« Home « Kết quả tìm kiếm

ẢNH HƯỞNG CỦA PH LÊN MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH LÝ VÀ TĂNG TRƯỞNG TÔM CÀNG XANH (MACROBRACHIUM ROSENBERGII)


Tóm tắt Xem thử

- Tôm càng xanh, pH, glucose, áp suất thẩm thấu.
- Nghiên cứu này được thực hiện nhằm tìm ra khả năng chịu đựng pH cao và pH thấp của tôm, sự thay đổi áp suất thẩm thấu (ASTT) và hàm lượng glucose trong máu, chu kỳ lột xác, tăng trưởng và tỷ lệ sống của tôm ở giá trị pH khác nhau.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy khả năng chịu đựng pH cao của tôm là 11 và pH thấp là 3.
- hàm lượng glucose trong máu tăng cao nhất ở nghiệm thức pH mg/100 mL) và pH mg/100 mL).
- Chu kỳ lột xác của tôm sau 70 ngày nuôi ổn định ở pH=7,0 và 8,0 là 12 ngày.
- Tỷ lệ sống của tôm ở pH=8,0 là 100%.
- Các giá trị pH nằm ngoài giới hạn này có ảnh hưởng đến tăng trưởng của tôm càng xanh..
- rosenbergii) và giá trị LC 50 -96 giờ của pH trên tôm càng xanh là 4,08(Cheng et.
- Giá trị pH thấp hoặc cao đều ảnh hưởng xấu đến sự phát triển của phôi và tỷ lệ nở của tôm càng xanh trong các trại ương (Law et al, 2002).
- 2.1 Thí nghiệm xác định giới hạn chịu đựng pH của tôm.
- Giới hạn chịu đựng pH của tôm được xác định qua hai thí nghiệm.
- >50% tôm trong bể chết thì ghi nhận giá trị pH và thời gian tôm chết.
- Sử dụng máy đo pH (máy 556 YSI) để kiểm tra giá trị pH theo từng nghiệm thức..
- 2.2 Khảo sát sự thay đổi áp suất thẩm thấu và hàm lượng glucose trong máu tôm nuôi ở các giá trị pH khác nhau.
- Thí nghiệm được tiến hành ở các giá trị pH gồm 5,5.
- 9,0 và 2 giá trị pH thấp nhất (pH=3,0) và cao nhất (pH=11,0).
- Giá trị pH được kiểm tra ngày 2 lần (8 giờ sáng và 16 giờ chiều) để điều chỉnh nhằm đảm bảo đạt giá trị pH như thiết kế của nghiệm thức..
- Mỗi nghiệm thức thu 9 tôm (3 con/bể) và thu luân phiên.
- 2.3 Xác định chu kỳ lột xác, tăng trưởng và tỷ lệ sống của tôm nuôi ở các pH khác nhau.
- Thí nghiệm đươc tiến hành ở các giá trị pH 5,5;.
- Mỗi giá trị pH được lặp lại 3 bể, mỗi bể 6 tôm nuôi riêng trong các ô lưới.
- Quản lý bể thí nghiệm được thực hiện như thí nghiệm khảo sát thay đổi áp suất thẩm thấu và hàm lượng glucose trong máu tôm nuôi ở các giá trị pH khác nhau (mục 2b)..
- 3.1 Giới hạn chịu đựng pH của tôm càng xanh Kết quả nghiên cứu cho thấy khi pH tăng đến 11 và giảm đến 3 thì tôm bắt đầu chết sau 3 giờ.
- Ở giá trị pH thấp là 3,0 thì tỷ lệ chết trung bình của tôm là 8,33% sau 3 giờ.
- Ngược lại, ở giá trị pH cao là 11 thì tỉ lệ tôm chết trung bình là 10%.
- Bên cạnh, Chenget al (2003) và Chen and Chen (2003) có báo cáo giá trị LC 50 -96 giờ của pH trên tôm càng xanh là 4,08..
- 3.2 Áp suất thẩm thấu và hàm lượng glucose trong máu tôm nuôi ở các giá trị pH khác nhau.
- Nhiệt độ trung bình của các nghiệm thức dao động từ C (sáng) đến C (chiều).
- Các yếu tố đạm như tổng đạm (TAN) thấp nhất ở nghiệm thức pH mg/L) và pH mg/L) nhưng các nghiệm thức khác từ 1,52±0,16 mg/L đến 1,69±0,16 mg/L;.
- trung bình của các nghiệm thức từ 0,16±0,01 mg/L đến 0,27±0,02 mg/L.
- và NH 3 - cao nhất là 0,6 mg/L ở nghiệm thức pH=9,0..
- Áp suất thẩm thấu trong máu tôm: sau 3 giờ tiếp xúc với môi trường có pH khác nhau, áp suất thẩm thấu của máu tôm ở nghiệm thức pH=3,0 là 448 mOsm/kg cao hơn có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với các nghiệm thức còn lại, thấp nhất là 398 mOsm/kg ở nghiệm thức pH=5,5 mOsm/kg..
- Ở nghiệm thức pH=7,0 (pH trung tính) thì áp suất thẩm thấu là 418 mOsm/kg khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) so với nghiệm thức pH=8,5 và pH=9,0 Hình 1..
- Sau 7 ngày thì áp suất thẩm thấu (ASTT) của tôm ở các nghiệm thức pH là 5,5.
- ASTT tôm cao nhất ở nghiệm thức pH=8,5 (430 mOsm/kg) và khác có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với các nghiệm thức còn lại.
- Sau 14 ngày, tất cả các nghiệm thức đều khác nhau có ý nghĩa thống kê (p<0,05) như.
- nghiệm thức pH=8,5 có ASTT cao nhất (427 mOsm/kg) và thấp nhất ở nghiệm thức pH=5,5 (383 mOsm/kg).
- Khi 21 ngày thì nghiệm thức pH=7,0 có ASTT khác có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với ASTT của các nghiệm thức khác và ASTT cao nhất 413 mOsm/kg.
- các nghiệm thức còn lại ASTT nằm trong khoảng 373-402 mOsm/kg.
- Sau 28 ngày nuôi áp suất thẩm thấu giữa các nghiệm thức dao động trong khoảng 388- 404 mOsm/kg.
- Tôm nuôi ở pH 8,5 và 9,0 khác nhau không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) nhưng khác có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với nghiệm thức pH là 7,0 và 8,0..
- Nghiệm thức pH là 5,5 thì ASTT của tôm thấp nhất và giảm dần qua các lần thu mẫu từ 398 mOsm/kg (sau 3 giờ, sau 7 ngày) xuống 373 mOsm/kg (21 ngày).
- tương tự nghiệm thức pH là 6,0 là 420 mOsm/kg (3 giờ) xuống 394 mOsm/kg (21 ngày).
- Ngày thứ 28 thì tôm của 2 nghiệm thức pH là 5,5 và 6,0 chết, có dấu hiệu mang bị tổn thương, hoạt động chậm và bắt mồi kém.
- ASTTcủa tôm ở nghiệm thức pH lả 7,0 cao và tương đối ổn định 404-418 mOsm/kg..
- Hình 1: Áp suất thẩm thấu trong máu tôm theo thời gian nuôi ở các giá trị pH khác nhau Hàm lượng glucose: hàm lượng glucose trong.
- huyết tương của máu tôm càng xanh ở các giá trị pH khác nhau dao động trong khoảng từ 1,18 mg/100 mL đến 33,5 mg/100 mL (Hình 2).
- Sau 3 giờ tiếp xúc thì hàm lượng glucose khác nhau có ý nghĩa thống kê (p<0,05) giữa các nghiệm thức;.
- hàm lượng glucose trong huyết tương cao nhất là 33,5±1,64 mg/100 mL ở nghiệm thức pH=3,0 và 31,0±0,72 mg/100 mL ở nghiệm thức pH=11 và tại các giá trị pH này tôm chết sau lần thu mẫu đầu tiên (sau hơn 5 giờ tiếp xúc)..
- Sau 7 ngày nuôi thì hàm lượng glucose trong huyết tương ở hầu hết các nghiệm thức đều tăng, cao nhất 17,4±0,78 mg/100 mL (pH=6,0) và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với các nghiệm thức còn lại.
- Ngoại trừ nghiệm thức pH=8,0 hàm lượng glucose trong huyết tương giảm và có giá trị thấp nhất mg/100 mL)..
- Tương tự ở 21 ngày nuôi thì hàm lượng glucose trong huyết tương của máu tôm ở hầu hết các nghiệm thức đều tăng, cao nhất là ở nghiệm thức.
- pH mg/100 mL) khác có ý nghĩa thống kê so với các nghiệm thức khác và so với các lần lấy mẫu trước đó.
- Giá trị glucose thấp nhất là ở nghiệm thức pH mg/100 mL)..
- Sau 21 ngày nuôi thì hàm lượng glucose trong huyết tương của máu tôm ở nghiệm thức pH=5,5 và pH=6,0 khác nhau có ý nghĩa thống kê (p<0,05) với các nghiệm thức còn lại và tăng dần qua các lần thu mẫu như nghiệm thức pH=5 (sau 3 giờ là 12,1 mg/100 mL, sau 21 ngày là 31,6 mg/100 mL) và pH=6,0 (sau 3 giờ là 8,43 mg/100 mL.
- Mặc dù, tôm sống đến ngày 21 của đợt thu mẫu nhưng giá trị pH của 2 nghiệm thức này nằm ngoài khoảng thích hợp làm mang tôm bị tổn thương, các phụ bộ bị lở loét, ảnh hưởng đến sức khỏe dẫn đến stress ngày càng tăng và hầu hết tôm đã chết sau đợt thu mẫu này (sau 21 ngày)..
- Hình 2 cho thấy ở nghiệm thức pH=9,0 thì hàm lượng glucose tăng ở giai đoạn đầu nhưng về sau không biến động nhiều là 9,52 mg/100 mL (sau 3 .
- Hàm lượng glucose trong huyết tương máu tôm ở các nghiệm thức pH=7,0 và pH=8,5 tăng nhẹ thời gian đầu và giảm dần ở ngày thứ 28.
- Hàm lượng glucose trong huyết tương máu tôm ở nghiệm thức pH=8,0 ở ngày thứ 28 có giá trị thấp nhất 1,18±0,19 mg/100 mL và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với các nghiệm thức còn lại và so với các lần thu mẫu trước đó.
- Nghiệm thức pH=8,0 hàm lượng glucose tương đối ổn định và giảm dần ở cuối chu kỳ nuôi chứng tỏ ở giá trị pH này tôm ít bị stress nhất..
- Như vậy, sau 28 ngày nuôi trong điều kiện pH khác nhau thì hàm lượng glucose trong huyết tương máu tôm càng xanh thấp nhất ở nghiệm thức pH mg/100 mL) và cao nhất ở nghiệm thức pH mg/100 mL).
- Hàm lượng glucose trong huyết tương máu tôm càng xanh cao nhất ở nghiệm thức pH mg/100 mL) và pH mg/100 mL) và tôm trong các nghiệm thức này chết sau hơn 3 giờ tiếp xúc.
- Hàm lượng glucose trong huyết tương ở 21 ngày nuôi cao nhất ở nghiệm thức pH=5,5 (31,6 mg/100 mL) và pH=6,0 (29,1 mg/100 mL);.
- 3.3 Chu kỳ lột xác, tăng trưởng và tỷ lệ sống của tôm ở các giá trị pH khác nhau.
- hàm lượng oxy hòa tan trung bình các nghiệm thức là 6,7±0,1 mg/L vào buổi sáng, và 7,1±0,1 mg/L buổi chiều;.
- hàm lượng TAN trung bình của các nghiệm thức 1,77±0,1 mg/L (từ1,07±0,08 mg/L ở pH=5,5 đến 2,13±0,07 mg/L ở pH=8,0).
- giới hạn thích hợp cho sự phát triển bình thường của tôm càng xanh..
- Tốc độ tăng trưởng của tôm: khối lượng trung bình của tôm sau 28 ngày nuôi g/con) và 56 ngày nuôi g/con) ở nghiệm thức pH=8,0 đạt cao nhất và khác có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với các nghiệm thức còn lại tại cùng thời điểm.
- Ở nghiệm thức pH=5,5 và pH=6,0 tôm chết sau 28 ngày nuôi và khi chết tôm chết có biểu hiện đục thân và mang bị tổn thương do ảnh hưởng của pH thấp.
- Sau 70 ngày nuôi thì tăng trưởng khối lượng trung bình của tôm giữa các nghiệm thức đều khác nhau có ý nghĩa thống kê (p<0,05).
- trong đó, nghiệm thức pH=8,0 tôm có khối lượng cao nhất g/con), kế đến là nghiệm thức pH=7,0 và pH=8,5.
- Nghiệm thức pH=9,0 thì tôm có khối lượng thấp nhất g/con)..
- Sau 70 ngày nuôi thì tăng trưởng tuyệt đối về khối lượng ở nghiệm thức pH g/ngày) và pH mg/ngày) khác nhau.
- không có ý nghĩa thống kê (p>0,05), nhưng khác có ý nghĩa (p<0,05) với nghiệm thức pH=8,0 (0,08.
- Hình 3:Tăng trưởng khối lượng theo ngày (DWG) Chu lỳ lột xác của tôm: tôm ở các nghiệm thức.
- ở các nghiệm thức pH=5,5 và pH=6,0 thì tôm lột xác 2 lần, nghiệm thức pH=9,0 tôm lột xác đến lần thứ 4.
- trong khi đó ở 3 nghiệm thức pH=7,0.
- Chu kỳ lột xác của tôm khác nhau theo pH của môi trường, nghiệm thức pH=9,0 tôm.
- có chu kỳ lột xác dài nhất (trung bình từ 13,4±2,84 ngày đến 19,0±4,51 ngày) và khác có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với các nghiệm thức còn lại..
- Trong khi đó, các nghiệm thức pH=5,5.
- 8,0 và 8,5 chu kỳ lột xác của tôm khác nhau không có ý nghĩa thống kê (p>0,05)..
- Bảng 1: Chu kỳ lột xác của tôm nuôi ở các giá trị pH khác nhau.
- Nghiệm thức Chu kỳ lột xác (ngày).
- nghiệm thức pH=8,0 đạt 100% và khác biệt có ý nghĩa (p<0,05) với các nghiệm thức còn lại (Hình 4).
- Nghiệm thức pH=9,0 thì tỷ lệ sống của tôm thấp nhất (66,7%) và khác biệt có ý nghĩa (p<0,05).
- với các nghiệm thức khác.
- Các nghiệm thức pH=7,0 và 8,5 khác biệt có ý nghĩa so với 2 nghiệm thức còn lại (p<0,05).
- Sau hơn 28 ngày nuôi thì ở nghiệm thức pH=5,5 và pH=6,0 tôm chết hoàn toàn..
- Hình 4: Tỷ lệ sống của tôm sau 70 ngày nuôi 4 THẢO LUẬN.
- Tôm ở nghiệm thức pH=3,0 có áp suất thẩm thấu cao nhất là 448 mOsm/kg và ở nghiệm thức pH=3,0 và pH=11,0 hầu hết tôm chết sau 3 giờ.
- Kết quả thí nghiệm cho thấy khả năng điều hoà ASTT của tôm càng xanh không bị ảnh hưởng nhiều trong môi trường có pH từ 5,5–9,0..
- Hàm lượng glucose trong huyết tương tăng cao chứng tỏ ở các giá trị pH không thích hợp và tôm đã bị stress.
- (2003) có ghi nhận pH của môi trường nước cao hay thấp cũng làm giảm tần số và chu kỳ lột xác của tôm càng xanh.
- Kết quả thí nghiệm cho thấy pH đã ảnh hưởng đến chu kỳ lột xác của tôm càng xanh, ở giá trị pH thấp thì chu kỳ lột xác của tôm ngắn và giá trị pH cao thì chu kỳ lột xác dài.
- Giới hạn chịu đựng pH của tôm càng xanh là từ 3–11 trong thời gian 3-5 giờ.
- áp suất thẩm thấu của tôm càng xanh trong khoảng 373 mOsm/kg đến 430 mOsm/kg.
- hàm lượng glucose trong máu tôm tăng cao nhất ở nghiệm thức pH mg/mL) và pH mg/mL).
- Tăng trưởng của tôm sau 70 ngày nuôi cao nhất là ở nghiệm thức pH=8,0.
- chu kỳ lột xác sau 70 ngày nuôi ổn định ở nghiệm thức pH=7,0 và 8,0.
- và tỷ lệ sống sau 70 ngày nuôi cao nhất ở nghiệm thức pH=8,0