« Home « Kết quả tìm kiếm

ẢNH HƯỞNG CỦA TÍCH TỤ DINH DƯỠNG (N, P) TRONG MÙA MƯA LÊN KẾT QUẢ SẢN XUẤT ARTEMIA MÙA KHÔ TRÊN RUỘNG MUỐI


Tóm tắt Xem thử

- ẢNH HƯỞNG CỦA TÍCH TỤ DINH DƯỠNG (N, P) TRONG MÙA MƯA LÊN KẾT QUẢ SẢN XUẤT ARTEMIA MÙA.
- Khi mùa khô đến các ao này được sử dụng cho nuôi Artemia và do nền đáy bị nhiễm bẩn trong mùa mưa nên chất lượng nước trong các ao nuôi Artemia thường không ổn định và thường xuyên xuất hiện “hoa nước” hoặc chất lượng nước giảm thấp làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính bền vững của nghề nuôi Artemia trên địa bàn.
- Kết quả cho thấy cùng với yếu tố nền đáy (giàu hoặc nghèo dinh dưỡng) và dinh dưỡng tích tụ của mùa trước, các yếu tố N, P (mg/L) và Chlorophyll-a (g/L) tăng cao ở ao có nền đáy giàu dinh dưỡng và đã canh tác với mô hình BTC.
- Tuy nhiên, kết quả thu trứng cho thấy ao có nền đáy nghèo cho năng suất thu trứng hơn hẳn so với ao có nền đáy giàu dinh dưỡng đến so với đến .
- Phẩu diện đất ở khu vực ruộng muối Vĩnh châu (tỉnh Sóc Trăng) được phân chia thành khu vực giàu hoặc nghèo dinh dưỡng tùy thuộc hàm lượng N, P và vật chất hữu cơ đã được xác định (Tất Anh Thư et al., 2006.
- Châu Minh Khôi et al., 2006), bên cạnh đó hoạt động canh tác thủy sản trong mùa mưa cũng đã góp phần đáng kể đến sự tích tụ dinh dưỡng cho ao nuôi hàng năm (Tất Anh Thư, 2008.
- Trong nghề nuôi Artemia việc bón phân (chủ yếu là bón phân chuồng kết hợp ure và DAP) gây màu để làm thức ăn rất được thực hiện thường xuyên cho ao nuôi (Nguyễn Văn Hòa et al., 2007.
- trong mỗi loại nền đáy có hai mô hình nuôi thủy sản (QCCT và BTC) đã được bố trí trong mùa mưa 2006.
- kích thước ao và nghiệm thức thí nghiệm và hàm lượng N, P khi bắt đầu thí nghiệm được trình bày trên bảng 1, 2..
- Nghiệm thức Ao Diện tích (m 2 /ao) Đặc điểm nền đáy Ao giàu dinh dưỡng T1.1 và T1.2 21x42 = 882.
- Ao nghèo dinh dưỡng T3.1 và T3.2 21x42 = 882 N ~ 7,8 mg/kg.
- Bảng 2: Đặc điểm nền đáy ao nuôi khi bắt đầu bố trí thí nghiệm Mùa khô 2007.
- Chuẩn bị ao nuôi và nước mặn.
- Trước khi thả giống, ao được sên vét lớp bùn đáy (mương quanh) và phơi khô đáy ao từ 7-10 ngày, việc này giúp làm sạch đáy ao nuôi.
- Sau khi hoàn tất việc tu sửa ao, toàn bộ hệ thống các ao nuôi tham gia vào quá trình phơi nước (hay còn gọi là.
- Lấy nước vào ao nuôi: khi nước có độ mặn từ 80‰ trở lên sẽ được đưa vào ao nuôi và lọc qua lưới (2a = 1 mm) để ngăn chặn địch hại.
- Mức nước trong ao nuôi lúc ban đầu trong khoảng 2-4 cm tính từ mặt trảng (đáy ao), sau đó nâng cao dần trong suốt quá trình nuôi..
- Quản Lý Ao Nuôi.
- cám ủ men được phân rã thành các hạt có kích thước nhỏ và gia tăng giá trị dinh dưỡng (Nandakumar et al., 1994.
- Ngoại trừ tuần 1, độ mặn ao nuôi giữa các nghiệm thức có sự sai khác thống kê trong suốt vụ nuôi, ao nghèo dinh dưỡng (T1, T2) có độ mặn trung bình 82  7 đến 838 ‰ (phần ngàn), ao giàu dinh dưỡng độ mặn dao động trong khoảng Bảng 3)..
- Tuần Ao nuôi.
- Trong 8 tuần nuôi mực nước ao nghèo dinh dưỡng trung bình cm, trong khi ao giàu dinh dưỡng mực nước đạt cm tính từ đáy ao (Bảng 4)..
- xác định được độ trong trong ao nuôi suốt thời gian thí nghiệm.
- Ghi chú: T1, T2: ao giàu dinh dưỡng.
- T3, T4: ao nghèo dinh dưỡng.
- 3.1.2 Hàm lượng dinh dưỡng N, P và Chlorophyll-a Biến động trong tuần thứ nhất.
- Nhìn chung hàm lượng TAN (mg/L) giảm dần theo thời gian, trong ngày 1 TAN ở T1 và T2 trong khoảng 0,71-0,54 trong khi ở T3 và T4 là 0,34-0,36 và thấp hơn cả lô đối chứng (T9 = 0,55) (Hình 1)..
- Ở ngày thứ hai có sự khác biệt về hàm lượng TAN giữa các nghiệm thức (p <.
- Ở ngày thứ 7 của nhóm giàu dinh dưỡng và nghèo dinh dưỡng lần lượt là 0,19-0,36 và 0,07 -0,12.
- Tuy nhiên, sự khác biệt rõ chỉ thể hiện giữa T1 và T9 đối chứng), Hàm lượng N, P (mg/g) trong bùn đáy ao cũng được ghi nhận ở ngày 1-7 trong đó có sự tăng cao của N ở ngày 2 cho hầu hết các nghiệm thức ở nhóm giàu dinh dưỡng và 1,33-3,17 ở nhóm nghèo dinh dưỡng).
- đến ngày thứ 7 N dao động trong khoảng 3,36-3,56 ở nhóm giàu dinh dưỡng và 2,95-3,11 ở nhóm nghèo dinh dưỡng, P ở bùn đáy ao biến thiên theo chiều ngược lại, ở ngày 1 chỉ dao động.
- Hàm lượng TAN trong 7 ngày đầu.
- Hàm lượng (mg/L) T1.
- Hàm lượng PO4 trong 7 ngày đầu.
- Hàm lượng (mg/L).
- Hàm lượng N trong bùn đáy ao 7 ngày đầu.
- Hàm lượng (mg/g).
- Hàm lượng PO4 trong bùn đáy ao 7 ngày đầu.
- Hàm lượng Chlorophyll-a trong 7 ngày đầu.
- Hàm lượng (ug/L).
- trong khoảng 0,21-0,29 ở nhóm giàu dinh dưỡng và 0,18-0,35 ở nhóm nghèo dinh dưỡng.
- Ngược lại với tuần đầu, hàm lượng TAN (mg/L) tăng dần theo thời gian nuôi và phần lớn đạt cực đại vào tuần 6 (T1, T trong khi T3 ở tuần 5 (1,04);.
- Hàm lượng N, P (mg/g) trong bùn đáy ao biến thiên theo các quy luật khác nhau, trong khi N ở mức cao hơn trong các tuần 1, 4, và 7(dao động 3,54-3,76 cho T1, T2 và 2,88-2,92 cho T3, T4 trong tuần 1 đến 5,29-3,88 cho T1, T2 và 2,77-3,06 cho T3, T4 ở tuần 8) và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) ở tuần 6 với hàm lượng T1, T2 gần gấp đôi T3, T4, Trong khi đó P có khuynh hướng đạt cực đại ở tuần ở T1, T2 và 0,86-1,01 ở T3, T4) và tăng dần đến cuối đợt.
- Hàm lượng TAN trong suốt 8 tuần.
- Hàm lượng PO4 trong suốt 8 tuần.
- Hàm lượng N trong bùn đáy suốt 8 tuần.
- Hàm lượng PO4 trong bùn đáy suốt 8 tuần.
- Hàm lượng (mg/g) T1.
- Hàm lượng Chlorophyll-a trong suốt 8 tuần.
- Hình 2: Hàm lượng TAN, PO4 và Chlorophyll-a trong 8 tuần.
- Tương ứng với các muối dinh dưỡng cùng với lượng nước tảo được cấp từ ao bón phân, và thay đổi tùy theo khả năng lọc của Artemia, chỉ số Cholophyll-a (g/L) dao động ở mức cho T1, T2 và cho T3, T4 ở tuần 1 (sai biệt thống kê ở p <.
- 0,05, trong đó nhóm ao giàu dinh dưỡng T1, T2 và đặc biệt là T1 có hàm lượng Cholophyll-a gần gấp đôi ở nhóm T3 và T4).
- Qua hình 3a, 3b cho thấy mật độ vi khuẩn tổng và vibrio biến thiên theo ngày (Tuần 1) và kéo dài trong suốt vụ nuôi, Ở cả hai nhóm ao giàu dinh dưỡng (T1, T2 hoặc T3, T4), tổng số vi khuẩn gia tăng mật số cực đại sau ngày thứ CFU/ml ở T1) đến thứ CFU/ml ở ao T2) cho nhóm giàu dinh dưỡng, và từ ngày CFU/ml ở T3) đến ngày CFU/ml ở T4) cho nhóm nghèo dinh dưỡng kể từ khi xuống giống;.
- 3.1.4 Biến động màu nước ao nuôi và sự phát triển của quần thể Artemia.
- Tuy nhiên, số ngày đo được cũng chỉ dao động 5-8 ngày ở nhóm ao giàu dinh dưỡng (T1, T2) và 8-12 ngày ở nhóm ao nghèo dinh dưỡng (T3, T4).
- Ao nuôi bị mất màu sau 6-7 ngày tính từ lúc thả giống và tất cả Artemia đều thiếu ăn ở ngày tuổi thứ 11-12..
- Nhìn chung Artemia ổn định ở tuần đầu và tốc độ tăng trưởng lệ thuộc vào hàm lượng dinh dưỡng có trong ao nuôi, ao giàu dinh dưỡng thúc đẩy sự tăng trưởng của Artemia và ngược lại (Bảng 7), từ 4,75-4,96 mm ở T1, T2 và 3,55-5 mm ở T3, T4 và sai biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05).
- tăng trưởng của Artemia ở T4 và ao đối chứng không khác biệt, Do thức ăn suy giảm sau tuần 1 và tiếp tục kéo dài, ở tất cả các nghiệm thức ao nuôi hoàn toàn mất màu vào ngày 11-12 kể từ lúc thả nuôi, Hiện tượng bắt cặp xuất hiện nhìn chung từ ngày 9-10.
- từ ngày 18 trứng bào xác xuất hiện trong ao nuôi cho cả hai loại nền đáy (giàu hoặc nghèo dinh dưỡng), ao đối chứng thu trứng từ ngày 21 (không sai biệt thống kê).
- Việc thu hoạch trứng kéo dài đến hết vụ nuôi (55 ngày) với sự biến động tùy thuộc yếu tố nền đáy (giàu, nghèo dinh dưỡng) và lượng trứng thu hoạch ở ao nghèo dinh dưỡng chiếm ưu thế hơn so với ao có nền đáy giàu dinh dưỡng.
- không có sự sai biệt giữa ao giàu dinh dưỡng và ao đối chứng (p>0,05)..
- Bảng 6: Điều kiện ao nuôi và sự phát triển của quần thể trong tháng đầu tiên.
- A, Điều kiện ao nuôi T1 T2 T3 T4 ĐC.
- Ao nuôi mất màu sau (ngày .
- Ao nuôi thiếu thức ăn sau (ngày .
- Hình 4: Biến động mực nước ao nuôi cả vụ.
- Qua Bảng 8, hình 5 cho thấy trứng bào xác thu hoạch giữa các nền đáy là khác nhau, ở nhóm ao giàu dinh dưỡng (T1, T2) năng suất dao động trong khoảng đến trong khi nhóm ao nghèo dinh dưỡng (T3, T4) thu được đến kg/ha/vụ..
- Hình 5: Năng suất trứng bào xác theo kết cấu nền đáy (theo ngày) Bảng 8: Năng suất trứng Artemia tùy thuộc yếu tố dinh dưỡng đáy ao.
- 3.1.6 Sự tích tụ N, P.
- Bên cạnh lượng phân bón và nước xanh cung cấp cho ao, trong thòi gian mật độ tảo giảm mạnh, lượng cám gạo bổ sung làm thức ăn cho ao nuôi được duy trì tương đương nhau cho hai loại nền đáy ao khác nhau (1,451kg/ha/chu kỳ nuôi) (Bảng 9)..
- Tổng hợp tất cả vật chất hữu cơ đưa vào ao nuôi, kể cả sản phẩm thải của Artemia, qua nghiên cứu này cho thấy sự tích tụ N, P ở các ao giàu dinh dưỡng (T1, T2) có phần cao hơn so với các ao nghèo dinh dưỡng (Bảng 10).
- ở ao nghèo dinh dưỡng và ao đối chứng sự tích tụ tương đương nhau.
- Tuy nhiên, không có sự sai biệt thống kê (p>0,05) trong tích tụ N, P giữa các nền đáy khác nhau..
- Ao nuôi N ns P ns.
- Độ mặn ao nuôi dao động từ 74-83 ‰ nhìn chung không ảnh hưởng đến sự phát triển của Artemia (Nguyễn Văn Hòa et al., 2002.
- Tuy nhiên, ở ao nông và nhiệt độ cao có thể thúc đẩy các quá trình khoáng hóa, ảnh hưởng đến sự phát triển của tảo, vi khuẩn… từ đó ảnh hưởng đến chất lượng nước và hàm lượng dinh dưỡng có trong ao nuôi (Lê Văn Cát et al., 2006).
- Độ trong ao nuôi Artemia chịu ảnh hưởng chủ yếu bởi sự hiện diện của tảo phát triển tự nhiên cùng với nguồn tảo được cung cấp từ ao bón phân.
- Mật độ tảo giảm nhanh chóng do hoạt động lọc của Artemia ngày một tăng và lượng tảo bổ sung từ ao bón phân không đáp ứng được khả năng duy trì mật độ tảo trong ao nuôi mặc dù hàm lượng các chất dinh dưỡng (N, P) trong ao nuôi không hề suy giảm (Hình 2), ngược lại còn có khuynh hướng tăng cao hơn, tương tự ghi nhận của Châu Minh Khôi et al, 2006.
- Vũ Ngọc Út và Tạ Văn Phương, 2008), Theo Boyd (2002) thì hàm lượng TN và TP trong nước lần lượt không nên vượt 3 mg/L và 0,001-0,1 mg/L để tránh nguồn nước bị ô nhiễm chứng tỏ ao nuôi Artemia không thiếu dinh dưỡng để tảo phát triển..
- liên hệ với kết quả đo đạc ở nghiên cứu này cho thấy trong 3 ngày đầu hàm lượng N, P và Chlorophyll-a đều cao và nằm trong mức độ ô nhiễm trong tuần đầu sau khi xuống giống, Sự sai biệt thống kê xuất hiện thể hiện rõ giữa các ao có nền đáy giàu dinh dưỡng vào các ngày 2, 4 (p<0,01) và 5 (p<0,05), sau đó thì hàm lượng Chlorophyll-a giảm hẳn cho đến cuối vụ.
- (2003) thì hàm lượng Chlorophyll-a >.
- Hàm lượng N, P trong ao vẫn duy trì ở mức cao đến cuối vụ trong khi hàm lượng Chlorophyll-a giảm hẳn do hiệu quả lọc của quần thể Artemia..
- Tăng trưởng của Artemia có sự khác biệt trong tuần đầu giữa các ao có nền đáy khác nhau, tăng trưởng tốt hơn ở ao có nền đáy giàu dinh dưỡng và sự hiện diện của tảo với mật độ cao hơn (Bảng 6,7).
- Hoạt động sinh sản (trứng bào xác) kéo dài đến khi kết thúc thí nghiệm (8 tuần) và năng suất đạt từ đến kg/ha/vụ (trứng tươi) cho nền đáy giàu và nghèo dinh dưỡng tương ứng.
- Năng suất ao nghèo cao hơn so với ao giàu dinh dưỡng mặc dù ở tuần đầu tăng trưởng ở ao giàu có tốt hơn cho thấy có thể liên quan đến mật độ quần thể, sức sinh sản của con cái vì hàm lượng Chorophyll-a và lượng thức ăn bổ sung (cám gạo) đều không có sự sai khác..
- 3.3.1 Sự tích tụ N, P.
- Sự bồi lắng hay tích tụ N, P trong ao nuôi tôm cá đã được nhiều nghiên cứu đề cập đến (Upali Senarath, 1998.
- Các thông tin trên cho thấy sự tích tụ dinh dưỡng trong ao nuôi thủy sản có thể tùy thuộc nhiều yếu tố (phân bón, thức ăn, nguồn dinh dưỡng hoặc chất vẫn đi vào ao từ nguồn nước, chu trình phát triển của phiêu sinh vật dưới tác động của các yếu tố ngoại cảnh…) và có thể được ghi nhận vào cuối vụ nuôi.
- Với nền đáy giàu dinh dưỡng sẵn có (Bảng 2) cùng với sự tích tụ N, P trong quá trình canh tác (cả năm) sẽ làm cho ao nuôi ngày một ô nhiễm hơn, chỉ riêng trong một vụ nuôi Artemia sự tích tụ đã thể hiện (Bảng 10), nên vấn đề này cần được quan tâm ít ra là khâu cải tạo ao và sử dụng phân bón, thức ăn một cách hợp lý thì mới có thể kéo dài thời gian sử dụng ao, hay cách khác làm chậm đi quá trình “lão hóa” ao nuôi, mà hậu quả là môi trường ngày một suy thoái, dịch bệnh dễ xảy ra và năng suất tụt giảm..
- Không xảy ra hiện tượng “hoa nước” ở các ao có đáy giàu dinh dưỡng..
- Hiện tượng tích tụ N, P trong đáy ao xảy ra chỉ sau một vụ nuôi Artemia với tổng N đến mg/g và tổng P đến mg/g cho nhóm ao giàu dinh dưỡng và từ đến mg/g cho tổng N và đến cho tổng P ở nhóm ao nghèo dinh dưỡng..
- Hàm lượng dinh dưỡng trong ao nuôi (môi trường nước) thay đổi tùy thuộc vào cách quản lý (nguồn nước cấp, lượng thức ăn, phân bón) hơn là yếu tố nền đáy sẵn có..
- Nếu quản lý thích hợp ao nghèo dinh dưỡng có thể cho năng suất gần gấp hai lần so với ao giàu dinh dưỡng so với kg/ha/vụ)..
- Nền đáy ao nuôi thủy sản mùa mưa cần được cải tạo (sên, vét bùn đáy hoặc lớp hữu cơ tầng mặt) trước khi bắt đầu vụ nuôi giúp hạn chế hiện tượng “hoa nước”.
- hoặc khi màu nước giảm mạnh cần bổ sung thức ăn (cám gạo, bột đậu nành…) cho ao nuôi..
- Ảnh hưởng của độ mặn đến sự khoáng hoá N trong đất ao nuôi Artemia.
- Mối liên hệ giữa thành phần hữu cơ dễ phân huỷ và sự khoáng hoá, bất động N của đất đáy ao nuôi Artemia.
- Ảnh hưởng của sự khoáng hoá chất hữu cơ trong đất đáy ao đến sự phát triển của tảo Chaetoceros sp trong nuôi Artemia tại Vĩnh Châu – Sóc Trăng.
- Sự khoáng hoá N trong đất đáy ao nuôi Artemia tại Vĩnh Châu- Sóc Trăng.
- Khả năng đệm lân trong đất đáy ao nuôi Artemia tại Vỉnh Châu, Sóc Trăng