« Home « Kết quả tìm kiếm

ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN HỮU CƠ ĐẾN NĂNG SUẤT VÀ PHẨM CHẤT TRÁI MĂNG CỤT (GARINIA MANGOSTANA L.) TẠI HUYỆN CẦU KÈ, TỈNH TRÀ VINH


Tóm tắt Xem thử

- ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN HỮU CƠ ĐẾN NĂNG SUẤT.
- Phân hữu cơ, măng cụt, năng suất, phẩm chất, múi trong, xì mủ bên trong.
- Mục đích của nghiên cứu là để đánh giá ảnh hưởng của lượng phân hữu cơ bón đến năng suất và phẩm chất trái măng cụt tại huyện Cầu Kè – tỉnh Trà Vinh, mùa vụ 2011/2012 trên cây măng cụt 24 năm tuổi.
- Thí nghiệm bố trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên, gồm có 5 nghiệm thức là 5 lượng phân hữu cơ bón và 80 kg.cây -1.
- mỗi nghiệm thức được lặp lại 4 lần, mỗi lần tương ứng 1 cây, phân hữu cơ bón ngay sau khi thu hoạch trái (mùa vụ 2010/2011).
- Lượng phân vô cơ sử dụng trên tất cả các nghiệm thức là như nhau, được chia làm 3 lần bón: lần đầu bón 3 kg.cây -1 NPK 20-20-10 cùng với phân hữu cơ, lần hai bón 2 kg.cây -1 NPK 8-24-24 sau khi nhú đọt 2 tuần, và lần 3 bón 2 kg.cây -1 NPK 13-13-20 sau khi trổ hoa 3-4 tuần.
- Kết quả cho thấy lượng phân hữu cơ bón có ảnh hưởng đến năng suất và phẩm chất trái măng cụt qua việc cải thiện đặc tính lý – hóa đất.
- Bón phân hữu cơ làm hạn chế sự biến động ẩm độ đất, làm tăng độ xốp và khả năng giữ nước của đất, tăng hàm lượng chất hữu cơ, N và P hữu dụng, K và Ca trao đổi trong đất.
- (2012) về bón phân hữu cơ và che liếp,… Trong khi đó, phân hữu cơ đã được sử dụng nhiều trong sản xuất nông nghiệp theo hướng bền vững, bón phân hữu cơ có thể cải thiện một số đặc tính hóa đất (Maeder, 2002.
- Đề tài được thực hiện nhằm đánh giá ảnh hưởng của lượng phân hữu cơ bón đến năng suất và phẩm chất trái măng cụt tại huyện Cầu Kè – tỉnh Trà Vinh, mùa vụ 2011/2012..
- Lượng phân hữu cơ (biogas đã ủ hoai) sử dụng tương ứng với các nghiệm thức thí nghiệm, và được bón ngay sau khi thu hoạch trái vụ 2010/2011.
- Đợt 1 (sau thu hoạch): 3 kg.cây -1 NPK .
- Đợt 2 (sau khi nhú đọt 2 tuần): 2 kg.cây -1 NPK (8-24-24).
- Đợt 3 (sau khi trổ bông 3-4 tuần): 2 kg.cây -1 NPK (13-13-20).
- Nghiệm thức 1: 0 kg.cây -1 phân hữu cơ.
- Nghiệm thức 2: 10 kg.cây -1 phân hữu cơ.
- Nghiệm thức 3: 20 kg.cây -1 phân hữu cơ.
- Nghiệm thức 4: 40 kg.cây -1 phân hữu cơ.
- Nghiệm thức 5: 80 kg.cây -1 phân hữu cơ Đặc tính lý – hóa đất ở vườn măng cụt trước khi bố trí thí nghiệm được trình bày trong Bảng 1:.
- 1 Chất hữu cơ.
- và tỷ lệ đậu trái.
- Tỷ lệ ra hoa.
- Tỷ lệ đậu trái.
- Năng suất thực tế (kg.cây -1.
- Tỷ lệ trái bị múi trong và xì mủ bên trong trái.
- Thu mẫu ngay trước khi bón phân hữu cơ và ngay khi thu hoạch để phân tích các chỉ tiêu lý - hóa đất.
- 3.1.1 Ảnh hưởng của lượng phân hữu cơ đến năng suất cây măng cụt tại huyện Cầu Kè – tỉnh Trà Vinh, mùa vụ 2011/2012.
- Kết quả trình bày ở Hình 1A cho thấy lượng phân hữu cơ bón có ảnh hưởng đến năng suất trái trên cây, năng suất trái trên cây tăng khi lượng phân hữu cơ bón gia tăng và có sự tương quan thuận (r = 0,70).
- Bón phân hữu cơ 10 và 20 kg.cây.
- Có sự khác biệt thống kê về năng suất trái trên cây giữa hai nghiệm thức bón phân hữu cơ 40 và 80 kg.cây -1 so với các nghiệm thức bón từ 0 đến 20 kg.cây -1 , nhưng không có sự khác biệt thống kê giữa các nghiệm thức bón từ 0 đến 20 kg.cây -1 cũng như giữa 40 và 80 kg.cây -1 với nhau (Hình 1B)..
- Hình 1: Ảnh hưởng của lượng phân hữu cơ bón đến năng suất trái măng cụt tại huyện Cầu Kè – tỉnh Trà Vinh, mùa vụ 2011/2012.
- Lượng phân hữu cơ (kg.cây -1) Năng suất trái (kg.cây-1).
- Lượng phân hữu cơ (kg.cây -1).
- Năng suất trái (kg.cây-1) CV = 10,4 (A) (B).
- Lượng phân hữu cơ bón không có ảnh hưởng đến tỷ lệ ra hoa, tỷ lệ đậu trái và tỷ lệ trái măng cụt loại 1 nhưng có ảnh hưởng đến tỷ lệ trái măng cụt loại 2 và 3 (Bảng 2).
- Sự khác biệt về năng suất chủ yếu do sự khác biệt về tỷ lệ trái măng cụt loại 2 và 3, có sự tương quan thuận giữa lượng phân hữu cơ bón và tỷ lệ trái măng cụt loại 2, lượng phân hữu cơ bón tăng thì tỷ lệ trái măng cụt loại 2 có khuynh hướng tăng (r = 0,71.
- trong khi đó, có sự tương quan nghịch giữa lượng phân hữu cơ bón và tỷ lệ trái măng cụt loại 3, tỷ lệ trái măng cụt loại 3 giảm khi lượng phân hữu cơ bón tăng (r = -0,72;.
- Lượng phân hữu cơ bón càng cao thì tỷ.
- Có sự khác biệt ý nghĩa thống kê giữa các nghiệm thức về tỷ lệ trái măng cụt loại 2, bón phân hữu cơ 40 và 80 kg.cây -1 làm tăng tỷ lệ trái loại 2 từ 17,2 đến 18,5% so với không bón, bón 10 và 20 kg.cây -1 chỉ làm tăng tỷ lệ trái loại 2 từ 6,2 đến 7,0% (Bảng 2).
- Kết quả ở Bảng 2 cũng cho thấy có sự khác biệt ý nghĩa thống kê về tỷ lệ trái loại 3 giữa các nghiệm thức, bón phân hữu cơ 10 và 20 kg.cây -1 làm giảm tỷ lệ trái loại 3 so với không bón từ 6,5 đến 6,8%, bón 40 và 80 kg.cây -1 làm giảm tỷ lệ trái loại 2 từ 18,0 đến 19,5%..
- Hình 2: Tương quan giữa loại trái măng cụt và lượng phân hữu cơ bón tại huyện Cầu Kè – tỉnh Trà Vinh, mùa vụ 2011/2012.
- Hình 3: Ảnh hưởng của lượng phân hữu cơ bón đến tỷ lệ trái măng cụt loại 2.loại 3 -1 , tương quan giữa trái loại 2 và 3 tại huyện Cầu Kè – tỉnh Trà Vinh, mùa vụ 2011/2012.
- Bảng 2: Ảnh hưởng của lượng phân hữu cơ đến tỷ lệ ra hoa, tỷ lệ đậu trái, tỷ lệ trái măng cụt loại 1, 2 và 3 tại huyện Cầu Kè – tỉnh Trà Vinh, mùa vụ 2011/2012.
- Liều lượng phân hữu.
- cơ (kg/cây) Tỷ lệ ra hoa.
- Tỷ lệ trái loại 2 (%)1.
- Tỷ lệ trái loại 3 (%)1.
- Lượng phân hữu cơ (kg.cây -1 ) Tỷ lệ trái loại 2.loại 3 -1(%).
- Tỷ lệ trái loại 3.
- Tỷ lệ trái loại 2.
- măng cụt loại 2 (r = 0,88.
- Hình 4A) và tương quan nghịch rất chặt giữa năng suất trái trên cây và tỷ lệ trái măng cụt loại 3 (r = -0,89.
- Hình 4: Tương quan giữa năng suất trái và tỷ lệ trái măng cụt loại 2, 3 tại huyện Cầu Kè - tỉnh Trà Vinh, mùa vụ 2011/2012.
- 3.1.2 Ảnh hưởng của lượng phân hữu cơ đến phẩm chất trái măng cụt tại huyện Cầu Kè – tỉnh Trà Vinh, mùa vụ 2011/2012.
- Kết quả trình bày ở Bảng 3 cho thấy lượng phân hữu cơ bón có ảnh hưởng đến chỉ số pH của nước ép thịt trái và tỷ lệ trái bị múi trong, có sự khác biệt ý nghĩa thống kê.
- Các nghiệm thức có bón phân hữu cơ đều có chỉ số pH của nước ép thịt trái cao hơn không bón, tuy nhiên nghiệm thức bón phân hữu cơ 10 kg.cây -1 tuy có chỉ số pH của nước.
- Lượng phân hữu cơ bón càng tăng thì tỷ lệ trái bị múi trong càng tăng và có sự tương quan thuận với nhau (r = 0,83.
- bón phân hữu cơ 10 kg.cây -1 làm tăng tỷ lệ trái bị múi trong so với không bón là không đáng kể (1,5.
- trong khi đó bón phân hữu cơ 20 kg.cây -1 làm tăng tỷ lệ trái bị múi trong so với không bón là 5,7%, và bón phân hữu cơ 40 kg.cây -1 hay 80 kg.cây -1 làm tăng tỷ lệ trái bị múi trong đến 10,5 và 12,2% (Bảng 3)..
- Bảng 3: Ảnh hưởng của liều lượng phân hữu cơ đến phẩm chất trái măng cụt tại huyện Cầu Kè – tỉnh Trà Vinh, mùa vụ 2011/2012.
- Liều lượng phân hữu cơ.
- Tỷ lệ trái bị múi.
- Tỷ lệ xì mủ bên trong trái.
- Ngược lại với chỉ số pH của nước ép thịt trái và tỷ lệ trái bị múi trong, kết quả Bảng 3 cho thấy độ Brix của nước ép thịt trái và tỷ lệ trái bị xì mủ bên trong giảm khi lượng phân hữu cơ bón tăng lên.
- Độ Brix của nước ép thịt trái ở nghiệm thức bón phân hữu cơ 40 kg.cây -1 và 80 kg.cây -1 thấp hơn so với các nghiệm thức bón phân hữu cơ từ 0 đến 20 kg.cây -1 , có sự khác biệt ý nghĩa thống kê.
- Tỷ lệ trái bị xì mủ bên trong giảm khi lượng phân hữu cơ bón gia tăng và có sự tương quan nghịch với nhau (r = -0,76.
- bón phân hữu cơ 10 đến 40 kg.cây -1 hầu như không làm giảm tỷ lệ trái bị xì mủ bên trong và bón phân hữu cơ 80 kg.cây -1 làm giảm tỷ lệ xì mủ bên trong đến 12,8% (Bảng 3)..
- Năng suất trái (kg.cây-1).
- Hình 5: Tương quan tỷ lệ trái bị múi trong và xì mủ bên trong với lượng phân hữu cơ bón tại huyện Cầu Kè – tỉnh Trà Vinh, mùa vụ 2011/2012.
- 3.1.3 Ảnh hưởng của lượng phân hữu cơ đến đặc tính lý - hóa đất tại huyện Cầu Kè – tỉnh Trà Vinh, mùa vụ 2011/2012.
- Kết quả trình bày ở Hình 6 cho thấy có sự biến động ẩm độ đất trong giai đoạn tăng trưởng trái, hầu hết các nghiệm thức (trừ nghiệm thức bón phân hữu cơ 80 kg.cây -1 ) đều có ẩm độ đất biến động mạnh ở giai đoạn 30 đến 60 ngày sau khi hoa nở hoàn toàn.
- Các nghiệm thức bón phân hữu cơ từ 0 đến 20 kg.cây -1 có ẩm độ đất giảm khoảng từ giai đoạn 30 đến 45 ngày, sau đó gia tăng một cách đột ngột lên đến ở giai đoạn 45 đến 60 ngày sau khi hoa nở hoàn toàn và duy trì.
- Trong khi đó, sự biến động ẩm độ đất của nghiệm thức bón phân hữu cơ 40 kg.cây -1 có ẩm độ đất giảm khoảng 1,0%.
- Kết quả trình bày ở Hình 6 cho thấy nghiệm thức bón phân hữu cơ 80 kg.cây -1 không có sự biến động đột ngột về ẩm độ đất ở giai đoạn 30 đến 60 ngày, sự biến động ẩm độ đất trong giai đoạn 30 đến 45 ngày là 0,2% và từ giai đoạn 45 đến 60 ngày sau khi hoa nở hoàn toàn tăng 3,6%, sau đó cũng duy trì ổn định đến khi thu hoạch..
- Kết quả trình bày ở Bảng 4 cho thấy phân hữu cơ bón có tác động cải thiện một số đặc tính lý – hóa đất tại vườn thí nghiệm khi thu khoạch, ngoại trừ EC và B dễ tiêu.
- Nghiệm thức bón phân hữu cơ 10 kg.cây -1 hầu như không ảnh hưởng đến đặc tính lý – hóa đất so với không bón và bón phân hữu cơ.
- 20 kg.cây -1 chỉ ảnh hưởng đến lượng N và P hữu dụng (Bảng 4).
- Nghiệm thức bón phân hữu cơ 40 hay 80 kg.cây -1 đều giúp cải thiện độ xốp và khả năng giữ nước của đất, làm tăng hàm lượng chất hữu cơ, N và P hữu dụng, K và Ca trao đổi trong đất so với không bón (Bảng 4)..
- Tỷ lệ trái bị múi trong.
- Tỷ lệ trái bị xì mủ bên trong.
- cơ (kg/cây) Chất hữu cơ.
- Lượng phân hữu cơ bón có ảnh hưởng đến năng suất trái măng cụt có thể do phân hữu cơ bón làm tăng N và P hữu dụng, K và Ca trao đổi trong đất..
- (2012) cũng nhận thấy bón phân hữu cơ làm tăng năng suất trái măng cụt do sự gia tăng của N hữu dụng và K trao đổi trong đất.
- Lượng phân hữu cơ bón cũng có ảnh hưởng đến phẩm chất trái măng cụt, làm giảm độ Brix nhưng làm tăng chỉ số pH của nước ép thịt trái có lẽ do sự gia tăng tỷ lệ trái măng cụt bị múi trong, Pankasemsuk et al.
- Lượng phân hữu cơ bón còn làm tăng tỷ lệ trái măng cụt bị múi trong và làm giảm tỷ lệ trái bị xì mủ bên trong có lẽ do phân hữu cơ tăng khả năng giữ nước của đất và hạn chế sự biện động ẩm độ đất đột ngột trong giai đoạn tăng trưởng, Laywisadkul (1994) và Chutinunthakun (2001) nhận thấy sự dư thừa nước hay mưa nhiều trước khi thu hoạch gây ra hiện tượng trái măng cụt bị múi trong, trái măng cụt bị xì mủ bên trong có liên quan đến sự biến động ẩm độ đất (Sdoodee và Limpun-Udom, 2002.
- Pechkeo et al., 2007) vì thế tỷ lệ trái.
- măng cụt bị xì mủ bên trong giảm có thể do lượng Ca trao đổi trong đất tăng lên khi bón phân hữu cơ..
- Dolry et al., 2011), bón phân hữu cơ (Võ Hữu Thoại và ctv., 2004.
- Nhìn chung, ảnh hưởng của phân hữu cơ đến đến năng suất và phẩm chất trái măng cụt chủ yếu là gián tiếp thông qua tác động của phân hữu cơ đến đặc tính lý - hóa đất.
- Bón phân hữu cơ góp phần cải thiện tính chất lý, hóa, sinh học và cung cấp nhiều dinh dưỡng cho cây trồng (Prihar et al., 1985.
- Phân hữu cơ cũng giúp làm tăng độ xốp của đất, tế khổng trong đất được duy trì làm tăng khả năng dự trữ nước trong đất giúp cây trồng phát triển tốt (Coughlan, 1994).
- Phân hữu cơ là thành phần thiết yếu trong gia tăng khả năng trao đổi cation (Willett, 1994).
- Phân hữu cơ bón vào trong đất sau khi phân giải sẽ cung cấp thêm các chất khóang làm phong phú thêm nguồn.
- Lượng phân hữu cơ bón có ảnh hưởng đến năng suất và phẩm chất trái măng cụt qua việc cải thiện đặc tính lý – hóa đất.
- Bón 40 hay 80 kg.cây -1 làm tăng năng suất so với không bón từ 12,5 đến 14,3 kg.cây -1 , làm giảm độ Brix và tỷ lệ trái bị xì mủ bên trong.
- bón 20 đến 80 kg.cây -1 làm tăng chỉ số pH thịt trái và tỷ lệ trái bị múi trong.
- Bón phân hữu cơ làm hạn chế sự biến động ẩm độ đất, làm tăng độ xốp và khả năng giữ nước của đất, tăng hàm lượng chất hữu cơ, N và P hữu dụng, K và Ca trao đổi trong đất..
- Sử dụng phân hữu cơ bã bùn mía cải thiện dinh dưỡng P và độc chất Al trên đất phèn.
- Ảnh hưởng của một số loại phân bón lá đến năng suất và phẩm chất trái măng cụt (Garcinia mangostana L.
- Hiệu quả của một số loại phân bón hữu cơ và vô cơ đến năng suất và phẩm chất quả bưởi Năm Roi