« Home « Kết quả tìm kiếm

Ảnh hưởng của thức ăn và phương pháp kích thích lên khả năng sinh sản của ốc nhảy (Strombus canarium Linneaus, 1758) tại Khánh Hòa


Tóm tắt Xem thử

- ẢNH HƯỞNG CỦA THỨC ĂN VÀ PHƯƠNG PHÁP KÍCH THÍCH LÊN KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA ỐC NHẢY (Strombus canarium LINNEAUS, 1758) TẠI KHÁNH HÒA.
- Nghiên cứu nhằm xác định ảnh hưởng của ba loại thức ăn (thức ăn tổng hợp, tảo khô dạng phiến Spirulina flakes và thức ăn tổng hợp kết hợp tảo khô dạng phiến Spirulina flakes) đến quá trình nuôi vỗ và ba phương pháp kích thích sinh sản (nhiệt độ, oxy già và tia cực tím) tới khả năng sinh sản của ốc nhảy (S.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy, tỉ lệ sống của ốc nhảy bố mẹ ở nghiệm thức cho ăn bằng tảo khô dạng phiến Spirulina flakes là cao nhất đạt nhưng không có sự sai khác có ý nghĩa thống kê.
- Ốc nhảy bố mẹ cho ăn bằng hỗn hợp thức ăn tổng hợp kết hợp tảo khô dạng phiến Spirulina flakes, khi kích thích sinh sản bằng phương pháp sốc nhiệt cho khối lượng trứng là nhiều nhất g/ốc cái), cao hơn có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức sử dụng thức ăn tổng hợp g/ốc cái) nhưng không có sự sai khác đối với nghiệm thức cho ăn bằng tảo khô g/ốc cái).
- Cả ba phương pháp kích thích sinh sản đều có hiệu quả trên ốc nhảy.
- Trong đó phương pháp kích thích bằng sốc nhiệt độ cho hiệu quả sinh sản tốt nhất về khối lượng trứng, sức sinh sản và tỉ lệ nở lần lượt là 3,13.
- Ảnh hưởng của thức ăn và phương pháp kích thích lên khả năng sinh sản của ốc nhảy (Strombus canarium Linneaus, 1758) tại Khánh Hòa.
- Với lợi thế chứa một hàm lượng cao các chất dinh dưỡng trong cơ thể, thịt thơm ngon và phù hợp với các điều kiện sản xuất ở qui mô lớn, ốc nhảy (S..
- Cũng giống như nhiều đối tượng nuôi thủy sản khác, việc khép kín vòng đời, chủ động về nguồn giống là những khâu đầu tiên và quan trọng nhất để phát triển nghề nuôi ốc nhảy này.
- Tuy nhiên, việc sản xuất giống nhân tạo ốc nhảy vẫn còn gặp nhiều khó khăn và chưa đáp ứng được nhu cầu của thị trường (Dương Văn Hiệp, 2008.
- Một trong những yếu tố đặc biệt quan trọng quyết định đến thành công của việc sản xuất giống nhân tạo ốc nhảy đó chính là phải tạo ra được đàn ốc bố mẹ khỏe mạnh, thành thục sinh dục tốt để có khả năng sinh sản hiệu quả nhất.
- Để đạt được mục tiêu đó, nghiên cứu về kỹ thuật nuôi vỗ thành thục và kích thích sinh sản ốc nhảy bố mẹ rất cần sự tập trung, đầu tư nghiên cứu.
- Với định hướng đó, nghiên cứu này được tiến hành nhằm xác định loại thức ăn phù hợp nhất trong quá trình nuôi vỗ thành thục và các biện pháp kích thích sinh sản ốc nhảy bố mẹ..
- 2 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
- Ốc nhảy bố mẹ được thu gom từ người dân khai thác ốc ngoài tự nhiên ở vùng biển xung quanh địa bàn nghiên cứu.
- Nguồn bố mẹ được tuyển chọn dựa trên các chỉ tiêu chính như vỏ ốc có màu sắc tươi sáng, nguyên vẹn không bị nứt, vỡ, ốc khỏe mạnh, vận đông linh hoạt, các cơ quan như vòi siphon, mắt, nắp vỏ không có dấu hiệu bị tổn thương.
- Ốc được vệ sinh sạch trước khi đưa vào nuôi vỗ thành thục và kích thích sinh sản.
- Quá trình nuôi vỗ thành thục sinh dục ốc nhảy bố mẹ được thực hiện trong các thùng composite hình hộp chữ nhật có kích thước 80 x 50 x 50 cm.
- Cho giá thể vào bể đẻ trước khi cho ốc bố mẹ vào sinh sản, giá thể được bố trí trong các bể đẻ là 5 cho mỗi bể tương ứng..
- 2.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 2.1.1 Thí nghiệm ảnh hưởng của thức ăn lên hiệu quả sinh sản của ốc nhảy.
- Thí nghiệm ảnh hưởng của thức ăn lên hiệu quả sinh sản của ốc nhảy bố mẹ được bố trí gồm ba nghiệm thức (NT).
- Số lượng ốc bố mẹ trong mỗi nghiệm thức là 40 cặp.
- Ốc bố mẹ được cho ăn 2 lần/ngày vào lúc 7 - 8 giờ và 16 - 17 giờ.
- Sau 15 ngày nuôi vỗ, tiến hành kích thích cho ốc sinh sản.
- Ốc được vệ sinh sạch để loại bỏ các chất bẩn bám trên vỏ, sau đó được kích thích sinh sản bằng phương pháp sốc nhiệt.
- Ốc nhảy bố mẹ được xếp vào khay nhựa có phủ một tấm khăn ẩm rồi phơi trong điều kiện bóng mát khoảng 30 phút (nhiệt độ 30 - 32 o C), sau đó được chuyển vào bể đẻ có nhiệt độ nước 26 - 27 o C trong 30 phút.
- Sau đó, rút cạn nước và cấp nước mới đã lọc sạch vào bể cho ốc sinh sản..
- của ốc trong thời gian nuôi vỗ thành thục, sức sinh sản thực tế (khối lượng búi trứng (g/ốc cái) và số lượng phôi/ốc cái), tỉ lệ nở của ấu trùng.
- 2.1.2 Thí nghiệm ảnh hưởng của phương pháp kích thích lên hiệu quả sinh sản của ốc nhảy.
- Thí nghiệm ảnh hưởng của phương pháp kích thích lên hiệu quả sinh sản của ốc nhảy bố mẹ được bố trí gồm ba nghiệm thức tương ứng với ba phương pháp là sốc nhiệt, chiếu đèn tia cực tím và ngâm trong dung dịch ôxy già.
- Trước khi kích thích sinh sản, ốc được vệ sinh sạch để loại bỏ các chất bẩn bám trên vỏ.
- Đối với phương pháp kích thích sinh sản bằng sốc nhiệt, các thao tác thực hiện tương tự như thí nghiệm 1.
- Ở phương pháp kích thích sinh sản bằng chiếu đèn tia cực tím, ốc được đựng trong thùng (xốp) kín và chiếu đèn cực tím (công suất 60W) trong thời gian 15 phút, sau đó ốc được chuyển vào bể đẻ.
- Ở phương pháp kích thích sinh sản bằng dung dịch ôxy già, ốc được ngâm trong xô nhựa có chứa dung dịch ôxy già nồng độ 15 ppm trong thời gian 30 phút, sau đó ốc bố mẹ được rửa sạch lại bằng nước biển trước khi chuyển vào bể đẻ..
- gồm: sức sinh sản thực tế (khối lượng búi trứng.
- (g/ốc cái), số lượng phôi/ốc cái) và tỉ lệ nơ.
- Ốc nhảy bố mẹ được xác định kích thước chiều dài và độ dày của mép vỏ trước khi nuôi vỗ thành thục và kích thích sinh sản theo phương pháp của Cob et al., (2008).
- Hình 1: Ốc nhảy bố mẹ nuôi vỗ thành thục 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.
- 3.1 Ảnh hưởng của thức ăn lên hiệu quả nuôi vỗ và sinh sản của ốc nhảy bố mẹ.
- Nuôi vỗ ốc bố mẹ là một công đoạn rất cần thiết trong quy trình sản xuất giống nhân tạo nếu muốn nuôi quy mô lớn.
- Vì vậy, nếu đưa vào cho sinh sản ngay thì tỉ lệ cá thể tham.
- gia sinh sản thấp và lượng trứng thu được rất ít, dẫn tới số lượng ấu trùng ít và không đảm bảo chất lượng.
- Việc nuôi vỗ thành thục có thể giúp cho ốc bố mẹ nhanh chóng đạt độ thành thục cao nhất, giúp trứng chín đồng đều, nâng cao hiệu quả của việc kích thích sinh sản.
- Các chỉ tiêu về kích thước của đàn ốc nhảy bố mẹ trong các nghiệm thức thí nghiệm như sau:.
- Bảng 1: Kích thước đàn ốc bố mẹ đưa vào nuôi vỗ.
- Chỉ tiêu Nghiệm thức.
- Số lượng ốc bố mẹ (cặp) 40 40 40.
- Ốc bố mẹ được tuyển chọn đưa vào nuôi vỗ có.
- Chiều dài ốc bố mẹ dao động từ 63 - 77 mm và độ dày mép vỏ dao động từ 3 - 6 mm.
- Như vậy, chiều dài của ốc nhảy bố mẹ trong nghiên cứu này đạt kích thước thành thục sinh dục của loài như trong các nghiên cứu tại Indonesia là 7 - 10 cm (Erlangbang and Siregar, 1995), tại Thái Lan là cm (Patcharee et al., 2004) và ở nước ta là 56 - 60 mm (Lê Thị Ngọc Hòa, 2009)..
- Kết quả nuôi vỗ thành thục cho thấy, tỉ lệ sống trung bình của ốc nhảy ở các nghiệm thức đạt khá.
- Mặc dù, tỉ lệ sống của ốc nhảy bố mẹ ở các nghiệm thức không có sự sai khác có ý nghĩa thống kê, nhưng ở NT2 khi sử dụng thức ăn là tảo khô dạng phiến thì tỉ lệ sống của ốc là cao nhất .
- Bảng 2: Tỉ lệ sống của ốc bố mẹ trong nuôi vỗ thành thục.
- 0,05) Sau 15 ngày nuôi vỗ, ốc bố mẹ được kích thích.
- sinh sản bằng phương pháp sốc nhiệt để đánh giá.
- hiệu quả sinh sản.
- Hiệu quả sinh sản của ốc thể hiện qua các chỉ tiêu như: khối lượng búi trứng, số lượng phôi và tỉ lệ nở của ấu trùng có sự sai khác tương đối lớn giữa.
- các nghiệm thức.
- Chứng tỏ các loại thức ăn khác nhau có ảnh hưởng khác nhau đến hiệu quả kích thích sinh sản ở ốc nhảy.
- Bảng 3: Hiệu quả sinh sản của ốc nhảy sau nuôi vỗ thành thục.
- Nghiệm thức Khối lượng.
- trứng (g/ốc cái) Sức sinh sản.
- (phôi/ốc cái) Tỉ lệ nở.
- 0,05) Tương tự, sức sinh sản thực tế của ốc đạt giá trị.
- Tuy nhiên, sức sinh sản của ốc ở hai nghiệm thức này lại cao hơn có ý nghĩa thống kê khi so sánh với NT1, khi cho ốc ăn thức tổng hợp thì sức sinh sản của chúng là thấp nhất phôi/ốc cái).
- Như vậy sức sinh sản của ốc nhảy bố mẹ trong nghiên cứu này đạt khá.
- cao (trung bình phôi/ốc cái) tương ứng với sức sinh sản của ốc nhảy tại Malaysia, dao động trong khoảng phôi/ốc cái (Cob et al., 2008) nhưng cao hơn nhiều so với nghiên cứu của Lê Thị Ngọc Hòa (2009) là phôi/ốc cái..
- Ốc nhảy là loài sinh sản bằng hình thức noãn thai sinh nên trứng trước khi đẻ ra ngoài môi trường đã được thụ tinh trong cơ thể ốc cái, vì vậy mà tỉ lệ thụ tinh rất cao.
- nhưng lại không có sự sai khác có ý nghĩa thống kê so với tỉ lệ nở ở NT .
- Tương tự, tỉ lệ nở của ấu trùng ở NT2 (91,43.
- (2005) và Bùi Hữu Sơn (2014) đều cho tỉ lệ nở của ấu trùng ốc nhảy là 90 - 95%..
- Đối với ốc nhảy thì mức độ thành thục, kích thước của đàn bố mẹ và chế độ dinh dưỡng trong quá trình nuôi vỗ sẽ ảnh hưởng quyết định tới sức sinh sản của chúng.
- Trong nghiên cứu này, khi sử dụng thức ăn là tảo khô dạng phiến Spirulina flakes (NT2) và hỗn hợp thức ăn tổng hợp kết hợp tảo khô dạng phiến Spirulina flakes (NT3) thì tỉ lệ sống cũng như sức sinh sản của ốc là tốt nhất.
- NT1 khi chỉ sử dụng thức ăn tổng hợp thì tỉ lệ sống của ốc trong quá trình nuôi vỗ và sức sinh sản lại thấp, có thể là do thức ăn tổng hợp dạng bột mịn, nên khi cho vào trong bể nuôi thì khả năng lắng chìm dưới đáy lâu và chúng nhanh tan trong nước làm cho ốc bố mẹ khó bắt mồi được.
- Còn tảo khô dạng phiến Spirulina flakes có dạng phiến mỏng, nhanh chìm xuống đáy bể và lâu tan trong nước giúp ốc bố mẹ dễ bắt mồi và hấp thu được tối đa nguồn dinh dưỡng trong thức ăn..
- Hình 2: Giá thể và búi trứng của ốc nhảy 3.2 Ảnh hưởng của phương pháp kích thích.
- lên hiệu quả sinh sản của ốc nhảy bố mẹ Ốc nhảy bố mẹ thu ngoài tự nhiên đảm bảo các.
- tiêu chí sẽ được xác định kích thước trước khi tiến hành kích thích sinh sản..
- Bảng 4: Kích thước ốc bố mẹ đưa vào kích thích.
- Số lượng ốc bố mẹ (Cặp) 40 40 40.
- Kích thước đàn ốc bố mẹ đưa vào kích thích sinh.
- hợp với kích thước thành thục sinh dục lần đầu của ốc nhảy đã được nghiên cứu.
- Kết quả kích thích sinh sản ốc nhảy bố mẹ theo ba phương pháp được trình bày ở bảng sau:.
- Bảng 5: Kết quả sinh sản của ốc sau khi kích thích Nghiệm thức Khối lượng trứng.
- (g/ốc cái) Sức sinh sản.
- Cả ba phương pháp kích thích đều có tác dụng kích thích ốc sinh sản với khối lượng trứng trung bình của cả ba nghiệm thức là g/ốc cái..
- Hiệp (2008), khi kích thích sinh sản ốc nhảy bố mẹ bằng phương pháp sốc nhiệt sau thời gian nuôi dưỡng 3 - 5 ngày thì thu được số lượng phôi trung bình là 3,107 trứng/ốc cái.
- Tương tự, tại Indonesia, ốc nhảy được kích thích bằng phương pháp sốc nhiệt cũng có sức sinh sản dao động trong khoảng phôi/ốc cái (Akbar et al., 2005).
- Có thể, kích thước đàn ốc bố mẹ lớn hơn và mức độ thành thục sinh dục tốt hơn chính là nguyên nhân làm cho sức sinh sản của ốc bố mẹ trong nghiên cứu này cao hơn so với các nghiên cứu trước đây..
- Tỉ lệ nở cao nhất ở nghiệm thức sốc nhiệt (94,29.
- 2,90%) và thấp nhất khi kích thích ốc sinh sản bằng chiếu đèn tia cực tím .
- Đối với phương pháp kích thích bằng ngâm trong ôxy già, tỉ lệ nở của ấu trùng là và không có sự sai khác ý nghĩa thống kê so với hai nghiệm thức còn lại (p<0,05)..
- Từ kết quả nghiên cứu trên cho thấy, sốc nhiệt độ là phương pháp kích thích sinh sản hiệu quả nhất đối với ốc nhảy thể hiện thông qua khối lương trứng, số lượng phôi và tỉ lệ nở của ấu trùng là lớn nhất..
- Theo các tác giả này, khi ốc đã thành thục sinh dục thì sốc nhiệt là phương pháp kích thích đơn giản nhưng hiệu quả nhất cho chúng sinh sản và ít ảnh hưởng tới chất lượng của trứng cũng như ấu trùng sau khi nở..
- Trong nuôi vỗ thành thục ốc nhảy bố mẹ, sử dụng thức ăn tổng hợp cho tỷ lệ sống của ốc bố mẹ là tốt nhất .
- Ốc nhảy bố mẹ khi nuôi vỗ thành thục sử dụng thức ăn là tảo khô dạng phiến Spirulina flakes cho hiệu quả sinh sản là tốt nhất thể hiện qua các chỉ tiêu: khối lượng búi trứng g/ốc cái), số lượng phôi phôi/ốc cái) và tỉ lệ nơ là cao nhất..
- Ba phương pháp sốc nhiệt độ, ngâm trong ôxy già và chiếu đèn tia cực tím đều có tác dụng kích thích ốc nhảy sinh sản, trong đó, phương pháp sốc nhiệt cho hiệu quả sinh sản tốt nhất với các chỉ tiêu về khối lượng trứng g/ốc cái), số phôi phôi/ốc cái) và tỉ lệ nơ .
- Ảnh hưởng kết hợp của phương pháp kích thích sốc nhiệt khô và sốc nhiệt ướt lên hiệu quả sinh sản của ốc nhảy bố mẹ cần được nghiên cứu để có biện pháp kích thích sinh sản phù hợp trong các điều kiện thời tiết khác nhau..
- Nghiên cứu đặc điểm sinh học và khả năng sản xuất giống ốc nhảy S..
- Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ sản xuất giống và nuôi thương phẩm ốc nhảy (Strombus canarium Linnaeus, 1758).
- Nghiên cứu hoàn thiện công nghệ sản xuất giống và nuôi thương phẩm ốc nhảy da vàng (Strombus canarium Linnaeus, 1758) ở Quảng Ninh