« Home « Kết quả tìm kiếm

Ảnh hưởng của thức ăn khác nhau lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá chim vây vàng (Trachinotus blochii)


Tóm tắt Xem thử

- ẢNH HƯỞNG CỦA THỨC ĂN KHÁC NHAU LÊN TĂNG TRƯỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA CÁ CHIM VÂY VÀNG (Trachinotus blochii).
- Cá chim vây vàng, thức ăn, tuần hoàn nước.
- Nghiên cứu nhằm đánh giá ảnh hưởng của các loại thức ăn khác nhau lên tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ sống c ủ a cá chim vây vàng (Trachinotus blochii) ương trong hệ thống tuần hoàn nước.
- Thí nghiệm gồm 3 nghiệm thức thức ăn khác nhau: (1) thức ăn công nghiệp, (2) thức ăn công nghiệp kết hợp cá tạp và (3) cá tạp.
- Cá chim vây vàng giống có khối lượng 3,96±0,54 g/con được bố trí ương trong bể nhựa 500 L với hệ thống nước lọc tuần hoàn, có sục khí ở mật độ 30 con/bể và ở độ mặn 20‰.
- Mỗi nghiệm thức được lặp lại 4 lần.
- Kết quả sau 30 ngày ương, tốc độ tăng trưởng của cá ở nghiệm thức cho ăn thức ăn công nghiệp (0,24 g/ngày và 0,77 %/ngày) và thức ăn công nghiệp kết hợp cá tạp (0,21 g/ngày và 0,42 %/ngày) cao hơn có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với nghiệm thức cá tạp (0,17 g/ngày và 0,36 %/ngày).
- Tỷ lệ sống đạt 100% ở 3 nghiệm thức.
- Ương cá chim vây vàng trong hệ thống nước lọc tuần hoàn tốt nhất khi cho cá ăn thức ăn công nghiệp..
- Ảnh hưởng của thức ăn khác nhau lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá chim vây vàng (Trachinotus blochii).
- Cá chim vây vàng (Trachinotus blochii) là đối tượng có triển vọng đang được nghiên cứu để áp dụng trên diện rộng.
- Cá chim vây vàng là loài có tiềm năng lớn với những đặc tính ưu việt như sinh trưởng nhanh, thịt ngon, có giá trị kinh tế cao..
- Ở Đài Loan, cá chim vây vàng được sản xuất giống nhân tạo thành công và được nuôi phổ biến (Ngô Văn Mạnh, 2015).
- Ở Việt Nam nghiên cứu và cho sinh sản cá chim vây vàng đã được thực hiện thành công ở Nha Trang (Ngô Văn Mạnh, 2015).
- Hiện nay, ở nước ta nghề ương nuôi cá chim vây vàng vẫn chưa được quan tâm phát triển, người nuôi chủ yếu thả nuôi trực tiếp nên rủi ro rất cao, bên cạnh đó việc chọn loại thức ăn cho cá cũng rất cần thiết.
- Chính vì thế, nghiên cứu “Ảnh hưởng của thức ăn khác nhau lên tăng trưởng của cá chim vây vàng (Trachinotus blochii) giai đoạn giống” được thực hiện nhằm tìm ra loại thức ăn phù hợp cho sự tăng trưởng và tỉ lệ sống của cá chim vây vàng ở giai đoạn giống, hỗ trợ sự phát triển nghề nuôi cá chim vây vàng và đa dạng hóa đối tượng nuôi..
- Thí nghiệm gồm có 3 nghiệm thức thức ăn khác nhau: (1) thức ăn công nghiệp, (2) thức ăn công nghiệp kết hợp cá tạp và (3) cá tạp.
- Mỗi nghiệm thức được lặp lại 4 lần.
- Cá chim vây vàng giống có kích cỡ trung bình 3,96±0,54 g/con được bố trí với số lượng 30 con/bể, với độ mặn nước ương là 20‰ và có sục khí liên tục Thời gian thí nghiệm là 30 ngày.
- Đối với nghiệm thức cho ăn kết hợp, thức ăn công nghiệp và cá tạp được cho ăn xen kẽ theo ngày, một ngày ăn thức ăn công nghiệp và một ngày ăn cá tạp.
- Thức ăn công nghiệp.
- hiệu Ocialis có dạng viên nổi với hàm lượng đạm trong thức ăn là 44%, cá tạp là thịt cá nục được xay nhuyễn..
- Hình 1: Hệ thống bể thí nghiệm.
- Hình 2: Cá chim vây vàng giống.
- Mẫu cá ban đầu được cân khối lượng và đo chiều dài ngẫu nhiên 30 con để tính chung cho tất cả các nghiệm thức.
- Kết thúc thí nghiệm cá được cân khối lượng, đo chiều dài từng con và đếm số lượng cá trong từng bể của từng nghiệm thức để xác định tốc độ tăng trưởng, tỷ lệ sống..
- Các chỉ tiêu tốc độ tăng trưởng, tỷ lệ sống, hệ số biến động được xác định theo công thức sau:.
- Tốc độ tăng trưởng khối lượng tuyệt đối (g/ngày.
- Tốc độ tăng trưởng khối lượng tương đối (%/ngày.
- Trong đó: W 0 : Khối lượng cá ban đầu (g) W t : Khối lượng kết thúc thí nghiệm (g) t: Thời gian thí nghiệm (ngày).
- Tốc độ tăng trưởng chiều dài tuyệt đối (cm/ngày.
- Tốc độ tăng trưởng chiều dài tương đối (%/ngày.
- Trong đó: L 0 : Khối lượng cá ban đầu (g) L t : Khối lượng kết thúc thí nghiệm (g) t: Thời gian thí nghiệm (ngày).
- Tỷ lệ sống.
- X : Khối lượng trung bình của cá tính theo bể Các số liệu thu thập được tính toán các giá trị trung bình, độ lệch chuẩn bằng phần mềm Microsoft.
- Số liệu được so sánh sự khác biệt giữa các nghiệm thức theo phương pháp phân tích ANOVA một nhân tố với phép thử Duncan bằng phần mềm thống kê SPSS 2.0 ở mức ý nghĩa p <.
- Nhiệt độ thích hợp cho sự sinh trưởng và phát triển của cá chim vây vàng là từ 18-30 o C (Ngô Văn Mạnh, 2015).
- Nhìn chung, nhiệt độ nước thích hợp cho sự sinh trưởng của cá..
- Bảng 1: Các yếu tố thủy lý trong thời gian thí nghiệm.
- Nghiệm thức Nhiệt độ ( o C) pH.
- TACN+Cá tạp .
- Cá tạp .
- Độ pH giữa các nghiệm thức có sự chênh lệch không nhiều, pH trung bình 7,58±0,12 vào buổi sáng và 7,34±0,02 vào buổi chiều.
- Theo Boyd (1998), pH tốt nhất cho sự sinh trưởng của cá là 6,5-9,0.
- Như vậy, pH trong thí nghiệm phù hợp với sự sinh trưởng và phát triển của cá nuôi.
- Biến động của TAN khác nhau ở các nghiệm thức.
- cao nhất ở nghiệm thức cho cá ăn cá tạp do sự phân rã thức ăn nhanh.
- Nồng độ TAN thích hợp cho cá chim vây vàng là <1 mg/L.
- Do đó hàm lượng TAN không ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng và phát triển của cá..
- Nghiệm thức TAN (mg/L) NO 2 (mg/L) Độ kiềm (mg CaCO 3 /L).
- Nhìn chung hàm lượng NO 2 - trung bình dao động trong khoảng thích hợp cho cá mg/L).
- Ở nghiệm thức cho ăn bằng cá tạp, hàm lượng NO 2.
- cao do thức ăn xay nhuyễn cá ăn làm tan trong nước..
- Nghiệm thức có hàm lượng NO 2 - thấp nhất là thức ăn công nghiệp kết hợp cá tạp nhờ có thức ăn viên có độ kết dính nên chất lượng nước được đảm bảo..
- Hàm lượng nitrite trong thí nghiệm rất thấp, thích hợp cho sự phát triển của cá nuôi.
- biến động NO 2 - ở các nghiệm thức giữa các đợt thu mẫu nằm trong khoảng cho phép không ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng và tỉ lệ sống của cá chim vây vàng..
- 3.2 Tăng trưởng của cá sau 30 ngày ương Bảng 3 cho thấy sau 30 ngày ường, tốc độ tăng trưởng về chiều dài ở nghiệm thức cho cá ăn thức ăn công nghiệp là 6,83 cm tương đương với nghiệm thức cho cá ăn kết hợp thức ăn công nghiệp và cá.
- Tốc độ tăng trưởng về chiều dài chậm nhất ở nghiệm thức cho ăn cá tạp 6,28 cm có khác biệt ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với các nghiệm thức còn lại..
- Bảng 3: Tăng trưởng về chiều dài của cá sau 30 ngày ương.
- Nghiệm thức Chiều dài (cm/con) Tốc độ tăng trưởng chiều dài.
- Ban đầu 30 ngày Tuyệt đối (cm/ngày) Tương đối (%/ngày).
- TACN+Cá tạp b b 0,28±0,09 ab.
- Cá tạp a a 0,19±0,04 a.
- (Các số liệu trong cùng một cột có chữ cái (a, b) khác nhau thì khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05)) Sau 30 ngày ương tốc độ tăng trưởng tuyệt đối.
- về chiều dài ở nghiệm thức cho cá ăn thức ăn công nghiệp đạt 0,07 cm/ngày không có khác biệt ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với nghiệm thức cho cá ăn kết hợp thức ăn công nghiệp và cá tạp (0,06 cm/ngày)..
- Ở nghiệm thức cho cá ăn cá tạp có tốc độ tăng trưởng về chiều dài chậm nhất 0,05 cm/ngày khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với hai nghiệm thức khác.
- Nghiệm thức cho cá ăn thức ăn công nghiệp có tốc độ tăng trưởng tương đối về chiều dài nhanh nhất (0,37 %/ngày) khác biệt có ý nghĩa thông kê (p<0,05) so với các nghiệm thức còn lại.
- Nghiệm thức cho cá ăn cá tạp có tốc độ tăng trưởng tương.
- đối về chiều dài chậm nhất 0,19 %/ngày khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05).
- Bảng 4 cho thấy nghiệm thức cho ăn thức ăn công nghiệp cá tăng trưởng nhanh nhất về khối lượng.
- Sau 30 ngày nuôi từ kích cỡ ban đầu 3,96 g/con, cá đạt khối lượng trung bình 11,2 g/con, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với cá cho ăn các loại thức ăn khác.
- Theo Trần Thị Thanh Hiền và Nguyễn Anh Tuấn (2009) thức ăn chế biến là loại có giá trị dinh dưỡng tương đối cao hạn chế rủi ro cho vật nuôi do ít nhiễm vi sinh vật gây bệnh..
- Bảng 4: Tăng trưởng về khối lượng của cá sau 30 ngày ương.
- Nghiệm thức Khối lượng (g/con) Tốc độ tăng trưởng khối lượng.
- Ban đầu 30 ngày Tuyệt đối (g/ngày) Tương đối (%/ngày).
- TACN+Cá tạp ab 0,21±0,03 ab 0,42±0,28 a.
- Cá tạp a 0,17±0,03 a 0,36±0,20 a.
- (Các số liệu trong cùng một cột có cùng chữ cái khác biệt nhau không ý nghĩa thống kê (p>0,05)) Sau 30 ngày ương tốc độ tăng trưởng tuyệt đối ở.
- nghiệm thức cho cá ăn thức ăn công nghiệp là nhanh nhất 0,24 g/ngày khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với các nghiệm thức cho cá ăn các loại thức ăn khác.
- Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối chậm nhất là ở nghiệm thức cho cá ăn cá tạp 0,17 g/ngày khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với các nghiệm thức cho cá ăn các loại thức ăn khác.
- Tốc độ tăng trưởng tương đối ở cả ba nghiệm thức tương đương nhau không có khác biệt ý nghĩa thống kê (p<0,05).
- Từ nghiên cứu này có thể nhận thấy rằng, cho cá ăn thức ăn công nghiệp là tốt nhất cho sinh trưởng của cá chim vây vàng, đồng thời, giúp tiết kiệm chi phí thức ăn cũng như hạn chế nguy cơ ô nhiễm môi trường bể ương.
- Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Lại Văn Hùng và ctv (2013) hàm lượng protein trong thức ăn có ảnh hưởng lớn đến tốc độ sinh trưởng của cá chim vây vàng giai đoạn.
- Theo kết quả nghiên cứu của Lý Văn Khánh (2010), nghiên cứu về ảnh hưởng của các loại thức ăn khác nhau lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá chẽm (Lates calcarifer) kết quả cho thấy cá chẽm tăng trưởng tốt nhất ở nghiệm thức cho cá ăn cá tạp..
- 3.3 Tỷ lệ sống và hệ số biến động của cá sau 30 ngày ương.
- Kết quả sau một tháng ương cá chim vây vàng (Bảng 5) cho thấy tỷ lệ sống của cá đạt 100% ở tất cả các nghiệm thức thí nghiệm.
- Điều này cho thấy cá chim vây vàng có sức sống tốt và các yếu tố môi trường và thức ăn thí nghiệm phù hợp với sự phát triển của cá..
- Bảng 5 cho thấy hệ số biến động về khối lượng cá khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) giữa ba nghiệm thức.
- nghiệm thức cá cho ăn thức ăn công nghiệp (0,24) và thấp nhất ở nghiệm thức cho cá ăn cá tạp (0,15)..
- Bảng 5: Tỷ lệ sống và hệ số biến động của cá sau 30 ngày ương.
- Nghiệm thức Tỷ lệ sống.
- Hệ số biến động về khối lượng.
- TACN+Cá tạp b.
- Cá tạp a.
- Tăng trưởng và tỷ lệ sống ở nghiệm thức bổ sung cho cá ăn thức ăn công nghiệp có tốc độ tăng trưởng về khối lượng (0,24 g/ngày và 0,77 %/ngày), tốc độ tăng trưởng về chiều dài (0,068 cm/con, 0,37.
- %/ngày), tỷ lệ sống (100%) cao nhất..
- Từ các kết quả nghiên cứu cho thấy có thể ương cá chim vây vàng bằng thức ăn công nghiệp..
- Nghiên cứu ảnh hưởng của hàm lượng protein lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá chim vây vàng (Trachinotus blochii Lacepede, 1801) giai đoạn giống.
- Ảnh hưởng của các loại thức ăn lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá chẽm (Lates calcarifer).
- Nghiên cứu ảnh hưởng của một số giải pháp kỹ thuật lên chất lượng trứng, ấu trùng và hiệu quả ương giống cá chim vây vàng (Trachinotus blochii) tại Khánh Hòa.
- Dinh dưỡng và thức ăn thủy sản