« Home « Kết quả tìm kiếm

Ảnh hưởng của selenium hữu cơ lên tăng trưởng, tỷ lệ sống và khả năng chịu sốc độ mặn của cá khoang cổ (Amphiprion ocellaris Cuvier, 1830)


Tóm tắt Xem thử

- Nghiên cứu này được thực hiện trong 8 tuần nhằm đánh giá ảnh hưởng của selenium hữu cơ (OS) đến tốc độ tăng trưởng, tỷ lệ sống và khả năng chịu sốc độ mặn của cá khoang cổ (Amphiprion ocellaris).
- Thí nghiệm được tiến hành với 4 nghiệm thức bao gồm: 0,1gOS/kg.
- 0,5gOS/kg và 0,7gOS/kg thức ăn và nghiệm thức đối chứng (-OS).
- Mỗi nghiệm thức được lặp lại 3 lần trong bể có thể tích 30 Lít với mật độ 15 cá thể/bể.
- Kết quả cho thấy sự khác biệt về tốc độ tăng trưởng của cá khoang cổ ở các hàm lượng Selenium hữu cơ khác nhau.
- Cá được cho ăn OS với lượng 0,5g/kg thức ăn cho tốc độ tăng trưởng cao nhất với chiều dài và khối lượng khi kết thúc thí nghiệm lần lượt là cm và g, tuy nhiên không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa nghiệm thức 0,3 và 0,5g OS/kg thức ăn về tốc độ tăng trưởng.
- Cá ở nghiệm thức 0,5g OS/kg thức ăn cho tỷ lệ sống cao nhất (91%) và khả năng chịu sốc độ mặn tốt nhất..
- Ảnh hưởng của selenium hữu cơ lên tăng trưởng, tỷ lệ sống và khả năng chịu sốc độ mặn của cá khoang cổ (Amphiprion ocellaris Cuvier, 1830).
- Selenium có thể được cá hấp thu từ môi trường nước và thức ăn.
- Đối với các loài cá sử dụng thức ăn công nghiệp có thành phần chính là ngũ cốc và các hạt có dầu sẽ không chứa đầy đủ hàm lượng Selenium như là thức ăn cho cá da trơn, cá rô phi….
- Do đó, các đối tượng này được bổ sung Selenium là một việc rất cần thiết.
- Hiện nay, hình thức phổ biến nhất để bổ sung Selenium vào khẩu phần ăn cho động vật thủy sản là Selenium vô cơ (selenite natri và selenate natri).
- Hàm lượng Selenium (như selenite natri) được bổ sung vào chế độ dinh dưỡng cho sự phát triển bình thường của cá hồi vân là 0,38 mg/kg, trong khi đó với mức 13 mg/kg thì selenium trở nên độc đối với cá (Hilton et al., 1980)..
- Ngoài ra, một nghiên cứu khác về ảnh hưởng của Selenium hữu cơ lên cá hồi vân Oncorhynchus mykiss của Sebastien et al.
- (2009), khi cho cá ăn thức ăn bổ sung các hàm lượng 0.
- 8 mg Se/kg thức ăn (Se được bổ sung từ Sel plex.
- Bổ sung 8 mg Se/kg thức ăn đã cải thiện tỷ lệ sống, tốc độ tăng trưởng và khả năng miễn dịch của cá hồi vân.
- (2011) đã chứng minh với hàm lượng 0,3 gOS/kg thức ăn giúp cải thiện tỷ lệ sống, tốc độ tăng trưởng và khả năng chống chịu với virus gây hội chứng Taura trên tôm thẻ chân trắng Penaeus vannamei, như vậy OS có vai trò trong việc kích thích hệ miễn dịch ở động vật thủy sản..
- Thí nghiệm được tiến hành trong 50 ngày, với các nghiệm thức bổ sung 0,0.
- 0,7g OS/kg thức ăn.
- Kết quả thí nghiệm cho thấy hàm lượng OS thích hợp bổ sung vào thức ăn cho cá chẽm là 0,5 g OS/kg thức ăn, bổ sung OS đã cải thiện tốc độ tăng trưởng, làm tăng hàm lượng protein thô, giảm độ ẩm trong cơ thịt cá, tăng số lượng hồng cầu tổng số và tăng khả năng chống chịu khi tiếp xúc với vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus ở mật độ 106 cfu/ml.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ sống đạt kết quả cao nhất ở lô cho ăn 0,3 g/kg OS (p <0,05).
- Trong khi đó, tốc độ tăng trưởng, protein trong cơ và lipid trong gan ở các lô có bổ sung OS cao hơn so với lô đối chứng (p <0,05).
- Độ ẩm trong cơ ở các nghiệm thức cho ăn 0,2.
- 0,3 và 0,4 g/kg OS thấp hơn các nghiệm thức còn lại (p <0,05).
- Tỷ lệ của monocyte ở nghiệm thức cho ăn 0,2 và 0,3 g/Kg OS cao hơn các lô còn lại (p.
- Các nghiên cứu về thức ăn và nhu cầu dinh dưỡng là một trong những yếu tố quan trọng để hoàn thiện quy trình nuôi đối tượng này.
- Chính vì vậy, nghiên cứu: Ảnh hưởng của Selenium hữu cơ lên tốc độ tăng trưởng, tỷ lệ sống và khả năng chịu sốc đô mặn của cá khoang cổ nemo là nghiên cứu đầu tiên để đánh giá vai trò của OS trên đối tượng này..
- 2.2 Phương pháp nghiên cứu.
- Thí nghiệm I: được bố trí với 1 nghiệm thức đối chứng và 4 nghiệm thức thức ăn (0,0-đối chứng;.
- 0,7 g OS/kg thức ăn), mỗi nghiệm thức được lặp lại 3 lần.
- Thí nghiệm II (thí nghiệm sốc độ mặn): hệ thống thí nghiệm được bố trí với 15 bể kính, mỗi bể có thể tích V = 30 (lít).
- Thức ăn thí nghiệm.
- Thức ăn tổng hợp NRD 5/8 (INVE) có hàm lượng protein 55%, lipid 9%, chất xơ 1,9%, độ ẩm 8%, tro 14,5%.
- Sử dụng Selenium hữu cơ kết hợp với thức ăn tổng hợp (NRD 5/8 INVE) để làm thức ăn cho cá thí nghiệm.
- Thức ăn được kết hợp pha trộn tương ứng với 5 nghiệm thức theo các tỷ lệ (g) Selenium/(kg) thức ăn tổng hợp khác nhau:.
- Cách pha trộn thức ăn: hòa tan lần lượt lượng selenium với nước tương ứng với 5 nghiệm thức, sau đó trộn đều vào thức ăn tổng hợp, để khô và cho cá ăn..
- Sau khi cho ăn 1 giờ tiến hành siphon loại bỏ chất thải, thức ăn dư thừa và cấp lại lượng nước đã mất trong quá trình siphon.
- Hàng ngày, kiểm tra lượng thức ăn và điều chỉnh lượng thức ăn cho phù hợp.
- kiểm tra tỷ lệ sống và quan sát tình trạng sức khoẻ của cá..
- 2.4 Phương pháp thu và xử lý số liệu Sử dụng phương pháp phân tích phương sai một yếu tố (one-way ANOVA) trên phần mềm SPSS 18.0 để so sánh sự khác nhau giữa các nghiệm thức thí nghiệm với độ tin cậy 95%.
- 3.1 Nghiên cứu ảnh hưởng của hàm lượng selenium hữu cơ khác nhau đến tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá khoang cổ nemo.
- Trong quá trình nuôi, độ mặn, nhiệt độ, pH, oxy luôn thay đổi do lượng nước được bổ sung hàng.
- 3.1.2 Ảnh hưởng của hàm lượng Selenium hữu cơ khác nhau đến tăng trưởng của cá nemo.
- Kết quả nghiên cứu ở Bảng 2 cho thấy chiều dài trung bình của cá sau khi kết thúc thí nghiệm không có sự sai khác có ý nghĩa thống kê ở giai đoạn đầu thí nghiệm (1 – 28 ngày).
- Kết quả cho thấy tăng trưởng theo chiều dài trung bình ở ngày thứ 56 của nghiệm thức bổ sung 0,5 g.
- OS/kg cao nhất với chiều dài cm, tuy nhiên không có sự sai khác có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức bổ sung 0,3 g OS/kg cm) và nghiệm thức bổ sung 0,7 g OS/kg cm).
- Có sự sai khác có ý nghĩa thống kê của các nghiệm thức 0,5 gOS/kg so với nghiệm thức đối chứng và nghiệm thức bổ sung 0,1g OS/kg..
- Bảng 2: Chiều dài trung bình của cá nuôi ở các hàm lượng Selenium hữu cơ khác nhau Chỉ tiêu Tuổi cá.
- Bảng 3: Khối lượng trung bình của cá nuôi ở các hàm lượng Selenium hữu cơ khác nhau Chỉ tiêu Tuổi cá.
- Nghiệm thức (g OS/kg thức ăn).
- Cũng như tăng trưởng theo chiều dài, kết quả nghiên cứu ở Bảng 3 cho thấy khối lượng trung bình của cá khi kết thúc thí nghiệm không có sự sai.
- Khối lượng trung bình ở ngày thứ 42 của nghiệm thức bổ sung 0,5 g OS/kg là cao nhất và có sự sai khác có ý nghĩa thống kê so với 4.
- cao nhất g), tuy nhiên không có sự sai khác có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức 0,3 và 0,7 g OS/kg..
- Như vậy, bổ sung OS đã làm cải thiện tăng trưởng (chiều dài và khối lượng) của cá khoang cổ..
- Mohammed (2008) khi bổ sung 0,5 g OS/kg thức ăn sẽ làm tăng tốc độ tăng trưởng của cá rô phi Oreochromis niloticus ở sông Nile.
- Wilson (1984) bổ sung OS vào thức ăn giúp cải thiện tăng trưởng của cá da trơn (Zctalurus punctatus), ngoài ra một nghiên cứu của Sritunyalucksana et al.
- (2011), cho rằng bổ sung 0,3 ppm OS giúp cải thiện tốc độ tăng trưởng trên tôm thẻ chân trắng.
- Các nghiên cứu bổ sung selenium vào thức ăn giúp cải thiện tăng trưởng của một số đối tượng thủy sản cũng được đề cập như: cá hồi Chinook (Hamilton &.
- cá khoang cổ có xu thế tăng khi bổ sung từ 0 đến 0,5 g OS/kg thức ăn, tuy nhiên qua giai đoạn này thì sinh trưởng bắt đầu có xu thế giảm lại ở 0,7 g OS/kg thức ăn.
- Điều này có thể là do khi bổ sung quá liều OS cần thiết thì vai trò của OS sẽ bị hạn chế, kết quả này hoàn toàn phù hợp với nhận định của Rotruck (1973).
- Theo Rotruck (1973) Selenium hữu cơ là một yếu tố vi lượng vì thế nếu hàm lượng OS được bổ sung vào thức ăn quá nhiều sẽ bị dư thừa và ảnh hưởng đến sự sinh trưởng, phát triển và chức năng sinh lý của cá.
- Kết quả nghiên cứu của Hilton et al .
- (1980) cho thấy hàm lượng OS được bổ sung vào chế độ dinh dưỡng cho sự phát triển bình thường ở cá hồi vân là 0,38 mg OS/kg trong khi đó ở mức 13 mg OS/kg trở nên độc gây ảnh hưởng đến cá..
- 3.1.3 Ảnh hưởng của hàm lượng Selenium hữu cơ khác nhau đến tỷ lệ sống.
- Tỷ lệ sống của cá là một trong yếu tố quan trọng quyết định đến hiệu quả sản xuất.
- Tỷ lệ sống cao ở tất cả các nghiệm thức, trong đó hai nghiệm thức thức ăn 0,3 và 0,5 gOS/kg là cao nhất, chiếm 91%, các nghiệm thức còn lại đều đạt trên 80% và không có sự sai khác có ý nghĩa thống kê..
- Bảng 4: Tỷ lệ sống cá khoang cổ nemo Nghiệm thức.
- Tỷ lệ sống.
- Kết quả của nghiên cứu này cho thấy tỷ lệ sống của cá được cải thiện đáng kể ở lô bổ sung 11,65 mg Se/kg thức ăn so với các lô còn lại.
- Nghiên cứu của Sritunyalucksana et al (2011), đã chứng minh OS (0,3 ppm Se) giúp cải thiện tỷ lệ sống của tôm thẻ chân trắng Penaeus vannamei.
- ảnh hưởng đến tỷ lệ sống (91-100%) của cá mú Epinephelus malabaricus..
- 3.2 Ảnh hưởng của hàm lượng Selenium hữu cơ khác nhau đến khả năng chịu sốc độ mặn của cá khoang cổ nemo.
- 3.2.1 Thí nghiệm sốc cá khoang cổ nemo ở độ mặn 0‰.
- Kết quả nghiên cứu (Hình 1) cho thấy khi sốc cá ở độ mặn 0‰ thời gian chịu sốc trung bình giữa các nghiệm thức có dao động không lớn từ 40 đến 60 phút tùy thuộc vào từng nghiệm thức.
- Trong 5 nghiệm thức, nghiệm thức bổ sung 0,5 g OS/kg có thời gian chịu sốc trung bình dài nhất (54 phút) thay vì 42 phút ở nghiệm thức đối chứng.
- Như vậy, với hàm lượng 0,5 g OS/kg bổ sung vào thức ăn cho cá khoang cổ đã cải thiện khả năng chịu sốc ở độ mặn 0‰..
- Hình 1: Thời gian sống của cá ở các nghiệm thức sốc độ mặn 0‰.
- 3.2.2 Thí nghiệm sốc cá khoang cổ nemo ở độ mặn 5‰.
- Sang ngày thứ 5 của thí nghiệm, số cá còn lại trong nghiệm thức đối chứng, nghiệm thức bổ sung 0,1 g OS/kg, 0,3 g OS/kg và 0,7 g OS/kg chết toàn bộ.
- Nghiệm thức bổ sung 0,5 g OS/kg sang ngày thứ 7 cá mới chết toàn bộ.
- Nhìn vào đồ thị ở Hình 2 thấy được cá ở nghiệm thức bổ sung 0,5 g OS/kg duy trì thời gian chịu sốc lâu nhất.
- Tỷ lệ sống của cá ở nghiệm thức bổ sung 0,5 g OS/kg ngày thứ 5 là 42% trong khi tỷ lệ sống của các nghiệm thức còn lại là 0%..
- Hình 2: Tỷ lệ sống của cá ở thí nghiệm sốc độ mặn 5‰.
- Sang ngày thứ 7 của thí nghiệm, số cá còn lại trong nghiệm đối chứng, nghiệm thức bổ sung 0,1 g OS/kg và 0,7 g OS/kg chết toàn bộ.
- Đối với nghiệm thức bổ sung 0,3 g OS/kg sang ngày thứ 8 và nghiệm thức bổ sung 0,5 g OS/kg sang ngày thứ 9 cá mới chết hoàn toàn.
- Tỷ lệ sống của cá ở nghiệm thức bổ sung 0,5 g OS/kg ngày thứ 7 là 42% trong khi tỷ lệ sống của nghiệm thức bổ sung 0,3 g OS/kg là 25% và các nghiệm thức còn lại là 0%..
- Hình 3: Tỷ lệ sống của cá ở thí nghiệm sốc độ mặn 10‰.
- Từ kết quả của thí nghiệm trên có thể thấy được tác động tích cực của hàm lượng Selenium hữu cơ (OS) trong thức ăn đến khả năng chịu sốc độ mặn của cá khoang cổ.
- Cá khoang cổ sử dụng thức ăn được bổ sung hàm lượng OS phù hợp (0,5 g OS/kg) có khả năng chịu sốc độ mặn cao hơn.
- Một số nghiên cứu khác cũng cho thấy khả năng chịu sốc tốt với các điều kiện xấu của môi trường tác động đến vật nuôi được cải thiện khi bổ sung Se vào thức ăn, như nghiên cứu của Mohsen và Mohammed (2008) cho thấy, bổ sung 0,5 g OS (OS bổ sung từ Sel-Plex®, All-Tech, USA)/kg thức ăn (5,54 mg Se/kg) sẽ làm giảm độc tính của Cadmium (Cd) đối với cá rô phi Oreochromis niloticus ở sông Nile.
- Nghiên cứu của Mohsen &.
- 0,5 g OS/kg thức ăn.
- Kết quả sau 12 tuần thí nghiệm, với hàm lượng 0,3 g OS/kg thức ăn (3,67 mg Se/kg) sẽ làm tăng khả năng chống chịu với độc tính của kim loại nặng Cu..
- 0,5 g OS/kg thức ăn là cm và 1,40±.
- 0,16 g thay vì cm và 1,14±0,02 ở nghiệm thức đối chứng..
- Có sự cải thiện tỷ lệ sống ở nghiệm thức bổ sung 0,3 và 0,5 g OS/kg thức ăn là 91% so với nghiệm thức đối chứng (82%)..
- Khả năng chịu sốc độ mặn cao nhất của cá khoang cổ khi sử dụng thức ăn có bổ sung hàm lượng 0,5 g OS/kg thức ăn.
- Cần có thêm những nghiên cứu về các chất khoáng khác để bổ sung vào công thức thức ăn cho cá khoang cổ, nhằm hoàn thiện công thức thức ăn cho đối tượng này trong môi trường nuôi công nghiệp..
- Ảnh hưởng của selen hữu cơ lên sinh trưởng, tỷ lệ sống, thành phần sinh hóa và khả năng miễn dịch của cá chẽm (Lates calcariger Bloch 1790)