« Home « Kết quả tìm kiếm

Ảnh hưởng của quản lý nước và kẽm sulfate lên sinh trưởng, năng suất lúa OM4900 trồng trong chậu


Tóm tắt Xem thử

- Kẽm, lúa OM4900, ngập khô xen kẽ.
- Hai phương thức tưới nước là ngập liên tục và ngập khô xen kẽ.
- Số bông trên chậu, số hạt trên bông, tỉ lệ hạt chắc có khác biệt khi có bổ sung kẽm nhưng không ảnh hưởng đến năng suất thực tế.
- Có sự tương tác giữa chế độ tưới và hàm lượng kẽm bổ sung lên lượng nước sử dụng, độ dày lóng và tỉ lệ hạt chắc.
- Ảnh hưởng của quản lý nước và kẽm sulfate lên sinh trưởng, năng suất lúa OM4900 trồng trong chậu.
- Hiện nay, kỹ thuật tưới ngập khô xen kẽ cho lúa.
- Bề dày lóng được đo sau khi thu hoạch ở mỗi nghiệm thức lấy ngẫu nhiên 3 cây lúa đem đo độ dày lóng bằng thước trắc vi thị kính trên kính hiển vi quang học Olympus CX22RFS1 (Nhật Bản) ở vật kính X10.
- 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Lượng nước sử dụng cho toàn vụ Ở nghiệm thức xử lý ngập liên tục mực nước trong chậu duy trì mức 3,0 cm từ lúc bắt đầu quản lý nước (20 NSKS) đến lúc thu hoạch, tổng lượng nước trung bình mỗi chậu cho vào là 12,9 lít nước trong khi nghiệm thức ngập khô xen kẽ tổng lượng nước trung bình mỗi chậu cho vào là 8,2 lít (Bảng 1).
- Tính theo lý thuyết, nghiệm thức ngập khô xen kẽ tiết.
- kiệm 36,4% lượng nước tưới so với nghiệm thức ngập liên tục.
- Có sự khác biệt tổng lượng nước trung bình mỗi chậu giữa 3 mức độ kẽm, ở 2 nghiệm thức có bổ sung kẽm thì có sự giảm lượng nước tưới.
- Cụ thể là nghiệm thức bón 15 kg ZnSO 4 /ha và nghiệm thức bón 30 kg ZnSO 4 /ha thì tổng lượng nước bình quân mỗi chậu cho vào là 9,8 và 10,0 lít nước so với nghiệm thức đối chứng là 11,7 lít, tương ứng tiết kiệm 16,2% và 14,5% lượng nước tưới, khác biệt ở mức ý nghĩa 1%.
- Chế độ nước (B).
- Ngập khô xen kẽ 8,2 a.
- Ngập liên tục 12,9 b.
- khác biệt ở mức ý nghĩa 1%.
- Bảng 2: Bảng tương tác giữa hàm lượng kẽm lên lượng nước tưới.
- Chế độ.
- khô xen kẽ.
- Ngập liên tục.
- hợp với chế độ nước ngập khô xen kẽ cho kết quả tiết kiệm nước nhất..
- 3.2 Giá trị EC nước mặt qua các thời điểm Giá trị EC nước mặt ở giai đoạn 20 NSKS có bổ sung Zn thì có khác biệt, tuy nhiên ở giai đoạn 40 và 60 ngày sau khi sạ thì giá trị EC không có sự khác biệt thống kê với mức ý nghĩa 5% cụ thể là nghiệm thức bón 30 kg ZnSO 4 /ha có chỉ số EC cao nhất.
- kế đến là nghiệm thức đối chứng và nghiệm thức bón 15 kg ZnSO 4 /ha (Bảng 2).
- Ngập khô xen kẽ b Ngập liên tục a.
- ns ns.
- F(B) ns ns.
- ns: không khác biệt.
- khác biệt ở mức ý nghĩa 1% và 5%..
- 3.3 Ảnh hưởng của các nhân tố thí nghiệm lên sinh trưởng cây lúa.
- 3.3.1 Ảnh hưởng hàm lượng kẽm và chế độ nước lên chỉ số diệp lục tố.
- Biện pháp tưới ngập khô xen kẽ không làm ảnh hưởng đến chỉ số diệp lục tố trong lá so với tưới ngập liên tục, riêng ở thời điểm 70 NSKS giá trị SPAD ở các nghiệm thức tưới ngập khô xen kẽ thấp hơn so với tưới ngập liên tục (Bảng 4).
- Mặt khác, giá trị SPAD giữa 3 mức độ kẽm ở giai đoạn từ 20 đến 40 NSKS có sự khác biệt với mức ý nghĩa 1%..
- Cụ thể là ở nghiệm thức bón 15 kg ZnSO 4 /ha và nghiệm thức bón 30 kg ZnSO 4 /ha có giá trị SPAD tương đương nhau và cao hơn so với nghiệm thức đối chứng.
- Kết quả ghi nhận cuối cùng ở thời điểm 90 NSKS, hầu hết chỉ số SPAD ở các nghiệm thức đều giảm xuống, trong đó ở 2 nghiệm thức có bổ sung Zn thì có giá trị SPAD cao hơn so với nghiệm thức đối chứng nhưng khác biệt không có ý nghĩa thống kê..
- Bảng 4: Ảnh hưởng của hàm lượng Zn và chế độ nước lên chỉ số diệp lục tố.
- Ngập khô xen kẽ a 31,9 28,6.
- 3.3.2 Ảnh hưởng của hàm lượng kẽm và chế độ nước lên số chồi.
- ở 3 mức Zn không khác biệt, nhưng số chồi ở các nghiệm thức tưới ngập khô xen kẽ thời điểm 20 và 40 NSKS thấp hơn so với tưới ngập liên tục với mức ý nghĩa 5% (Bảng 5).
- 300,5 và 222,8 mm, dẫn đến các nghiệm thức tưới ngập khô xen kẽ ít xuất hiện các chồi hơn.
- Bảng 5: Ảnh hưởng của hàm lượng Zn và chế độ nước lên số chồi (số chồi/chậu).
- Ngập khô xen kẽ 4,4 a 14,7 a 16,4 Ngập liên tục 4,9 b 15,6 b 16,7.
- khác biệt ở mức ý nghĩa và 5%..
- 3.3.3 Ảnh hưởng của hàm lượng kẽm và chế độ nước lên độ dày lóng.
- Kết quả thí nghiệm cho thấy, ở 3 mức độ Zn thì độ dày các lóng 1 và 2 không có sự khác biệt;.
- ở lóng 3 có sự khác biệt với mức ý nghĩa 5%.
- và ở lóng 4 khác biệt với mức ý nghĩa 1% (Bảng 6)..
- Trong đó độ dày của lóng 3 và 4 ở nghiệm thức có bổ sung Zn tương đương nhau và cao hơn so với nghiệm thức đối chứng.
- Giữa 2 chế độ nước thì độ dày lóng 1 không khác biệt, tuy nhiên ở lóng 2 thì khác biệt với mức 5%, và ở lóng 3 và 4 thì khác biệt với mức 1%.
- Các nghiệm thức sử dụng biện pháp tưới ngập liên tục thì có độ dày các lóng 2,3 và 4 cao hơn so với biện pháp tưới ngập khô xen kẽ.
- Có sự tương tác giữa chế độ nước tưới và hàm lượng Zn bổ sung vào đất ở lóng 2 và 3 với mức 5%, và lóng 4 với mức 1%..
- Bảng 6: Ảnh hưởng của hàm lượng Zn và chế độ nước lên độ dày lóng (mm).
- a 0,76 a b 0,86 b b 0,86 b Chế độ nước (B).
- Ngập khô xen kẽ 0,37 0,50 a 0,66 a 0,79 a Ngập liên tục 0,37 0,54 b 0,71 b 0,86 b.
- F(A) ns ns.
- 3.3.4 Ảnh hưởng của hàm lượng kẽm và chế độ nước lên chiều dài lóng.
- Kết quả thí nghiệm cho thấy ở nghiệm thức đối chứng thì chiều dài lóng 2, 3 và 4 cao hơn so với các nghiệm thức có bổ sung Zn, tương ứng với mức ý nghĩa của lóng 2 và 3 là 1%, và lóng 4 là 5% (Bảng 7).
- Chiều dài lóng ở các nghiệm thức tưới ngập liên tục cao hơn so với các nghiệm thức tưới ngập khô xen kẽ, cụ thể ở lóng 1 khác biệt với mức 5%, lóng 2 và 4 là 1%.
- riêng lóng 3 không khác biệt.
- Ở thí nghiệm này không có sự tương tác giữa mức nước tưới và hàm lượng Zn bổ sung vào đất..
- Bảng 7: Ảnh hưởng của hàm lượng Zn và chế độ nước lên chiều dài lóng (cm).
- Ngập khô xen kẽ 35,7 a 15,7 a 8,9 5,1 a Ngập liên tục 37,4 b 16,9 b 9,2 5,9 b.
- 3.3.5 Ảnh hưởng của hàm lượng kẽm và chế độ nước lên đường kính lóng.
- Khi bổ sung Zn vào đất thì đường kính lóng lớn hơn so với nghiệm thức đối chứng với mức ý nghĩa ở lóng 1, 3 và 4 là 1%, và ở lóng 2 là 5% (Bảng 8)..
- Đối với các chế độ nước tưới thì đường kính lóng không khác biệt và không có sự tương tác với hàm lượng Zn bón vào đất..
- Bảng 8: Ảnh hưởng của hàm lượng Zn và chế độ nước lên đường kính lóng (mm).
- Ngập khô xen kẽ .
- Ngập liên tục .
- 3.4 Ảnh hưởng của các nhân tố thí nghiệm lên năng suất lúa và sinh khối.
- Tuy nhiên không có sự khác biệt về số bông trên chậu ở các chế độ tưới (Bảng 9).
- Có thể do điều kiện thí nghiệm trong nhà lưới và ngoài đồng có sự khác biệt lớn về diện tích canh tác và ngoại cảnh nên mặc dù số bông m -2 của các thí nghiệm sử dụng biệp pháp tưới ngập khô xen kẽ vẫn cao hơn so với ngập liên tục nhưng vẫn không đạt mức ý nghĩa thống kê (5%)..
- Số hạt/bông không khác biệt và không có sự tương quan giữa hàm lượng kẽm bổ sung và chế độ nước tưới (Bảng 9).
- Tương tự trong nghiên cứu của Nguyễn Quốc Khương và Ngô Ngọc Hưng (2014), số hạt/bông không có sự khác biệt ở các biện pháp tưới..
- Theo kết quả ghi nhận ở Bảng 9 cho thấy các nghiệm thức có bổ sung Zn thì tỉ lệ hạt chắc đạt trên 87%, còn ở nghiệm thức đối chứng, tỉ lệ hạt chắc đạt 82,2%, kết quả có sự khác biệt ở mức ý nghĩa 1%..
- Không có sự khác biệt tỉ lệ hạt chắc ở chế độ tưới..
- Nhưng có sự tương tác giữa chế độ nước tưới và hàm lượng Zn bón vào đất với mức ý nghĩa 1%.
- (2013) và trong điều kiện nhà lưới của Nguyễn Quốc Khương và Ngô Ngọc Hưng (2014) tỉ lệ hạt chắc ở các biện pháp tưới khác nhau vẫn không có sự khác biệt..
- Bảng 9: Ảnh hưởng của hàm lượng Zn và chế độ nước lên các thành phần năng suất và năng suất Nhân tố Số bông/chậu Số hạt/bông Tỉ lệ hạt chắc TL 1000 hạt.
- F(A*B) ns ns.
- Khối lượng 1000 hạt (g) của các nghiệm thức có bổ sung Zn có trọng lượng cao hơn so với nghiệm thức đối chứng với mức ý nghĩa 5%, trong đó nghiệm thức bón 30 kg ZnSO 4 /ha đạt 33,4 g, là cao nhất nhưng tương đương với nghiệm thức bón 15 kg.
- Các nghiệm thức tưới nước ngập khô xen kẽ có trọng lượng 1000 hạt cao hơn so với các nghiệm thức tưới ngập liên tục, tuy nhiên khác biệt không có ý nghĩa thống kê..
- Ngô Ngọc Hưng (2014) trọng lượng 1000 hạt ở các biện pháp tưới nước khác nhau không khác biệt..
- Sinh khối tươi của các nghiệm thức không có khác biệt ý nghĩa thống kê.
- Tăng theo các mức bổ sung kẽm, cao nhất là nghiệm thức bón 30 kg ZnSO 4 /ha đạt 501,4 (g/chậu), và thấp nhất là nghiệm thức đối chứng đạt 474,5 (g/chậu).
- Các nghiệm thức tưới ngập liên tục có sinh khối tươi cao hơn so với các nghiệm thức tưới ngập khô xen kẽ (Bảng 10)..
- Xét trên 100% của tổng sinh khối khô, tổng sinh khối hạt của nghiệm thức bón 15 kg ZnSO 4 /ha đạt cao nhất với 56,2%, tương ứng thì sinh khối thân lá chiếm thấp nhất với 43,8%.
- Tổng sinh khối hạt chiếm thấp nhất là nghiệm thức đối chứng với.
- (2014), bón phân chứa Zn gia tăng đáng kể trọng lượng khô và năng suất hạt cho cả chế độ nước ngập khô xen kẽ và ngập liên tục..
- Bảng 10: Ảnh hưởng của hàm lượng Zn và chế độ nước lên tổng tích lũy sinh khối tươi và sinh khối khô.
- khác biệt ở mức ý nghĩa 1%..
- Hình 1: Ảnh hưởng của hàm lượng kẽm và chế độ nước lên sự tích lũy sinh khối hạt và thân lá 3.5 Ảnh hưởng của các nhân tố thí nghiệm.
- lên hàm lượng kẽm tích lũy trong hạt.
- Kết quả trên cho thấy, hàm lượng Zn tích lũy trong hạt lúa tăng theo mức Zn bổ sung: cao nhất là 226,5 mg/kg ở nghiệm thức bổ sung 30kg ZnSO 4 /ha so với nghiệm thức đối chứng là 195,9 mg/kg, khác.
- Khi bổ sung kẽm thì hàm lượng kẽm tích lũy trong gạo trung bình là 31,0 và 23,9 mg/kg ở hai nghiệm thức bổ sung kẽm so với nghiệm thức đối chứng trung bình là 21,6 mg/kg, cao hơn tương ứng 43,51 và 10,65%.
- Bảng 11: Ảnh hưởng của hàm lượng Zn và chế độ nước lên tổng tích lũy kẽm trong hạt Nhân tố Hạt lúa.
- Ngập khô xen kẽ 228,5 25,1.
- Việc xem xét ảnh hưởng tương tác giữa mực nước tưới và hàm lượng kẽm bổ sung lên sinh trưởng và năng suất lúa OM4900 trồng trong chậu cho các kết luận sau:.
- Tương tác giữa chế độ nước tưới và hàm lượng kẽm bổ sung giúp giảm lượng nước tưới, tăng độ dày lóng và tỉ lệ hạt chắc..
- Kỹ thuật tưới ngập khô xen kẽ tiết kiệm lượng nước tưới cho lúa..
- Các thành phần năng suất có sự khác biệt khi bổ sung kẽm.
- Khi bổ sung kẽm vào trong đất có sự gia tăng hàm lượng kẽm tích lũy trong hạt lúa và hạt gạo.