« Home « Kết quả tìm kiếm

Ảnh hưởng của tần suất xử lý ozone lên chất lượng trứng cua biển (Scylla paramamosain)


Tóm tắt Xem thử

- ẢNH HƯỞNG CỦA TẦN SUẤT XỬ LÝ OZONE LÊN CHẤT LƯỢNG TRỨNG CUA BIỂN (Scylla paramamosain).
- Ozone, trứng cua biển, xử lý bệnh.
- Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định tần suất xử lý ozone thích hợp cho giai đoạn trứng cua biển nhằm nâng cao tỷ lệ nở của trứng và tỷ lệ sống của ấu trùng.
- Bốn nghiệm thức thí nghiệm với tần suất xử lý ozon khác nhau gồm: (i) đối chứng (xử lý iodine), (ii) xử lý ozone 1 ngày/lần, (iii) xử lý ozone 2 ngày/lần và (iv) xử lý ozone 3 ngày/lần.
- Kết quả thí nghiệm cho thấy tỷ lệ nở và tổng số ấu trùng thu được ở nghiệm thức sử dụng ozone tần suất 1 ngày/lần là 57,4% và 4,25 x 10 3 ấu trùng/g cua mẹ thấp hơn không có ý nghĩa (p>0,05) so với nghiệm thức đối chứng lần lược 62,3% và 5,51 x 10 3 ấu trùng/g cua mẹ.
- Nhưng tỷ lệ nhiễm nấm, ký sinh trùng, mật độ vi khuẩn tổng và vi khuẩn vibrio trên trứng cua ở nghiệm thức sử dụng ozone 1 ngày/lần thấp hơn có ý nghĩa thống kê so với các nghiệm thức còn lại.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy, xử lý ozon với tần suất 1 ngày/lần giúp kiểm soát tốt bệnh nấm, vi khuẩn và kí sinh mà không ảnh hưởng đến chất lượng trứng và ấu trùng cua biển..
- Ảnh hưởng của tần suất xử lý ozone lên chất lượng trứng cua biển (Scylla paramamosain).
- Tuy nhiên, tỷ lệ sống của ấu trùng ở các trại giống còn khá thấp do nhiều nguyên nhân như nhiễm nấm trong quá trình ấp trứng (Cholik, 1999), nhiễm nguyên sinh động vật (Cholik, 1999.
- Ozone được báo cáo với hiệu quả vượt trội trong việc khử trùng bề mặt vỏ trứng và giúp cải thiện tỷ lệ nở của trứng cá hồi (Liltved et al., 2006.
- Hiện nay, có rất ít thông tin về việc ứng dụng ozone trong sản xuất giống cua biển (Nghia et al., 2007), trong khi việc xử lý bằng iodine hiện nay hiệu quả không cao, nhất là hiện tượng ấu trùng hao hụt lớn ở 3 ngày đầu sau khi nở.
- Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá hiệu quả của việc xử lý ozone lên chất lượng trứng cua biển S.
- paramamosain nhằm tăng hiệu quả ấp trứng, tỷ lệ nở và chất lượng của ấu trùng cua..
- lại 3 lần cho mỗi nghiệm thức, trong đó mỗi con cua mang trứng được riêng trong bể nhựa 50 L và được xử lý ozone với các tần suất khác nhau bao gồm (i) không xử lý ozone nhưng sử dụng iodine (đối chứng), (ii) xử lý ozone 1 ngày/lần, (iii) xử lý ozone 2 ngày/lần và (iv) xử lý ozone 3 ngày/lần..
- Nước sau khi pha được lọc qua than hoạt tính và bông gòn 1 µm, sau đó đi qua hệ thống đèn UVC (254 nm) và xử lý EDTA (10 g/m 3.
- Nồng độ ozone và thời gian xử lý trứng của thí nghiệm này được lựa chọn từ kết quả khảo sát của thí nghiệm ảnh hưởng của nồng độ ozon và thời gian xử lý đến tỷ lệ sống trứng cua biển Scylla paramamosain.
- Thí nghiệm này có 16 nghiệm thức gồm 5 nồng độ ozone 0,1.
- 60 và 120 giây, và một nghiệm thức đối chứng không xử lý ozone.
- Kết quả thí nghiệm khảo sát cho thấy trứng có tỷ lệ sống cao nhất 100% khi được xử lý bằng ozone với nồng độ 0,1 mg/L trong thời gian 60 giây..
- trên trứng cua được xác định hàng ngày trước và sau khi xử lý ozone hoặc iodine (đối chứng).
- Tỷ lệ trứng thụ tinh.
- Sau đó, tính tỷ lệ trứng thải theo công thức sau:.
- Tỷ lệ trứng thải.
- Sau khi nở, ấu trùng được quan sát dưới kính hiển vi ở độ phóng đại 100 lần để xác định tỷ lệ dị hình.
- Ở mỗi nghiệm thức 30 ấu trùng được kiểm tra ngẫu nhiên dưới kính hiển vi và tỷ lệ dị hình được tính theo công thức:.
- Tỷ lệ dị hình.
- Số ấu trùng dị hình.
- Tổng số ấu trùng quan sát.
- Tỷ lệ nở là số ấu trùng zoea 1 được nở ra từ trứng thụ tinh sau thời gian ấp và được xác định theo công thức:.
- Tỷ lệ nở.
- Số lượng ấu trùng mới nở.
- Trong đó: số lượng trứng thụ tinh được xác định bằng phương pháp lấy tỷ lệ trứng thụ tinh nhân với sức sinh sản tương đối của cua mẹ..
- Chất lượng ấu trùng được đánh giá dựa trên tỷ lệ số cá thể còn sống sau khi sốc formalin và độ mặn.
- Nếu tỷ lệ nằm trong khoảng 0 – 50% thì ấu trùng có chất lượng xấu.
- từ ấu trùng có chất lượng tốt..
- Xử lý ozone 1.
- Xử lý ozone 2.
- Xử lý ozone 3 ngày/lần.
- Tỷ lệ thụ tinh dao động từ Bảng 2) và khác biệt không có ý nghĩa (p>0,05) giữa các nghiệm thức.
- Theo Phạm Văn Quyết và Trương Trọng Nghĩa (2010), tỷ lệ thụ tinh của cua biển dao động trong khoảng 79 – 95%.
- Như vậy, kết quả tỷ lệ thụ tinh của nghiên cứu này cũng không khác biệt với các nghiên cứu trước đây..
- Tỷ lệ thụ tinh.
- Tỷ lệ trứng thải.
- Tỷ lệ trứng cua thải ít nhất (21,6%) ở nghiệm thức không sử dụng ozone và khác biệt có ý nghĩa (p<0,05) so với các nghiệm thức có sử dụng ozone..
- Vào thời điểm kết thúc thí nghiệm, tỷ lệ trứng cua biển thải ra cao nhất (31,7%) ở nghiệm thức xử lý ozone với tần suất 3 ngày/lần khác biệt có ý nghĩa (p<0,05) với các nghiệm thức còn lại.
- Sự khác biệt này là do trứng bị nhiễm ký sinh trùng và nấm, nhất là ở các nghiệm thức có tần suất xử lý ozone thưa hơn (Bảng 3), nên trứng bị đào thải dần trong suốt quá trình ấp (Millamena and Quinitio, 2000)..
- Tỷ lệ nở ở nghiệm thức xử lý iodine (62,3%) khác biệt không có ý nghĩa (p>0,05) so với nghiệm thức xử lý ozone 1 ngày/lần (57,4%) nhưng khác biệt có ý nghĩa với nghiệm thức 2 ngày/lần (32,2%) và 3 ngày/lần (15,5.
- Bảng 2 cho thấy tỷ lệ nở của trứng càng thấp khi tần suất xử lý ozone càng thưa..
- Nguyên nhân có thể là do tần suất xử lý ozone càng thưa thì số lượng nấm và ký sinh trùng càng tăng dẫn đến tỷ lệ nở của trứng thấp (Kvingedal et al., 2006).
- Tổng số lượng ấu trùng Zoea 1 ở nghiệm thức xử lý iodine (5,51 x 10 3 ấu trùng/g cua mẹ) khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) so với nghiệm.
- thức xử lý ozone 1 ngày/lần (4,25 x 10 3 ấu trùng/g cua mẹ) và nghiệm thức xử lý ozone 2 ngày/lần (3,44 x 10 3 ấu trùng/g cua mẹ).
- Số lượng ấu trùng zoea 1 thấp nhất (1,20 x 10 3 ấu trùng/g cua mẹ) ở nghiệm thức xử lý ozone 3 ngày/lần và khác biệt có ý nghĩa (p<0,05) so với các nghiệm thức còn lại khi kết thúc thí nghiệm.
- Như vậy, mặc dù xử lý trứng bằng iodine cho tỷ lệ nở và tổng số zoea 1 cao hơn so với xử lý ozone 1 ngày/lần nhưng khi xử lý cua ôm trứng bằng iodine thì cua ôm trứng phải được ngâm iodine 1 mg/L trong suốt thời gian nuôi.
- Trong khi đó, thời gian xử lý cua trứng bằng ozone nhanh hơn (chỉ tắm cua trứng trong 60 giây).
- Mặt khác, Bảng 3 và 4 cũng cho thấy mặc dù được ngâm iodine trong suốt thời gian ấp nhưng tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng, nấm và mật độ vi khuẩn trên trứng cao hơn so với xử lý bằng ozone.
- Ngoài ra, hiện nay khu vực Cà Mau và Bạc Liêu đang gặp khó khăn trong sản xuất cua biển do ấu trùng không thể chuyển sang giai đoạn zoea 2 khi cua trứng được xử lý bằng iodine hoặc sử dụng các dòng kháng sinh như:.
- 3.3 Tỷ lệ nhiễm nấm và ký sinh trùng trên trứng.
- Sau 11 ngày ấp, tỷ lệ trứng nhiễm ký sinh trùng thấp nhất ở nghiệm thức xử lý ozone với tần suất 1 ngày/lần (8,45%) và khác biệt không có ý nghĩa (p>0,05) với nghiệm thức xử lý iodine (9,05.
- Tỷ lệ trứng nhiễm nấm cũng cao nhất ở nghiệm thức xử lý ozone 3 ngày/lần (6,67%) khác biệt có ý nghĩa (p<0,05) với các nghiệm thức còn lại.
- Tỷ lệ trứng nhiễm nấm thấp nhất ở nghiệm thức xử lý ozone 1 ngày/lần (2,63%) nhưng khác biệt không có ý nghĩa (p<0,05) với nghiệm thức không xử lý ozone (2,79.
- Tỷ lệ trứng nhiễm đồng thời nấm và ký sinh trùng cũng thấp nhất ở nhóm nghiệm thức xử lý iodine và xử lý ozone 1 ngày/lần, lần lượt là 1,41% và 1,72%, khác biệt có ý nghĩa (p<0,05) với nhóm xử lý ozone 2 ngày/lần (3,46%) và 3 ngày/lần (3,70.
- Thông thường để loại bỏ mầm bệnh trên trứng và tăng tỷ lệ nở của trứng, người nuôi thường sử dụng các chất như formalin, H 2 O 2 hoặc ozone.
- Như vậy kết quả của nghiên cứu này cho thấy xử lý trứng cua trong quá trình ấp bằng ozone với nồng độ 0,1 mg/L trong thời gian 60 giây và tần suất xử lý mỗi ngày (1 ngày/lần) có thể giúp giảm tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng và nấm trên trứng đến mức thấp nhất..
- Bảng 3: Tỷ lệ nhiễm nấm và ký sinh trùng trên trứng cua biển.
- Nghiệm thức Tỷ lệ nhiễm ký.
- Tỷ lệ nhiễm nấm.
- Tỷ lệ nhiễm đồng thời nấm và ký sinh trùng.
- Xử lý iodine 9,05±0,77 a 2,79±0,13 a 1,41±0,10 a.
- Xử lý ozone 1 ngày/lần 8,45±0,55 a 2,63±0,05 a 1,72±0,26 a.
- Xử lý ozone 2 ngày/lần b 5,07±0,41 b 3,46±0,21 b.
- Xử lý ozone 3 ngày/lần c 6,67±0,51 c 3,70±0,91 b.
- 3.4 Mật độ vi khuẩn trên trứng cua biển Mật độ vi khuẩn cao nhất ở nghiệm thức xử lý iodine (1,35 x 10 4 cfu/mL) khác biệt có ý nghĩa (p<0,05) với các nghiệm thức xử lý ozone 1 ngày/lần (0,50 x 10 4 cfu/mL), 2 ngày/lần (0,55 x 10 4 cfu/mL) và 3 ngày/lần (0,73 x 10 4 cfu/mL) (Bảng 4)..
- Kết quả thí nghiệm đã cho thấy hiệu quả diệt vi khuẩn của ozone lên đến sau khi xử lý với nồng độ 0,1 mg/L trong 60 giây (CT = 0,1) và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với nghiệm thức xử lý bằng iodine (64,8.
- Mặc dù, hiệu quả diệt vi khuẩn tổng trong khoảng giữa ba nghiệm thức xử.
- Tuy nhiên, khi tần suất xử lý ozone càng thưa thì mật độ vi khuẩn trước mỗi chu kỳ xử lý ozone luôn có xu hướng cao hơn là do mật độ vi khuẩn giảm tại thời điểm xử lý ozone nhưng số vi khuẩn còn lại vẫn tiếp tục phát triển cho một hoặc hai ngày sau khi xử lý ozone.
- Do đó, sau 11 ngày nuôi, mật độ vi khuẩn tổng cao nhất ở nghiệm thức xử lý iodine (0,48 x 10 4 cfu/mL), tuy nhiên khác biệt không có ý nghĩa (p>0,05) so với nghiệm thức xử lý ozone với tần suất 3 ngày/lần (0,49 x 10 4 cfu/mL) và khác biệt có ý nghĩa (p<0,05) với nghiệm thức xử lý ozone 1 ngày/lần (0,12 x 10 4 cfu/mL) và 2 ngày/lần (0,26 x 10 4 cfu/mL) (Bảng 4)..
- trước khi sục khí ozone ở các nghiệm thức có xử lý ozone thấp hơn có ý nghĩa (p<0,05) với nghiệm thức đối chứng..
- của ozone khá cao lên đến sau khi xử lý ozone với nồng độ 0,1 mg/L trong 60 giây, cao.
- hơn so với xử lý iodine (59,2.
- Mật độ vi khuẩn tổng (10 4 cfu/mL) Mật độ vi khuẩn Vibrio sp (10 3 cfu/mL) Trước xử lý Sau xử lý Tỷ lệ giảm.
- Trước xử lý Sau xử lý Tỷ lệ giảm.
- Xử lý iodine 1,35±0,30 b 0,48±0,11 b 64,8±0,4 a 1,42±0,26 c 0,57±0,09 b 59,2±0,3 a Xử lý Ozone 1 ngày/lần 0,50±0,01 a 0,12±0,00 a 75,5±0,2 b 0,41±0,02 a 0,09±0,00 a 76,8±0,5 b Xử lý Ozone 2 ngày/lần 0,55±0,06 a 0,26±0,03 ab 75,6±0,3 b 0,47±0,09 a 0,23±0,06 a 77,3±0,7 b Xử lý Ozone 3 ngày/lần 0,73±0,32 a 0,49±0,21 b 75,3±0,5 a 0,90±0,27 b 0,60±0,19 b 77,4±0,7 b Với mỗi chỉ tiêu, giá trị cùng 1 cột với số mũ khác nhau thì khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05)..
- 3.5 Chất lượng ấu trùng.
- Ấu trùng sau khi nở có tỷ lệ dị hình cao nhất ở nghiệm thức xử lý ozone với tần suất 1 ngày/lần (2,10%) so với nghiệm thức xử lý iodine (0,65.
- nghiệm thức xử lý ozone 2 ngày/lần (0,83%) và 3 ngày/lần (0,92%) (p<0,05) (Bảng 5).
- Tỷ lệ dị hình của cá bột tăng khi trứng cá tiếp xúc với nồng độ ozone thấp trong thời gian dài hoặc với nồng độ ozone cao trong thời gian ngắn (Forneris et al., 2003)..
- Kết quả gây sốc formalin cho thấy tỷ lệ sống của ấu trùng thấp nhất (47%) ở nghiệm thức xử lý ozone 3 ngày/lần, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) với nghiệm thức đối chứng (68,3.
- xử lý ozone 1 ngày/lần (66,2%) và 2 ngày/lần (60,5.
- Tỷ lệ sống của ấu trùng trong nghiệm thức xử lý ozone 3 ngày/lần thấp hơn đáng kể (p<0,05) với các nghiệm thức còn lại.
- Tỷ lệ sống của ấu trùng thấp khi trứng được xử lý ozone với tần suất thưa hơn rõ ràng là do tỷ lệ nhiễm nấm và ký sinh trùng trên trứng ở nghiệm thức này cao.
- Mặc dù, tỷ lệ ấu trùng dị hình sau khi xử lý ozone 1 ngày/lần trong thí nghiệm này cao nhất 2,10% và khác biệt có ý nghĩa (p<0,05) với các nghiệm thức còn lại, nhưng kết quả gây sốc cho tỷ lệ sống khá tốt, đặc biệt là sốc độ mặn trong 120 phút (82,5%)..
- Bảng 5: Chất lượng ấu trùng sau khi nở Nghiệm thức Tỷ lệ ấu trùng dị.
- Tỷ lệ sống ấu trùng sốc.
- Tỷ lệ sống ấu trùng sốc độ mặn 120 phút.
- Xử lý iodine 0,65±0,50 a 68,3±1,70 b 73,5±6,18 ab.
- Xử lý ozon 1 ngày/lần 2,10±0,39 b 66,2±3,50 b 82,5±5,15 b.
- Xử lý ozon 2 ngày/lần 0,83±0,33 a 60,5±2,14 b 77,1±2,01 ab.
- Xử lý ozon 3 ngày/lần 0,92±0,78 a 47,0±10,8 a 72,3±4,16 a.
- Ozon có thể giúp kiểm soát nấm, ký sinh trùng và vi khuẩn gây bệnh trứng cua biển ở tần suất xử lý 1 ngày /lần..
- Ở tần xuất xử lý 1 ngày/lần, ozon gây tỷ lệ ấu trùng dị hình cao, tuy nhiên không ảnh hướng đến chất lượng ấu trùng..
- trong bể ương ấu trùng tôm