« Home « Kết quả tìm kiếm

Ảnh hưởng của tín ngưỡng thờ mẫu đến đời sống văn hóa tinh thần người dân ở Hải Phòng hiện nay


Tóm tắt Xem thử

- ẢNH HƢỞNG CỦA TÍN NGƢỠNG THỜ MẪU ĐẾN ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN NGƢỜI DÂN.
- Chƣơng 1: TÍN NGƢỠNG THỜ MẪU VÀ ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN CỦA NGƢỜI DÂN HẢI PHÒNG HIỆN NAY.
- Tín ngƣỡng thờ Mẫu.
- Đặc trưng cơ bản của tín ngưỡng thờ Mẫu.
- Đời sống văn hóa tinh thần ngƣời dân ở Hải Phòng hiện nay.
- Địa kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội và đặc điểm đời sống văn hóa tinh thần người dân ở Hải Phòng hiện nay.
- Chƣơng 2: ẢNH HƢỞNG TÍCH CỰC VÀ TIÊU CỰC TRÊN MỘT SỐ PHƢƠNG DIỆN CỦA TÍN NGƢỠNG THỜ MẪU ĐẾN ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN NGƢỜI DÂN Ở HẢI PHÒNG HIỆN NAY.
- Một số giải pháp nhằm phát huy những ảnh hƣơng tích cực, hạn chế những ảnh hƣởng tiêu cực của tín ngƣỡng thờ Mẫu đến đời sống văn hóa tinh thần của ngƣời dân Hải Phòng hiện nay.
- Ở nước ta tín ngưỡng, tôn giáo có vị trí quan trọng trong đời sống chính trị, văn hóa, tinh thần của xã hội.
- Tín ngưỡng và tôn giáo gắn bó lâu dài với dân tộc và phục vụ lợi ích dân tộc trong suốt chiều dài lịch sử dựng nước và giữ nước, mục đích của tín ngưỡng, tôn giáo khá phù hợp với mục đích xây dựng xã hội mới ở nước ta hiện nay..
- Nhận thức được vị trí, vai trò của tín ngưỡng, tôn giáo trong giai đoạn hiện nay, trong Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ V (khóa VIII), Đảng ta đã ra Nghị quyết Về xây dựng và phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, trong đó xác định một trong mười nhiệm vụ cụ thể là “chính sách văn hóa đối với tôn giáo”.
- Như vậy, trong quan điểm chỉ đạo của Đảng và Nhà nước, ta nhận thấy rõ vị trí và tầm quan trọng của tín ngưỡng, tôn giáo trong đời sống văn hóa xã hội.
- Tín ngưỡng, tôn giáo với tính cách là một yếu tố cấu trúc của xã hội, đã có những ảnh hưởng không nhỏ đến con người và xã hội trên cả hai mặt, tích cực và tiêu cực, góp phần tạo nên sắc thái đặc biệt cho đời sống văn hóa tinh thần của nhân loại.
- Ảnh hưởng của tôn giáo đối với đời sống văn hóa tinh thần được đánh giá hết sức khác nhau, thâm chí đối lập nhau trong lịch sử.
- Tuy nhiên, có nhiều ý kiến thống nhất với nhau rằng: tôn giáo, tín ngưỡng vừa có khả năng tạo nên những giá trị làm phong phú và thúc đẩy đời sống.
- văn hóa tinh thần của xã hội song cũng có thể tạo nên những cản trở đối với sự phát triển của đời sống văn hóa tinh thần, đời sống xã hội..
- Tín ngưỡng thờ Mẫu là sản phẩm của văn hoá của người Việt trong mối quan hệ với tự nhiên và xã hội mà nền tảng là nền nông nghiệp lúa nước.
- Tín ngưỡng thờ Mẫu (nói rộng ra là tín ngưỡng thờ Nữ thần) chỉ có ở cộng đồng người Việt.
- Qua đó, tín ngưỡng thờ Mẫu đã phản ánh rõ nét đặc trưng của văn hoá dân gian, tăng cường ý thức liên kết cộng đồng cũng như việc đề cao vai trò người phụ nữ.
- Trong suốt tiến trình từ hình thành, phát triển và ngày càng hoàn thiện, tín ngưỡng thờ Mẫu đã chịu ảnh hưởng nhiều từ các tôn giáo ngoại nhập như Phật Giáo, Công giáo, Hồi giáo.
- và tín ngưỡng dân gian tồn tại quanh nó.
- Tuy vậy tín ngưỡng thờ Mẫu là một trong những loại hình tín ngưỡng mang tính đặc trưng của người Việt và ngày càng trở thành loại hình tâm linh không thể thiếu trong đời sống của một bộ phận quần chúng nhân dân, đặc biệt là nhân dân vùng châu thổ sông Hồng..
- Thành phố Hải Phòng là mảnh đất ven biển thuộc đồng bằng châu thổ sông Hồng, là một trong những thành phố đa tín ngưỡng, tôn giáo và đa văn hóa.
- trong đó các loại hình tín ngưỡng và đặc biệt là tín ngưỡng thờ Mẫu rất phát triển, tùy theo mỗi thời kỳ thăng trầm của đất nước mà tín ngưỡng thờ Mẫu ở Hải Phòng có những nét phát triển riêng biệt và đã để lại những dấu ấn đậm nét trong lối sống của người dân đất biển từ xưa đến nay..
- Tín ngưỡng thờ Mẫu đã có vai trò nhất định trong xã hội của một bộ phận người dân Hải Phòng nói riêng cũng như nhiều địa phương khác nói chung mà vai trò này không phải tôn giáo nào đáp ứng được.
- Bởi vậy, tín ngưỡng thờ Mẫu tồn tại ở Hải Phòng là điều tất yếu, nên việc đi sâu tìm hiểu những ảnh hưởng.
- của tín ngưỡng thờ Mẫu đến đời sống văn hóa tinh thần người dân Hải Phòng là vấn đề rất cần thiết trong giai đoạn hiện nay của xã hội..
- Vì vậy, việc nhận thức đúng đắn về tín ngưỡng thờ Mẫu đặc biệt là tín ngưỡng thờ Mẫu ở Hải Phòng mang ý nghĩa lý luận và thực tiễn cần thiết cho xã hội hiện nay.
- Đồng thời, luận văn chỉ ra được những ảnh hưởng tích cực của tín ngưỡng thờ Mẫu đến đời sống văn hóa tinh thần người dân và đưa ra những giải pháp nhằm hạn chế những tồn tại mà tín ngưỡng thờ Mẫu đem lại.
- Với lý do trên, người viết chọn vấn đề Ảnh hưởng của tín ngưỡng thờ Mẫu đến đời sống văn hóa tinh thần người dân ở Hải Phòng hiện nay làm đề tài luận văn thạc sĩ triết học của mình..
- Từ sau Đổi mới đến nay, tín ngưỡng thờ Mẫu và ảnh hưởng của nó đến đời sống văn hóa tinh thần ngày càng được rất nhiều người biết đến không chỉ với tư cách một tín ngưỡng có lượng tín đồ ngày càng đông đảo mà còn nhận được sự quan tâm nghiên cứu của nhiều học giả.
- Các học giả đã có những nghiên cứu về tín ngưỡng thờ Mẫu, văn hóa, đời sống văn hóa tinh thần ở các khía cạnh khác nhau nhưng chưa có tác giả nào đề cập đến những ảnh hưởng cụ thể của loại hình tín ngưỡng này đến các khía cạnh của đời sống văn hóa tinh thần..
- Nghiên cứu về tín ngưỡng thờ Mẫu, văn hóa, văn hóa đời sống tinh thần có các công trình tiêu biểu cho các mảng đề tài như sau:.
- Các công trình nghiên cứu về tín ngưỡng thờ Mẫu.
- Những ai tìm hiểu về tín ngưỡng thờ Mẫu sẽ thấy những nghiên cứu của tác giả Ngô Đức Thịnh đưa cho chúng ta một cái nhìn hệ thống nhất, tổng quan nhất về tín ngưỡng thờ Mẫu với một số công trình tiêu biểu như Sách Đạo Mẫu Việt Nam [72], sách Hát văn [74], sách Đạo Mẫu và các hình thức Shaman trong các tộc người ở Việt Nam và Châu Á [73], sách Lên đồng hành trình của thần linh và thân phận [75], sách Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng ở Việt Nam [76]..
- Ngoài ra ta có thể kể đến các công trình nghiên cứu về tín ngưỡng thờ Mẫu khác như: Tam tòa Thánh Mẫu của Đặng Văn Lung [51], Văn hóa Thánh Mẫu của Đặng Văn Lung [52], Các nữ thần Việt Nam của Đỗ Thị Hảo và Mai Thị Ngọc Chúc, sách Nữ thần và thánh Mẫu Việt Nam do Vũ Ngọc Khánh, Mai Thị Ngọc Chúc, Phạm Hồng Hà biên soạn [29], Tục thờ Đức Mẫu Liễu Hạnh, Đức Thánh Trần của Vũ Ngọc Khánh [46].....
- Bên cạnh các công trình được xuất bản dưới dạng sách in, còn có nhiều bài viết được công bố trên các tạp chí cũng đã đề cập đến tín ngưỡng thờ Mẫu như:.
- Đinh Gia Khánh, Tục thờ Mẫu và những truyền thống văn hóa dân gian Việt Nam, Tạp chí Văn học, số 5/1992.
- Văn Ty, Bước đầu tìm hiểu âm nhạc chầu văn trong tín ngưỡng Mẫu Liễu, Tạp chí Văn học, số 5/1992.
- Trần Lâm Biền, Quanh tín ngưỡng dân giã, Mẫu Liễu và điện thờ, Tạp chí Nghiên cứu Văn hóa nghệ thuật, số 5/1990.
- Nguyễn Minh San (1993), Tứ pháp – tín ngưỡng độc đáo của người Việt, Tạp chí Nghiên cứu Văn hóa nghệ thuật, số 5, tr 62-64.
- Nguyễn Kim Hiền (2001), Lên đồng một sinh hoạt tâm linh mang tính trị liệu, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 4, tr 69-78.
- Nguyễn Quốc Tuấn (2004), Chu Xuân Giao, Phan Lan Hương (2008), Truy tìm những chân thực riêng lẻ: về thời điểm xuất hiện của phủ Tây Hồ từ góc nhìn nhân loại học lịch sử, Tạp chí Văn hóa dân gian, 3, tr 21-44.
- Nguyễn Ngọc Mai (2009), Múa đồng trong nghi lễ lên đồng của người Việt và mối quan hệ với múa bóng (Chăm) một đôi điều suy nghĩ, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 3, tr 56-61.....
- Các công trình luận văn, luận án và hội thảo khoa học có đề cập đến tín ngưỡng thờ Mẫu như: Hội thảo khoa học quốc tế Văn hóa thờ nữ thần (Mẫu) ở Việt Nam và văn hóa – Bản sắc và giá trị được tổ chức trong hai ngày 29 và 30/9/2012 tại Nam Định.
- Gần đây thì Th.S Vũ Thị Thu An có bảo về đề tài Thạc sỹ Triết học Tìm hiểu nghi lễ thờ cúng của tín ngưỡng thờ Mẫu ở Kiến An – Hải Phòng..
- Các công trình nghiên cứu về văn hóa, văn hóa đời sống tinh thần.
- Những đầu sách nghiên cứu về văn hóa, văn hóa tinh thần phải kể đến Cơ sở văn hóa Việt Nam của Trần Quốc Vượng [92], cuốn Việt Nam văn hóa sử cương của Đào Duy Anh [4], cuốn Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam của Trần Ngọc Thêm [70], sách Văn hóa và văn hóa học thế kỷ XX của Viện Khoa học Xã hội, sách Văn hóa và đổi mới của Phạm Văn Đồng [24], Giá trị tinh thần truyền thống của dân tộc Việt Nam của Trần Văn Giàu [26].
- Văn hóa phong tục của Hoàng Quốc Hải [28], Phát huy bản sắc văn hóa Việt Nam trong bối cảnh công nghiệp hóa của Lê Như Hoa [33], Góp phần nghiên cứu cách mạng tư tưởng văn hóa của Vũ Khiêu [48], Nhận diện mấy vấn đề văn hóa của Viện Văn hóa và NXB Văn hóa - Thông tin.....
- Bên cạnh đó là các công trình được công bố trên các tạp chí có đề cập đến văn hóa và đời sống văn hóa tinh thần như: Đỗ Huy với Xây dựng môi trường văn hóa ở nước ta từ góc nhìn giá trị học, Văn hóa nghệ thuật số 4.
- Vũ Ngọc Khánh với bài viết Tín ngưỡng làng xã....
- Các tác phẩm trên đã đề cập tổng quan về tín ngưỡng thờ Mẫu và đặc trưng, vai trò của văn hóa và văn hóa tinh thần cũng như đề cập đến các giải pháp bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa của dân tộc Việt Nam.
- khoa học đó nghiên cứu trên một phạm vi rộng, đề xuất những giải pháp ở tầm vĩ mô và chưa đi sâu vào tìm hiểu những ảnh hưởng trên các khía cạnh của đời sống văn hóa tinh thần của người dân, cụ thể đời sống văn hóa tinh thần người dân thành phố Hải Phòng hiện nay..
- Luận văn chỉ ra những ảnh hưởng của tín ngưỡng thờ Mẫu trên một số phương diện của đời sống văn hóa tinh thần người dân Hải Phòng, qua đó thấy được những giá trị tích cực cũng như những mặt hạn chế của tín ngưỡng thờ Mẫu ảnh hưởng đến đời sống văn hóa tinh thần người dân Hải Phòng.
- Đồng thời luận văn cũng đưa ra một số giải pháp nhằm phát huy những ảnh hưởng tích cực, hạn chế những mặt tiêu cực còn tồn tại của tín ngưỡng thờ Mẫu đến một số phương diện của đời sống văn hóa tinh thần người dân Hải Phòng hiện nay..
- Để thực hiện được đề tài luận văn “Ảnh hƣởng của tín ngƣỡng thờ Mẫu đến đời sống văn hóa tinh thần ngƣời dân ở Hải Phòng hiện nay”, chúng tôi triển khai thực hiện được những nhiệm vụ sau:.
- Giới thiệu được tín ngưỡng thờ Mẫu nói chung và tín ngưỡng thờ Mẫu của người dân Hải Phòng nói riêng;.
- Vũ Thị Thu An (2013), “Tìm hiểu nghi lễ thờ cúng của tín ngưỡng thờ Mẫu ở Kiến An – Hải Phòng”, Luận văn Thạc sỹ Triết học..
- Đào Duy Anh (2002), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội..
- Toan Ánh (1992), Nếp cũ tín ngưỡng Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh..
- Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2001), Một số Văn kiện của Đảng về công tác tư tưởng - văn hóa, tập Nxb.
- Bộ Văn hóa – Thông tin (2003), Hội thảo truyền thống và phát triển trong xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở vùng Tây Bắc, 2003..
- Nguyễn Đăng Duy (2001), Các hình thái tín ngưỡng tôn giáo Việt Nam, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội..
- Nguyễn Hồng Dương (2004), Tôn giáo trong mối quan hệ văn hoá và phát triển văn hoá ở Việt Nam, Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội..
- Nguyễn Hồng Dương, Phùng Đạt Văn (2009), Tín ngưỡng tôn giáo và xã hội dân gian, Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội..
- Khoa học Xã hội, Hà Nội..
- Mai Thanh Hải (2005), Tìm hiểu tín ngưỡng truyền thống Việt Nam, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội..
- Hoàng Quốc Hải (2001), Văn hóa phong tục, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội..
- Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội..
- Nguyễn Duy Hinh (2007), Một số bài viết về tôn giáo học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.
- Lê Như Hoa (1996), Phát huy bản sắc văn hóa Việt Nam trong bối cảnh công nghiệp hóa, Nxb.
- Văn hóa thông tin, Hà Nội..
- Học Viện Chính Trị Quốc Gia Hồ Chí Minh, Bộ môn Khoa học về tín ngưỡng và tôn giáo (1996), Trích tác phẩm kinh điển chủ nghĩa Mác- Lênin về tôn giáo, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Học Viện Chính Trị Quốc Gia Hồ Chí Minh (2002), Giáo trình lý luận văn hóa và đường lối văn hóa của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Đỗ Trinh Huệ (2006), Văn hóa, tôn giáo tín ngưỡng Việt Nam dưới nhãn quan học giả L.Cadiere Chủ bút tạp chí Bulletin des Amis Du Vieux Hue Đô Thành Hiếu cổ Nxb Thuận Hóa – Huế..
- Trương Sĩ Hùng (1992), Mẫu Thoải – Nữ thần nước tiêu biểu từ khởi thủy Hùng Vương, Tạp chí Văn hóa dân gian,.
- Đinh Gia Khánh (1995), Các vùng văn hóa Việt Nam, Nxb.
- Vũ N gọc Khánh (2001), Tín ngưỡng dân gian Việt Nam, Nxb.Văn hoá dân tộc..
- Vũ Ngọc Khánh (2008), Tục thờ Đức Mẫu Liễu - Đức Thánh Trần, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội..
- Phan Thị Kim (Thích Đàm Kiên) (2011), “Tìm hiểu mối quan hệ giữa Phật giáo và tín ngưỡng thờ Mẫu ở khu vực Bắc Bộ”, Luận văn Thạc sĩ Tôn giáo học..
- Đặng Văn Lung (1991), Tam tòa Thánh Mẫu, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội..
- Đặng Văn Lung (2004), Văn hóa Thánh Mẫu, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội..
- Nguyễn Ngọc Mai (2009), “Múa đồng trong nghi lễ Hầu đồng của người Việt và mối quan hệ với Múa bóng (Chăm) một đôi điều suy nghĩ”, Tạp chí Văn Hóa Dân Gian, (3), tr.
- Nguyễn Ngọc Mai (2010), “Hiện tượng lên đồng trong bối cảnh đổi mới”, Luận án Tiến sĩ Văn hóa học, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam..
- Phạm Xuân Nam (1993), Phương pháp luận về vai trò của văn hóa trong phát triển, Nxb.
- Khoa học xã hội, Hà Nội..
- Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb.
- Văn hóa - Thông tin Hà Nội..
- Nguyễn Minh San (2006), Những thần nữ danh tiếng trong văn hóa tín ngưỡng Việt Nam, Nxb Phụ nữ, Hà Nội..
- Nguyễn Minh San (1998), Tiếp cận tín ngưỡng dân giã Việt Nam, Nxb Văn Hóa Dân Tộc, Hà Nội..
- Trần Ngọc Thêm (2006), Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh..
- Ngô Đức Thịnh (chủ biên) (1992), Hát văn, Nxb Văn hóa Dân tộc Hà Nội..
- Ngô Đức Thịnh (2001), Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng ở Việt Nam, Nxb Khoa Học Xã Hội, Hà Nội..
- Ngô Đức Thịnh (2007), Về tín ngưỡng và lễ hội cổ truyền, Nxb Văn Hóa Thông Tin và Viện Văn Hóa..
- Nguyễn Hữu Thông (1995), Tín ngưỡng thờ Mẫu ở miền Trung Việt Nam, Nxb Thuận Hóa, Huế..
- Nguyễn Hữu Thụ (2012), “Về cơ sở hình thành và phát triển của tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt vùng đồng bằng Bắc Bộ - xét dưới góc độ triết học”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, (1), tr.
- Nguyễn Tài Thư (1994), Tôn giáo và tín ngưỡng hiện nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội..
- Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân Văn – Đại học Quốc gia Hà Nội, Trung tâm nghiên cứu Tôn giáo Đương đại (2009), Văn hóa tôn giáo trong bối cảnh toàn cầu hóa, Nxb Tôn giáo, Hà Nội..
- Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn Quốc gia năm Đề cương văn hóa Việt Nam,Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội..
- Đặng Nghiêm Vạn (1996), Về tôn giáo tín ngưỡng Việt Nam hiện nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội..
- Trần Quốc Vượng (chủ biên) (2007), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo Dục.