« Home « Kết quả tìm kiếm

ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN BÓN, THỨC ĂN VÀ CÁC YẾU TỐ KHÁC LÊN NĂNG SUẤT CÁ NUÔI TRONG HỆ THỐNG CANH TÁC LÚA-CÁ NƯỚC NGỌT Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG


Tóm tắt Xem thử

- Nuôi câ trong ruộng lúa kết hợp với chăn nuôi vă trồng hoa mău hoặc cđy ăn trâi trín bờ lă một trong những mô hình canh tâc quan trọng ở vùng nước ngọt của ĐBSCL về ý nghĩa kinh tế, xê hội vă môi trường (Nguyễn Việt Hoa, 1997.
- So với nuôi tôm căng xanh thì nuôi câ trong ruộng lúa kĩm hấp dẫn hơn về kinh tế nhưng nuôi câ dễ lăm, ít đầu tư, ít rủi ro, phù hợp với nông dđn nghỉo, vă lă khởi điểm để nông dđn có thể phât triển mô hình thủy sản kết hợp với kỹ thuật cao..
- Nuôi câ trong ruộng lúa cao sản ở ĐBSCL thường ở dạng quảng canh, ít cho ăn vă có kết hợp với chăn nuôi.
- ruộng vă lượng phđn bón cho lúa không đủ để kích thích sự phât triển nguồn thức ăn tự nhiín cho câ (Vromant, 2002) vă như vậy có thể cần phải bón thím phđn hóa học cho mương để tăng sức sản xuất của mương vă từ đó cải tiến năng suất câ nuôi (Long, 2002;.
- Hơn nữa, câc loại câ trắng nuôi trong ruộng lúa thường dễ chết sau khi thu hoạch vă có giâ thấp trong khi câ rô đồng (Anabas testudineus) lă loăi câ ăn tạp, chịu đựng được điều kiện khắc nghiệt vă có giâ cao.
- Do đó, nếu có thể đưa câ rô đồng nuôi kết hợp với câc loăi phổ biến khâc trong ruộng lúa thì sẽ tăng hiệu quả kinh tế của mô hình.
- Nông dđn muốn nuôi câ trong ruộng thănh công thì ngoăi kỹ thuật nuôi câ còn phải biết câch trồng lúa trong điều kiện có nuôi câ vă sự phối hợp nhịp nhăng giữa câc thănh phần khâc nhau trong hệ thống như cđy trồng cạn, gia cầm, gia súc,....
- Do đó, nghiín cứu năy nhằm: (1) xâc định câc yếu tố ảnh hưởng đến năng suất câ nuôi trong ruộng lúa, (2) tìm hiểu tính khả thi của việc kết hợp nuôi câc loăi câ trắng phổ biến với câ rô đồng trong ruộng lúa cao sản, vă (3) so sânh hiệu quả của câc hình thức bổ sung dinh dưỡng khâc nhau đến năng suất câ trong ruộng lúa-câ cao sản..
- 2.1 Xâc định câc yếu tố ảnh hưởng đến năng suất câ nuôi trong ruộng lúa.
- Phđn tích hồi qui tuyến tính bội được sử dụng vă phương trình hồi qui tuyến tính được giả định có ảnh hưởng tới năng suất câ nuôi trong ruộng lúa như sau:.
- Trong đó: Y = năng suất câ nuôi (kg/ha/vụ).
- X1 = năng suất câ lóc (kg/ha/vụ) X14 = ương câ giống (dummy) X2 = năng suất câ rô đồng (kg/ha/vụ) X15 = mật độ thả mỉ vinh (con/m2) X3 = tỉ lệ mương/ruộng.
- X16 = mật độ thả chĩp (con/m2) X4 = diện tích ruộng nuôi (m2) X17 = mật độ thả rô phi (con/m2) X5 = thức ăn bổ sung cho câ (kcal/m2) X18 = mật độ thả mỉ trắng (con/m2) X6 = bón phđn hóa học khi chuẩn bị ao ương câ.
- X27 = năm kinh nghiệm nuôi câ.
- Phương trình trín được sử dụng để phđn tích cho câc biến phụ thuộc lă năng suất câ mỉ vinh, chĩp, rô phi, mỉ trắng vă tổng năng suất câ nuôi..
- 2.2 Tìm hiểu tính khả thi của việc kết hợp nuôi câc loăi câ trắng phổ biến với câ rô đồng vă so sânh hiệu quả của câc hình thức bổ sung dinh dưỡng khâc nhau đến năng suất câ nuôi trong ruộng lúa-câ.
- Nhđn tố thứ nhất lă thănh phần loăi câ nuôi với 3 mức độ: (1) 50% mỉ vinh kết hợp với 50% rô đồng, (2) 50% chĩp kết hợp với 50% rô đồng vă (3) 50% rô phi kết hợp với 50% rô đồng.
- Nuôi câ không có cho ăn vă không bón phđn mương, câ chỉ ăn thức ăn tự nhiín trong mương vă ruộng..
- NT1:nuôi câ không đầu tư dinh dưỡng (đối chứng).
- NT2: nuôi câ có bón phđn heo.
- nuôi câ có bón phđn hóa học.
- NT4: nuôi câ có thức ăn bổ sung.
- NT5: nuôi câ có bón phđn heo kết hợp với thức ăn bổ sung.
- NT6: nuôi câ có bón phđn hóa học kết hợp với thức ăn bổ sung.
- Thănh phần loăi câ nuôi gồm có: 50% mỉ vinh, 40% rô đồng, 5% rô phi vă 5%.
- vă năng suất câ (kg/ha) được ghi nhận ở cả 2 thí nghiệm..
- Phđn tích phương sai (ANOVA) vă phĩp thử Duncan được sử dụng để xâc định ảnh hưởng của nhđn tố thănh phần loăi, mật độ thả, tương tâc giữa 2 nhđn tố vă sự khâc biệt giữa câc nghiệm thức.
- 3.1 Xâc định câc yếu tố ảnh hưởng đến năng suất câ nuôi trong ruộng lúa.
- Năng suất câ mỉ vinh tương quan thuận với mật độ thả, năng suất câ mỉ trắng vă rô phi, vă mật độ sạ đông xuđn (Bảng 1).
- Trong khi đó năng suất câ chĩp có tương quan nghịch với diện tích ruộng nuôi vă số vụ lúa canh tâc trong năm.
- tương quan thuận với với số lượng heo nuôi kết hợp, mật độ thả vă năng suất câ mỉ trắng.
- Năng suất câ rô phi có tương quan nghịch với năng suất câ chĩp, số vụ lúa canh tâc trong năm, vă có ương câ;.
- Năng suất câ mỉ trắng tương quan nghịch với diện tích nuôi vă năng suất câ lóc.
- tương quan thuận với mật độ thả, năng suất câ chĩp vă rô phi, vă số năm kinh nghiệm.
- Tổng năng suất câ nuôi tỉ lệ thuận với số thời.
- Câc hệ số xâc định (R2) cho biết lă phương trình đóng góp khoảng vă 48% văo biến động của năng suất tương ứng với câ mỉ vinh, chĩp, rô phi, mỉ trắng vă tổng năng suất câ..
- Bảng 1: Mối tương quan giữa câc biến ảnh hưởng lín câc biến phụ thuộc lă năng suất câ mỉ vinh, chĩp, rô phi, mỉ trắng vă tổng năng suất câ nuôi..
- Mật độ thả.
- NS rô phi.
- Năng suất câ chĩp vă mỉ trắng tương quan nghịch với diện tích ruộng nuôi.
- Hầu hết nông dđn canh tâc lúa-câ ở ĐBSCL thường sạ lúa dăy do đó hạn chế câ văo ruộng tìm thức ăn vă đđy cũng lă lý do tại sao năng suất câ trong ruộng lúa 3 vụ thấp hơn trong ruộng 2 vụ.
- Mối tương quan thuận giữa năng suất câ chĩp vă số heo nuôi, giữa tổng năng suất câ vă số gă nuôi kết hợp khẳng định vai trò của chăn nuôi vă sử dụng phđn chuồng trong việc cải thiện năng suất câ nuôi trong ruộng lúa cao sản.
- Chất thải chăn nuôi có thể lă thức ăn trực tiếp hoặc giân tiếp cho câ.
- Chất lượng câ giống thả vă việc ương câ trước khi thả ra ruộng lă khđu rất quan trọng để nuôi câ trong ruộng lúa cao sản, trong khi đó câ giống ở câc trại bân câ giống thường nhỏ vă thực tế nông dđn dường như ít quan tđm tới việc ương câ giống đúng mức trước khi thả câ ra ruộng vă hậu quả lă tỉ lệ hao hụt khâ cao.
- Đđy có thể lă lý do của mối tương quan thuận giữa mật độ thả vă năng suất câc loại câ nuôi.
- Phđn của mỉ trắng có thể lă nguồn thức ăn của câc loại câ khâc vă tình trạng năy cũng có lẽ tương tự cho mối tương quan giữa câ rô phi vă mỉ vinh..
- Yếu tố sinh thâi nông nghiệp có ảnh hưởng đến năng suất câ nuôi trong hệ thống lúa-câ..
- Ở vùng trung tđm nơi mă nước lũ ngập trung bình, lúa 2 vụ chính vă 1 vụ lúa chĩt có năng suất câ nuôi cao nhất kg/ha/vụ), trong khi đó năng suất câ nuôi có khuynh hướng giảm xuống ở vùng nước ngập sđu (693733 kg/ha/vụ) vă nước ngập cạn vă lúa 3 vụ (732488 kg/ha/vụ).
- Ở vùng thượng nguồn năng suất câ nuôi thấp hơn có lẽ do nước ngập cao lăm thất thoât câ trong mùa nước ngập hoặc thiếu nước cho lúa vă câ trong mùa khô.
- Ngược lại ở hạ nguồn, không bị ảnh hưởng của nước ngập cao vă thời gian nước ngập ngắn, vă canh tâc lúa 3 vụ lăm cho câ ít có cơ hội lín ruộng tìm thức ăn, hậu quả lă câ chậm lớn vă năng suất thấp..
- 3.2 Khả năng kết hợp nuôi câc loăi câ trắng phổ biến với câ rô đồng.
- Sau 4 thâng nuôi, tỷ lệ sống của câ rô đồng dao động trong khoảng 33-44%, tốc độ tăng trưởng của câ rô đồng khi ghĩp với câ rô phi trong ruộng lúa lă lă 0,14 g/ngăy, mỉ vinh lă 0,09 g/ngăy vă chĩp lă 0,10 g/ngăy.
- Năng suất của câ rô đồng cao nhất khi được ghĩp với câ rô phi khi so với hai hỗn hợp còn lại (P<0.05, hình 1)..
- Năng suất cá rô đồng (kg/ha).
- Hình 1: Ảnh hưởng của câc loăi câ nuôi lín năng suất câ rô đồng (MV=mỉ vinh, RĐ=rô đồng, RP=rô phi, C=chĩp).
- Năng suất của câ rô đồng tăng lín khi được ghĩp với câ rô phi.
- Kết quả năy có thể lă do tính cạnh tranh thức ăn giữa câ rô đồng với câ rô phi yếu hơn so với mỉ vinh hay chĩp..
- Thật vậy trong điều kiện ruộng lúa, thức ăn chủ yếu của câ rô đồng lă côn trùng vă mùn bê hữu cơ nhưng khi câ rô đồng được ghĩp nuôi với câ rô phi chúng ăn hột lúa nhiều hơn so với khi ghĩp chúng với câ mỉ vinh hay câ chĩp.
- Ngoăi ra khi câ rô đồng được ghĩp với câ rô phi chúng còn ăn trứng của câ rô phi.
- Mặt khâc câ rô đồng cũng ăn thực vật thủy sinh nhiều hơn khi chúng được ghĩp với câ rô phi.
- Trong điều kiện nuôi trong ruộng lúa, không cho ăn vă mật độ nuôi thưa (0,5-1,0 con/m2 mương ruộng) câ rô đồng lớn nhanh vă cho năng suất cao hơn khi được nuôi ghĩp với câ rô phi.
- Điều đó cho thấy môi trường trong ruộng lúa còn nhiều hạn chế, như thiếu nguồn thức ăn tự nhiín.
- Vì vậy muốn nuôi ghĩp câc loăi câ năy một câch có hiệu quả hơn, cần phải có những nghiín cứu tiếp theo như về thời gian nuôi, bổ sung thím thức ăn, phđn chuồng hay phđn hóa học..
- 3.3 So sânh hiệu quả của câc hình thức bổ sung dinh dưỡng đến năng suất câ nuôi trong ruộng lúa-câ.
- Ảnh hưởng của bón phđn cho mương lín tốc độ tăng trưởng của câc loăi câ khâ rõ nĩt (Bảng 2).
- Hiệu quả của bón phđn chỉ có ý nghĩa đối với câ mỉ vinh, tốc độ tăng trưởng đạt 0,58 g/ngăy khi bón phđn heo vă 0,57 g/ngăy khi bón phđn hóa học so với 0,38 g/ngăy ở NT đối chứng.
- Năng suất câ mỉ vinh tăng từ 61-96% so với nghiệm thức đối chứng (P<0,05.
- Bảng 3) vă tổng năng suất của câc loăi câ nuôi trong câc nghiệm thức có đầu tư dinh dưỡng tăng lín từ 40- 75% so với nghiệm thức đối chứng.
- Tuy nhiín, nghiệm thức bón phđn heo hay phđn hóa học có kết hợp với thức ăn cho năng suất câ khâc biệt so với nghiệm thức đối chứng.
- So sânh với câc kết quả thí nghiệm nuôi câ không cho ăn trong ruộng lúa ngắn ngăy trước đđy, tốc độ tăng trưởng của mỉ vinh lă 0,39-0,49 g/ngăy, rô phi 0,19-0,42 g/ngăy, chĩp 0,48-0,67g/ngăy (Vromant, 2002) vă rô đồng 0,11 g/ngăy, rõ răng lă bón phđn hóa học hay phđn heo văo mương lăm gia tăng tốc độ tăng trưởng của câ.
- gần gấp đôi thông qua việc gia tăng thức ăn tự nhiín (phiíu sinh động-thực vật) trong nước.
- Theo Cao Quốc Nam (2003) khi không còn bón phđn cho lúa (sau 50 NSKS) thì hăm lượng ammonium, lđn hòa tan, giâ trị chlorophyll-a vă năng suất sinh học sơ cấp (NSSHSC) chịu ảnh hưởng tích cực bởi việc bón phđn cho mương.
- Nhiều nghiín cứu cho rằng giâ trị chlorophyll-a vă NSSHSC có ảnh hưởng rất lớn đến năng suất câ nuôi vă luôn có tương quan thuận (Green vă ctv, 1989.
- Thực vậy, trong điều kiện ruộng lúa-câ thì phiíu sinh động-thực vật luôn hiện diện trong thănh phần thức ăn của câc loăi câ mỉ vinh, rô phi, chĩp vă rô đồng vă tỷ lệ của chúng luôn thay đổi theo sự hiện diện của câc thănh phần thức ăn trong môi trường ruộng lúa..
- Bảng 2: Tốc độ tăng trưởng (g/ngăy) của câc loăi câ ở những nghiệm thức khâc nhau*.
- Nghiệm thức Mỉ vinh (g/ngăy) Rô đồng (g/ngăy) Chĩp (g/ngăy) Rô phi (g/ngăy).
- Bảng 3: Năng suất trung bình (kg/ha/4 thâng) vă gia tăng năng suất.
- so với nghiệm thức đối chứng của câc loăi câ ở những nghiệm thức khâc nhau*.
- thức Mỉ vinh Rô đồng Chĩp Rô phi Tổng.
- Hiệu quả sử dụng đạm trong nghiệm thức bón phđn heo rất thấp so với nghiệm thức bón phđn hóa học.
- Ở nghiệm thức bón phđn hóa học, chỉ cần đầu tư thím 0,05 kg N sẽ tăng lín 1,0 kg câ trong khi đó ở nghiệm thức bón phđn heo lă 0,31 kg N (Bảng 4).
- Theo kết quả của Cao Quốc Nam (2003) mặc dù giâ trị chlorophyll-a vă NSSHSC ở nghiệm thức bón phđn heo thấp hơn so với nghiệm thức bón phđn hóa học nhưng tổng năng suất câ thì ngược lại.
- Điều năy do năng suất câ tăng lín ở những nghiệm thức bón phđn hóa học nhờ văo tiến trình quang dưỡng (NSSHSC), trong khi đó năng suất câ ở nghiệm thức bón phđn heo tăng lín lă nhờ văo cả tiến trình quang dưỡng, dị dưỡng vă ăn trực tiếp từ phđn.
- Như vậy kết hợp chăn nuôi vă nuôi câ không những lăm tăng năng suất câ nuôi mă còn lăm giảm thiểu được vấn đề môi trường do chất thải.
- vậy, trong trường hợp không có chăn nuôi, bón phđn hóa học văo mương lă một câch lăm dễ thực hiện vă đạt hiệu quả cao trong hệ thống lúa-câ.
- Điều năy cũng đúng như nhận định của Pant vă ctv (2002) trong trường hợp nuôi câ rô phi, bón phđn hóa học cho ao lă biện phâp kỹ thuật tương đối ít vốn đầu tư nhưng cho lợi nhuận vă năng suất cao..
- Bảng 4: So sânh hiệu quả sử dụng thức ăn vă phđn hóa học bón văo mương trong hệ thống lúa-câ Nghiệm thức.
- Hiệu quả DAP, phđn heo vă thức ăn (kg/kg câ tăng).
- Hiệu quả bón phđn đạm (kg N/kg câ.
- Đối với phđn hóa học vă thức ăn, đơn vị lă đồng/kg câ tăng vă đối với phđn heo thì đơn vị lă số kg câ tăng/01 con heo phât triển từ 15 - 100 kg..
- Năng suất câ nuôi trong ruộng lúa ngắn ngăy chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố như: diện tích ruộng nuôi, số vụ lúa trong năm, thời gian nuôi, thức ăn bổ sung, sử dụng phđn chuồng, mật độ thả vă điều kiện sinh thâi nông nghiệp (nước ngập, canh tâc lúa, nguồn nước.
- Đối với nuôi câ, vùng trung tđm với mực nước ngập trung bình vă canh tâc lúa 2 vụ có lẽ lă vùng thích hợp nhất để nuôi câ ruộng..
- Khi nuôi chung với câ rô phi, câ rô đồng có khuynh hướng mau lớn vă cho năng suất cao hơn so với khi nuôi chung với câ mỉ vinh vă câ chĩp.
- Tuy nhiín tốc độ tăng trưởng vă năng suất của câ rô đồng rất thấp.
- Bón phđn heo, phđn hóa học vă cho ăn lăm gia tăng tốc độ tăng trưởng vă năng suất câ mỉ vinh.
- So với không có bổ sung dinh dưỡng, tổng năng suất câ nuôi tăng 75% khi bón phđn heo, 50% khi bón phđn hóa học vă 40% khi cho ăn..
- Về kinh tế, hiệu quả bổ sung thức ăn thấp hơn so với bón phđn hóa học..
- Kết quả nghiín cứu cho thấy hình thức nuôi câ quảng canh truyền thống trong mô hình lúa-câ cần phải được chuyển sang hình thức nuôi câ bân thđm canh bằng câch bổ sung thím dinh dưỡng thích hợp để tăng năng suất câ vă hiệu quả kinh tế..
- Ảnh hưởng của phđn bón vă thức ăn đến môi trường thủy sinh vă năng suất câ nuôi trong ruộng lúa.
- Trong: Thử nghiệm mô hình nuôi câ bân thđm canh trong hệ thống canh tâc lúa-câ nước ngọt ở Đồng Bằng Sông Cửu Long