« Home « Kết quả tìm kiếm

ẢNH HƯỞNG CỦA THỜI GIAN KHÔ HẠN VÀ BIỆN PHÁP PHỦ LIẾP LÊN SỰ RA HOA MÙA NGHỊCH DÂU HẠ CHÂU (BACCAUREA RAMIFLORA LOUR.) TẠI HUYỆN PHONG ĐIỀN, THÀNH PHỐ CẦN THƠ


Tóm tắt Xem thử

- ẢNH HƯỞNG CỦA THỜI GIAN KHÔ HẠN VÀ BIỆN PHÁP PHỦ LIẾP LÊN SỰ RA HOA MÙA NGHỊCH DÂU HẠ CHÂU.
- Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định thời gian xiết nước tạo khô hạn trong điều kiện có phủ liếp và không phủ liếp lên sự ra hoa mùa nghịch cây dâu Hạ Châu.
- Thí nghiệm được thực hiện trên cây dâu Hạ Châu 8 năm tuổi tại huyện Phong Điền, TP.
- Nhân tố thứ nhất là thời gian xiết nước (20, 30 và 40 ngày) trong điều kiện có phủ liếp và không có phủ liếp bằng màng phủ nông nghiệp (nhân tố thứ hai).
- Kết quả cho thấy xiết nước từ 20 đến 40 ngày làm cây dâu Hạ Châu rụng lá từ 38%- 48%, giảm hàm lượng giberellin trong lá, giảm đạm tổng số cũng như tỷ số C/N, làm cho cây dâu ra hoa mùa nghịch, tỷ lệ ra hoa cao (>80.
- Phủ liếp trước khi xiết nước 20 ngày làm tăng số hoa trên phát hoa, tỷ lệ đậu trái, khối lượng chùm trái nhưng nếu xiết nước đến 30-40 ngày thì biện pháp phủ liếp không có hiệu quả..
- Dâu Hạ Châu là loại trái cây đặc sản của huyện Phong Điền, TP.
- Dâu Hạ Châu ra hoa tự nhiên vào đầu mùa mưa (tháng 4-5) sau thời gian khô hạn và thu hoạch vào tháng 8-9 (Lê Minh Quốc, 2008).
- Hiện nay, để kéo dài thời gian thu hoạch phục vụ cho nhu cầu của thị trường, nhà vườn chủ yếu áp dụng biện pháp xiết nước.
- Tuy nhiên, nếu xiết nước trong điều kiện tự nhiên, đặc biệt là trong điều kiện khí hậu biến đổi, thường xuất hiện những cơn mưa trái vụ, mùa mưa kéo dài hay mùa mưa bắt đầu sớm đã ảnh hưởng rất lớn đến sự ra hoa của cây dâu Hạ Châu, tỷ lệ ra hoa không ổn định, tỷ lệ ra hoa thấp và ra hoa nhiều đợt, gây trở ngại rất lớn cho nhà vườn trong kỹ thuật chăm sóc để đạt được năng suất và chất lượng cao.
- Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định thời gian khô hạn cần thiết cho sự ra hoa của cây dâu Hạ Châu trong điều kiện không hoặc có phủ liếp bằng màng phủ nông nghiệp..
- Màng phủ dùng để phủ liếp là màng phủ nông nghiệp có hai màu đen và bạc, bề rộng 160 cm.
- Nhân tố thứ nhất là thời gian xiết nước tạo khô hạn, với ba khoảng thời gian là 20, 30 và 40 ngày và nhân tố thứ hai là có và không có phủ liếp bằng màng phủ nông nghiệp.
- Sau khi kết thúc quá trình xiết nước, tiến hành bón phân thúc đẩy sự ra hoa và nuôi hoa bằng phân NPK SiO 2 +Vi lượng-TE) 0,5 kg/cây, đồng thời tưới nước trở lại cho đến khi ra hoa đậu trái.
- Điều kiện nhiệt độ và lượng mưa trung bình hàng tháng trong thời gian thí nghiệm được trình bày trong hình 1.
- Lượng mưa từ tháng 8 đến tháng 12 khá cao, đây là yếu tố bất lợi khi kích thích cho dâu ra hoa mùa nghịch.
- Hai mươi ngày sau khi xiết nước, cây dâu Hạ Châu có hiện tượng rụng lá.
- Hiện tượng rụng lá vẫn tiếp diễn sau khi tưới nước trở lại đối với nghiệm thức xiết nước 20 ngày..
- rụng lá tại thời điểm tưới nước trở lại sau khi xiết nước giữa các nghiệm thức xiết nước khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5%.
- Trong đó, xiết nước 30 ngày có tỷ lệ lá rụng cao hơn nghiệm thức 20 ngày và đối chứng nhưng không khác biệt so với nghiệm thức xiết nước 40 ngày.
- Có hay không có phủ liếp không có ảnh hưởng lên sự rụng lá và sự tương tác giữa hai nhân tố không có ý nghĩa về mặt thống kê..
- 0 20 30 40 Không Có.
- Thời gian xiết nước (ngày) Phương pháp phủ liếp.
- rụng lá của cây dâu Hạ Châu dưới ảnh hưởng thời gian xiết nước khác nhau trong điều kiện có và không phủ liếp, tại huyện Phong Điền, TP.
- Hàm lượng chất giống như GA 3 trong dịch trích của lá giữa các nghiệm thức thời gian xiết nước khác nhau trong điều kiện có hoặc không có phủ liếp khác biệt không có ý nghĩa về mặt thống kê.
- Đồng thời, sự tương tác giữa hai nhân tố cũng không có ý nghĩa (Hình 3).
- Tuy nhiên, thời gian xiết nước có tương quan nghịch với hàm lượng các chất giống như GA 3 trong lá (r = -0,90.
- Oothuyse, (1996) cho rằng khô hạn hay ngập úng cũng là nguyên nhân làm giảm hàm lượng gibberellin và là điều kiện ban đầu làm giảm sự ức chế ra hoa.
- Lê Minh Quốc (2011) nhận thấy hàm lượng chất giống như GA 3 trong dịch trích của lá có vai trò quan trọng đến sự ra hoa..
- Phủ liếp.
- Thời gian xiết nước Phương pháp.
- Hình 3: Hàm lượng GA 3 trong lá dâu Hạ Châu dưới ảnh hưởng thời gian xiết nước khác nhau trong điều kiện có và không phủ liếp, tại huyện Phong Điền, TP.
- Hàm đạm tổng số, carbon tổng số và tỷ lệ C/N giữa các thời gian xiết nước khác nhau có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5% trong khi biện pháp phủ liếp khác biệt không có ý nghĩa về mặt thống kê (Bảng 1).
- Xiết nước 40 ngày làm cho hàm lượng đạm tổng số giảm nhưng carbon tổng số thấp hơn đối chứng nên tỷ lệ C/N vẫn khác biệt không có ý nghĩa so với nghiệm thức đối chứng.
- Trong khi đó, nghiệm thức xiết nước 20 ngày có hàm lượng đạm cao nhất và mặc dù có hàm lượng carbon tổng số cao nhưng tỷ số C/N vẫn có giá trị thấp nhất.
- Đường Hồng Dật (2000) cho rằng trong thời gian khô hạn lượng đạm hữu dụng trong đất cũng giảm dẫn đến hàm lượng đạm trong các bộ phận trong cây giảm theo.
- Sự tích lũy Carbohydrate trong cây thân gỗ được xem là yếu tố giới hạn sự ra hoa và phát triển trái (Monselise &.
- Tổng hợp yếu tố về sự ra hoa trên cây xoài, Chadha &.
- trong điều kiện có hoặc không phủ liếp lên sự ra hoa mùa nghịch dâu Hạ Châu, Lê Minh Quốc (2011) nhận thấy liều lượng PBZ có tương quan thuận với tỷ số C/N nhưng biện pháp phủ liếp không có ảnh hưởng.
- Tóm lại, thời gian xiết nước càng dài càng làm giảm hàm lượng đạm tổng số và carbon tổng số nên không ảnh hưởng đến tỷ số C/N..
- va tỷ số C/N trong lá dâu Hạ Châu dưới ảnh hưởng thời gian xiết nước khác nhau trong điều kiện có và không phủ liếp, tại huyện Phong Điền, TP.
- Thời gian xiết nước (B).
- (ngày) Hàm lượng đạm.
- Trung bình .
- khác biệt thống kê ở mức ý nghĩa 5%.
- ns: khác biệt không có ý nghĩa thống kê..
- 3.3 Sự ra hoa.
- Nghiệm thức đối chứng cây dâu không ra hoa, trong khi các nghiệm thức xiết nước ở các thời gian khác nhau dù có hay không phủ liếp cây dâu đều ra hoa.
- Ngoại trừ chỉ tiêu thời gian ra hoa có sự khác biệt giữa các nghiệm thức về thời gian xiết nước, các chỉ tiêu về tỷ lệ cành ra hoa và số phát hoa/mét chiều dài cành chính đều khác biệt không có ý nghĩa thống kê cũng như sự tương tác giữa hai nhân tố.
- Xiết nước 40 ngày cây dâu ra hoa chậm hơn so với xiết nước 20 hay 30 ngày (Bảng 2)..
- Các cây dâu xiết nước cho cây ra hoa có tỷ lệ cành chính ra hoa rất cao (>80%) và số phát hoa trung bình trên mét chiều dài cành chính là 18,8 phát hoa.
- Theo kết quả điều tra của Lê Minh Quốc (2008) thì nhà vườn trồng dâu cũng xiết nước cho cây dâu ra hoa trong thời gian từ 20-30 ngày..
- Phân tích sự tương quan giữa tỉ lệ cành ra hoa với các yếu tố nội sinh như hàm lượng các chất có hoạt tính tính như GA 3 , hàm lượng đạm tổng số, carbon tổng số, tỉ số C/N và tỉ lệ.
- ra hoa (r = 0,91.
- Điều này cho thấy xiết nước làm cho lá cây dâu rụng là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến sự ra hoa trên cây dâu Hạ Châu..
- Do đó, xiết nước từ 20-40 trong điều kiện có hay không phủ liếp làm cho lá rụng là yếu tố giúp cho cây dâu ra hoa với tỷ lệ cành ra hoa rất cao..
- Bảng 2: Thời gian ra hoa (ngày), của cây dâu Hạ Châu dưới ảnh hưởng thời gian xiết nước khác nhau trong điều kiện có và không phủ liếp, tại huyện Phong Điền, TP.
- (ngày) Thời gian ra hoa.
- Biện pháp phủ liếp (A).
- Chiều dài phát hoa ở các nghiệm thức thời gian xiết nước khác nhau trong điều kiện có hay không phủ liếp khác biệt không có ý nghĩa thống kê, đồng thời không có sự tương tác giữa hai nhân tố ở mức ý nghĩa 5%.
- Bảng 3: Chiều phát hoa và số hoa/phát hoa của dâu Hạ Châu dưới ảnh hưởng thời gian xiết nước khác nhau trong điều kiện có và không phủ liếp, tại huyện Phong Điền, TP..
- Thời gian xiết nước (B) (ngày) Chiều dài phát hoa (cm) Số hoa/phát hoa.
- Trong khi đó, số hoa trên phát hoa giữa các nghiệm thức xiết nước khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5%.
- Xiết nước 20 ngày cho số hoa trên phát hoa khác biệt có ý nghĩa so với xiết nước 30 ngày, nhưng khác biệt không có ý nghĩa so với nghiệm thức xiết nước 40 ngày.
- liếp và không phủ liếp khác biệt không có ý nghĩa thống kê, nhưng sự tương tác giữa biện pháp phủ liếp và thời gian xiết nước lên số hoa trên phát hoa có ý nghĩa ở mức ý nghĩa 5%.
- Khi xiết nước 30 ngày trong điều kiện có phủ liếp số hoa/phát hoa cao hơn trong điều kiện không phủ liếp trong khi ở các nghiệm thức xiết nước 20 hay 40 ngày dù có hay không phủ liếp thì số hoa/phát hoa khác biệt không có ý nghĩa.
- Như vậy, so với hai khảo sát trên cho thấy chiều dài phát hoa và số hoa/phát hoa của cây dâu Hạ Châu 8 năm tuổi được xử lý khô hạn ra hoa mùa nghịch có chiều dài phát hoa dài hơn cm) và có số hoa trên phát hoa nhiều hơn hoa/phát hoa)..
- Số trái đậu trên phát hoa giữa các nghiệm thức có phủ hoặc không có phủ liếp và các nghiệm thức xiết nước khác nhau khác biệt không có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5%.
- Xiết nước trong thời gian 30 hay 40 ngày tỷ lệ đậu trái khác biệt không có ý nghĩa trong điều kiện có hay không phủ liếp nhưng nếu xiết nước 20 ngày thì có phủ liếp tỷ lệ đậu trái sẽ cao hơn không phủ liếp.
- Vì vậy, xiết nước kết hợp với phủ liếp kích thích cây dâu Hạ Châu ra hoa tốt nhưng không làm giảm sự đậu trái..
- đậu trái của dâu Hạ Châu ở thời gian xiết nước khác nhau trong điều kiện có phủ liếp và không phủ liếp, tại huyện Phong Điền, TPCT .
- Thời gian xiết nước (B) (ngày).
- Biện pháp phủ liếp (A) Tỷ lệ trung bình.
- Không Có Khác biệt.
- Khối lượng trung bình trái giữa các nghiệm thức xiết nước khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5%, trong khi có hay không phủ liếp khác biệt không có ý nghĩa thống kê, đồng thời sự tương tác giữa hai nhân tố có ý nghĩa thống kê (Bảng 5).
- Nghiệm thức xiết nước 40 ngày có khối lượng trung bình trái khác biệt so với nghiệm thức xiết nước 20 ngày nhưng khác biệt không có ý nghĩa so với nghiệm thức 30 ngày.
- Tuy nhiên, trong điều kiện có xiết nước, sự khác biệt giữa các nghiệm thức không có ý nghĩa thống kê (Bảng 5).
- Do đó, biện pháp phủ liếp có ảnh hưởng làm giảm khốí lượng trung bình trái khi xiết nước 40 ngày..
- Bảng 5: Khối lượng trung bình trái (g) của dâu Hạ Châu dưới ảnh hưởng thời gian xiết nước khác nhau trong điều kiện có và không phủ liếp, tại huyện Phong Điền, TP.
- Biện pháp phủ liếp (A) Khối lượng trung bình (g).
- Khác với khối lượng trung bình trái, khối lượng trung bình chùm trái giữa các nghiệm thức trong điều kiện có hay không có phủ liếp điều khác biệt không có ý nghĩa thống kê, tuy nhiên sự tương tác giữa hai nhân tố có ý nghĩa thống kê (Bảng 6).
- Biện pháp phủ liếp có hiệu quả làm tăng khối lượng chùm trái khi xiết nước trong thời gian 20 ngày nhưng không có ý nghĩa khi xiết nước 30 hay 40 ngày..
- xiết nước 20 ngày kết hợp với phủ liếp có khối lượng chùm trái cao.
- Như vậy, khi áp dụng biện pháp xiết nước 20 ngày cần phải phủ liếp và xiết nước 30 ngày và 40 ngày thì không cần phải phủ liếp để không ảnh hưởng đến khối lượng chùm trái..
- Bảng 6: Khối lượng trung bình chùm trái (g) của dâu Hạ Châu dưới ảnh hưởng thời gian xiết nước khác nhau trong điều kiện có và không phủ liếp, tại huyện Phong Điền, TP.
- Mặc dù có sự khác biệt về khối lượng trung bình trái nhưng năng suất giữa các nghiệm thức khác biệt không có ý nghĩa thống kê và sự tương tác giữa hai nhân tố cũng không có ý nghĩa (Hình 4).
- Như vậy, xiết nước 20, 30 và 40 ngày giúp cho cây dâu Hạ Châu ra.
- 20 30 40 Không Có.
- Hình 4: Năng suất trái dâu Hạ Châu dưới ảnh hưởng thời gian xiết nước khác nhau trong điều kiện có và không phủ liếp, tại huyện Phong Điền, TP.
- Điều này cho thấy xiết nước kích thích cây dâu ra hoa mùa nghịch không làm ảnh hưởng đến phẩm chất trái dâu Hạ Châu..
- Bảng 7: Phẩm chất trái của dâu Hạ Châu dưới ảnh hưởng thời gian xiết nước khác nhau trong điều kiện có và không phủ liếp, tại huyện Phong Điền, TP.
- Cần Thơ Thời gian xiết nước (B).
- ns: khác biệt không có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5%..
- Các kết quả thí nghiệm cho thấy xiết nước từ 20 đến 40 ngày làm cây dâu Hạ Châu rụng lá từ 38-48%, giảm hàm lượng chất giống như giberellin trong dịch trích của lá, giảm đạm tổng số cũng như tỷ số C/N, làm cho cây dâu ra hoa mùa nghịch, tỷ lệ ra hoa cao (>80.
- Ngoài ra, biện pháp phủ liếp có tương tác với biện pháp xiết nước.
- Phủ liếp khi xiết nước 20 ngày làm tăng số hoa trên phát hoa, tỷ lệ đậu trái, khối lượng chùm trái nhưng nếu xiết nước trong 30-40 ngày biện pháp phủ liếp không có hiệu quả..
- Có thể áp dụng biện pháp xiết nước từ 20 ngày kết hợp với phủ liếp để kích thích cho dâu Hạ Châu ra hoa mùa nghịch.
- Thời gian xiết nước từ 30 ngày có thể không cần áp dụng biện pháp phủ liếp..
- Ảnh hưởng của thời gian xiết nước, liều lượng paclobutrazol và biện pháp phủ liếp lên sự ra hoa mùa nghịch trên cây dâu hạ châu (Baccaurea ramiflora Lour.) tại huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ.
- Điều tra hiện trạng canh tác, khảo sát đặc tính sinh học sự ra hoa và sự phát triển trái dâu Hạ Châu (Baccaurea ramiflora Lour.) tại huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ