClO 3 đến cây măng cụt chậm, vì kết quả nghiên cứu xử lý ra hoa nhãn Xuồng Cơm Vàng bằng KClO 3 tưới vào đất của Lê Văn Chấn (2008) cho thấy cây ra hoa sau 38,6 ngày xử lý KClO 3 24 g a.i/m đường kính tán (sớm hơn đối chứng 19,6 ngày).
- Sự tương tác giữa PBZ và KClO 3 đến thời gian ra hoa khác biệt không có ý nghĩa thống kê..
- Thời gian ra hoa (ngày.
- Hình 2: Ảnh hưởng của Paclobutrazol và Chlorate kali tưới vào đất đến thời gian ra hoa của cây măng cụt tại huyện Cầu Kè – tỉnh Trà Vinh, mùa vụ P: PBZ.
- 3.3 Ảnh hưởng của paclobutrazol và chlorate kali tưới qua đất đến tỷ lệ ra hoa Paclobutrazol là chất điều hòa sinh trưởng tổng hợp được sử dụng để kiểm soát sự sinh trưởng sinh dưỡng và kích thích ra hoa trên cây ăn trái (Swietlik và Miller, 1985).
- Trong khi đó, KClO 3 đã được sử dụng để kích thích ra hoa trên cây nhãn (Nakata et al., 2005.
- Kết quả thí nghiệm cho thấy xử lý PBZ và KClO 3 bằng biện pháp tưới vào đất có ảnh hưởng đến sự hình thành mầm hoa.
- có sự khác biệt thống kê về tỷ lệ ra hoa giữa tưới PBZ 1,0 và 2,0 g a.i./m so với 0,0 g a.i./m đường kính tán ở mức ý nghĩa 1%.
- Sự khác biệt về tỷ lệ ra hoa giữa xử lý PBZ và KClO 3 bằng biện pháp tưới vào đất so với không xử lý chủ yếu là do tác động PBZ và KClO 3 .
- Trong khi đó, khi nghiên cứu về ảnh hưởng của KClO 3 đến sự ra hoa nhãn, Diczbalis và Drinnan (2007) nhận thấy KClO 3 làm tăng tỷ lệ ra hoa trên cây nhãn Chompoo..
- Sự tương tác giữa các liều lượng PBZ và KClO 3 đến tỷ lệ ra hoa có khác biệt ở mức ý nghĩa 1%, kết quả phân tích ảnh hưởng của sự tương tác cho thấy xử lý kết hợp PBZ 2,0 g a.i./m với KClO 3 20 g a.i./m đường kính tán hoặc PBZ 1,0 g a.i./m kết hợp với KClO 3 40 g a.i./m đường kính tán có tỷ lệ ra hoa cao hơn các tổ hợp tương tác khác (62,08% và 62,92.
- Paclobutrazol được sử dụng để gia tăng tỷ lệ ra hoa trên cây xoài (Trần Văn Hâu et al., 2005a) và măng cụt (Lê Bảo Long và Lê Văn.
- Hòa, 2008a), kết quả thí nghiệm cho thấy khi xử lý kết hợp với KClO 3 thì hiệu quả của PBZ gia tăng, điều này có lẽ do xử lý KClO 3 gây ra chết rễ dẫn đến hạn chế sự sinh trưởng của cây, giúp cây chuyển qua trạng thái sinh sản và vì thế khi xử lý kết hợp sẽ làm gia tăng tỷ lệ ra hoa.
- Kết quả quan sát cũng cho thấy có hiện tượng chùn đọt, rụng lá, và ra hoa chùm khi xử lý PBZ 2,0 g a.i./m kết hợp với KClO 3 40 g a.i./m đường kính tán, điều này có thể do tác động ức chế sự hình thành GA của PBZ.
- Sdoodee và Mongkol (1991) cũng nhận thấu xử lý ra hoa cây măng cụt 5 năm tuổi bằng PBZ ở liều lượng 4 g và 5 g/cây làm cành ngắn lại và ở liều lượng 5 g/cây gây ra hiện tượng xoắn lá chồi ngọn..
- Bảng 1: Ảnh hưởng của paclobutrazol và chlorate kali tưới vào đất đến tỷ lệ ra hoa.
- đkt: đường kính tán.
- 3.4 Ảnh hưởng của paclobutrazol và chlorate kali tưới vào đất đến tỷ lệ đậu trái Kết quả trình bày ở hình 3 cho thấy có sự khác biệt ý nghĩa thống kê về tỷ lệ đậu trái giữa xử lý PBZ 1,0 và 2,0 g a.i./m so với 0,0 g a.i./m đường kính tán ở mức ý nghĩa 1% (74,4.
- Sự tương tác giữa các liều lượng PBZ và KClO 3 đến tỷ lệ đậu trái không có khác biệt thống kê..
- Tỷ lệ ra hoa.
- Hình 3: Ảnh hưởng của paclobutrazol và chlorate kali tưới vào đất đến tỷ lệ ra hoa của cây măng cụt tại huyện Cầu Kè – tỉnh Trà Vinh, mùa vụ P: PBZ.
- 3.5 Ảnh hưởng của paclobutrazol và chlorate kali tưới vào đất đến tỷ lệ trái loại 1, 2 và 3.
- Kết quả phân tích cho thấy xử lý PBZ và KClO 3 bằng biện pháp tưới vào đất có ảnh hưởng đến loại trái trên cây (Bảng 2).
- cũng làm giảm kích thước trái nhãn khi tưới vào đất để xử lý ra hoa..
- Bảng 2: Ảnh hưởng của paclobutrazol và chlorate kali tưới vào đất đến tỷ lệ.
- Xử lý PBZ ở nồng độ 2,0 g a.i./m có tỷ lệ trái loại 1 và 2 thấp hơn 1,0 và 0,0 g a.i/m đường kính tán, trong đó 0,0 g a.i.
- có tỷ lệ trái loại 1 và 2 cao nhất, đối với tỷ lệ trái loại 3 thì.
- Kết quả thí nghiệm cũng cho thấy nồng độ KClO 3 tưới vào đất càng cao thì tỷ lệ trái loại 1 và 2 càng thấp, và ngược lại tỷ lệ trái loại 3 tăng lên, khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức 1%.
- Sự tương tác giữa các nồng độ PBZ và KClO 3 đến tỷ lệ trái loại 1, 2 và 3 có khác biệt ý nghĩa thống kê.
- xử lý PBZ làm giảm tỷ lệ trái loại 1, 2 và tăng tỷ lệ trái loại 3, và khi xử lý kết hợp với nồng độ KClO 3 càng cao càng làm giảm tỷ lệ trái loại 1, 2 và tăng tỷ lệ trái loại 3.
- Kết quả cũng cho thấy xử lý kết hợp PBZ 2,0 g a.i./m và KClO 3 40 g a.i./m đường kính tán có tỷ lệ trái loại 1 và 2 quá thấp (0,72 và 18,23.
- trong khi đó tỷ lệ trái loại 3 quá cao (81,05.
- Hình 4: Sự hình thành hoa chùm khi xử lý kết hợp PBZ 2,0 g a.i./m và KClO 3 40 g a.i./m đường kính tán.
- 3.6 Ảnh hưởng của paclobutrazol và chlorate kali tưới vào đất đến năng suất trái Kết quả trình bày ở Bảng 3 nồng độ PBZ xử lý qua đất có ảnh hưởng đến năng suất/cây.
- Kết quả cũng cho thấy nồng độ KClO 3 cũng có ảnh hưởng đến năng suất, có sự khác biệt thống kê giữa tưới KClO 3 20 và 40 g a.i./m so với 0,0 g a.i./m đường kính tán ở mức ý nghĩa 1% (52,09.
- (2005) trên cây nhãn cho thấy KClO 3 làm gia tăng năng suất khi được xử lý vào đất.
- Bảng 3: Ảnh hưởng của paclobutrazol và chlorate kali tưới qua đất đến năng suất (kg/cây) cây măng cụt tại huyện Cầu Kè – tỉnh Trà Vinh, mùa vụ .
- Sự tương tác giữa PBZ và KClO 3 đến năng suất cây có sự khác biệt ý nghĩa thống kê ở mức 1%, xử lý PBZ làm gia tăng năng suất/cây và khi kết hợp với KClO 3.
- kết quả ở Bảng 3 cho thấy xử lý PBZ 2,0 g a.i./m kết hợp với KClO 3 20 g a.i./m đường kính tán hoặc PBZ 1,0 g a.i./m kết hợp với KClO 3 40 g a.i./m đường kính tán có năng suất cao hơn năng suất của các tổ hợp tương tác khác (75,83% và 79,07 kg/cây), sự gia tăng năng suất chủ yếu là do gia tăng tỷ lệ ra hoa.
- Mặc dù có tỷ lệ ra hoa cao hơn không xử lý nhưng xử lý kết hợp PBZ 2,0 g a.i./m và KClO 3 40 g a.i./m đường kính tán có năng suất thấp nhất (13,77 kg/cây), điều này xảy ra chủ yếu do tỷ lệ trái loại 1 và 2 quá thấp (0,72 và 18,23%) trong khi đó tỷ lệ trái loại 3 quá cao (81,05%)..
- 3.7 Ảnh hưởng của paclobutrazol và chlorate kali tưới vào đất đến tỷ lệ xì mủ bên trong trái.
- Kết quả thí nghiệm cho thấy xử lý PBZ và KClO 3 có ảnh hưởng đến tỷ lệ xì mủ bên trong trái.
- kết quả ở Hình 5 cho thấy tỷ lệ xì mủ bên trong trái gia tăng cùng sự gia tăng nồng độ PBZ xử lý, có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa xử lý PBZ 0 g a.i./m và 2,0 g a.i./m đường kính tán, không có sự khác biệt thống kê giữa xử lý PBZ 1,0 g a.i./m so với 0 và 2,0 g a.i./m đường kính tán với nhau.
- Nồng độ KClO 3 cũng ảnh hưởng đến tỷ lệ xì mủ bên trong trái, có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức 1% giữa các nồng độ KClO 3 với nhau, xử lý KClO 3 ở nồng độ càng cao thì tỷ lệ xì mủ bên trong trái càng tăng.
- Sự tương tác giữa PBZ và KClO 3 không ảnh hưởng đến tỷ lệ bị xì mủ bên trong trái..
- Xử lý PBZ và KClO 3 bằng biện pháp tưới vào đất có ảnh hưởng đến tỷ lệ xì mủ bên trong trái có lẻ do rễ bị thiệt hại khi xử lý hoá chất nhiều dẫn đến sự hồi phục rễ non không kịp thời đã làm ảnh hưởng đến quá trình phát triển của trái.
- (1997) tên trái táo hay của Yeshitela (2004) trên trái xoài cũng cho thấy PBZ xử lý bằng biện phương pháp tưới vào đất có ảnh hưởng đến phẩm chất trái..
- Tỷ lệ xì mủ bên trong trái.
- Hình 5: Ảnh hưởng của paclobutrazol và chlorate kali tưới vào đất đến tỷ lệ xì mủ bên trong trái măng cụt tại huyện Cầu Kè – tỉnh Trà Vinh, mùa vụ P:.
- Nồng độ PBZ không có ảnh hưởng đến thời gian ra hoa và tỷ lệ rễ non bị chết nhưng có ảnh hưởng đến tỷ lệ ra hoa, tỷ lệ đậu trái, loại trái, năng suất và phẩm chất trái.
- Xử lý PBZ với liều lượng 1,0 hoặc 2,0 g a.i./m đường kính tán đều có tỷ lệ ra hoa và năng suất cao hơn đối chứng không xử lý PBZ (39,44.
- Nồng độ KClO 3 không có ảnh hưởng đến thời gian ra hoa nhưng có ảnh hưởng đến tỷ lệ rễ non bị chết, tỷ lệ ra hoa, tỷ lệ đậu trái, loại trái, năng suất và phẩm chất trái..
- Xử lý KClO 3 với liều lượng 20 hoặc 40 g a.i./m đường kính tán đều có tỷ lệ ra hoa và năng suất cao hơn đối chứng (38,89.
- Sự tương tác giữa PBZ và KClO 3 có ảnh hưởng đến tỷ lệ ra hoa và năng suất/cây;.
- xử lý PBZ 1,0 g a.i.
- /m đường kính tán có tỷ lệ ra hoa và năng suất cao.
- /m đường kính tán làm giảm tỷ lệ ra hoa và năng suất..
- Cả PBZ và KClO 3 đều làm tăng tỷ lệ xì mủ bên trong trái măng cụt.
- Cần có những nghiên cứu khác nhau về biện pháp xử lý PBZ và KClO 3 để có kết luận chính xác hơn về ảnh hưởng của PBZ và KClO 3 đến sự ra hoa, năng suất, và phẩm chất trái măng cụt.
- Ảnh hưởng của paclobutrazol phun qua lá và tuổi lá đến sự ra hoa, năng suất và phẩm chất măng cụt (Garcinia mangostana L.
- Ảnh hưởng của “stress” nước nhân tạo và tuổi lá đến sự ra hoa, năng suất và phẩm chất măng cụt (Garcinia mangostana L.
- Ảnh hưởng của liều lượng chlorate kali, biện pháp khoanh cành và liều lượng phân đạm bón sau thu hoạch lên sự ra hoa sớm nhãn Xuồng Cơm Vàng.
- Kết quả bước đầu theo dõi tập tính ra hoa của các cành và ảnh hưởng của biện pháp tỉa cành đến năng suất, phẩm chất quả măng cụt trên vùng đất phù sa ven sông miền Đông Nam Bộ.
- Giáo trình xử lý ra hoa.
- Ảnh hưởng của nồng độ pachlobutrazol, thiourea và tuổi lá khi xử lý paclobutrazol đến sự ra hoa xoài Cát Hoà Lộc.
- Ảnh hưởng của hoá chất xử lý ra hoa và tuổi cây lên sự ra hoa xoài Cát Hoà Lộc.
- Ảnh hưởng của nồng độ paclobutrazol trên sự ra hoa mùa nghịch xoài Cát Chu (Mangifera indica L