« Home « Kết quả tìm kiếm

ẢNH HƯỞNG CỦA TUỔI VÀ KÍCH CỠ CÁ BỐ MẸ CHỌN LỌC LÊN SINH TRƯỞNG CỦA CÁ RÔ ĐẦU VUÔNG (ANABAS TESTUDINEUS) GIAI ĐOẠN TỪ CÁ BỘT LÊN CÁ GIỐNG


Tóm tắt Xem thử

- ẢNH HƯỞNG CỦA TUỔI VÀ KÍCH CỠ CÁ BỐ MẸ CHỌN LỌC.
- LÊN SINH TRƯỞNG CỦA CÁ RÔ ĐẦU VUÔNG (ANABAS TESTUDINEUS) GIAI ĐOẠN TỪ CÁ BỘT LÊN CÁ GIỐNG.
- Cá rô đồng, Anabas testudineus, chọn lọc hàng loạt, tuổi cá bố mẹ, ương giống.
- Nghiên cứu này nhằm tìm hiểu ảnh hưởng của tuổi và kích cỡ cá bố mẹ chọn lọc theo khối lượng (cá có khối lượng lớn nhất ở mức 5% và 25% của đường phân phối chuẩn) lên sinh trưởng của cá rô đầu vuông (Anabas testudineus).
- Cá bột của 2 nhóm cá bố mẹ G1 chọn lọc (G2-CL1 và G2-CL2) và của cá bố mẹ ban đầu (G1-0) được so sánh tăng trưởng và tỉ lệ sống với đàn con của cá G1 ngẫu nhiên (G2-NN) ở 2 giai đoạn ương.
- Sau 21 ngày, chiều dài cá hương ở 2 nhóm chọn lọc cm và 2,42±0,09 cm) cao hơn nhưng không có ý nghĩa so với nhóm G2-NN và G1-0 (tương ứng là 2,41±0,02cm và 2,37±0,06 cm).
- Tuy nhiên, khối lượng của cá G2-CL g) đạt cao nhất có ý nghĩa.
- Tỷ lệ sống của cá tương đương giữa các nghiệm thức (p>0,05), từ 79,8–84,9%.
- Vì vậy, chọn lọc cá bố mẹ vượt đàn 5% góp phần nâng cao tăng trưởng của cá rô đầu vuông giai đoạn bột lên giống..
- Tuy nhiên, chọn lọc hàng loạt có thể dẫn đến cận huyết vì không theo dõi được phả hệ của cá thể chọn lọc (Knibb et al., 2014) và khi cường độ chọn lọc cao (Tave, 1993.
- và tiếp tục cải thiện tốc độ tăng trưởng của cá rô đầu vuông qua các thế hệ, chọn lựa kích cỡ và tuổi cá sinh sản là vấn đề cần được quan tâm..
- Nghiên cứu này nhằm tìm hiểu về ảnh hưởng của tuổi và kích cỡ cá bố mẹ thông qua chọn lọc hàng loạt dựa trên khối lượng đến sinh trưởng và tỉ lệ sống của đàn con, từ đó cung cấp thông tin cho các chương trình chọn giống và lưu giữ dòng cá rô đầu vuông trong điều kiện nuôi..
- 2.2 Phương pháp chọn lọc cá bố mẹ thế hệ G1 và tạo đàn cá thí nghiệm.
- Cá rô đồng đầu vuông thế hệ G1 được chọn lọc theo phương pháp chọn lọc hàng loạt (mass selection) với chỉ tiêu khối lượng.
- Dựa trên cơ sở phân phối chuẩn về khối lượng của cá ở 8 tháng tuổi g.
- n =387), 2 mức chọn lọc được áp dụng: mức 1 với mức độ chọn lọc 5% (cut-off value), tương ứng với khối lượng cá bố mẹ thấp nhất được chọn là 249 g.
- Mỗi nhóm chọn lọc gồm 10 kg cá.
- Hình 1: Phân phối chuẩn về khối lượng của cá rô đồng Ghi chú: mũi tên đen và trắng chỉ 2 giá trị thấp nhất được chọn.
- Sinh trưởng và tỉ lệ sống của 4 nhóm cá được đánh giá qua 2 thí nghiệm tương ứng với hai giai đoạn ương:.
- 2.4.1 Thí nghiệm 1- ương cá từ giai đoạn cá bột lên cá hương.
- Tomboy, chứa 42% đạm) theo giai đoạn phát triển của cá (Bảng 1).
- Lượng cho ăn thay đổi tùy theo khả năng sử dụng của cá.
- Sự phân đàn của cá được đánh giá qua và hệ số biến động và sự phân nhóm về khối lượng cá lúc thu hoạch..
- 2.4.2 Thí nghiệm 2- ương cá từ giai đoạn cá hương lên cá giống.
- Khối lượng cá (g).
- Mỗi ngày cho cá ăn 3 lần, lượng thức ăn được điều chỉnh theo nhu cầu ăn của cá..
- 3.1 Tăng trưởng và tỉ lệ sống của cá rô giai đoạn cá bột đến cá hương.
- 3.1.2 Tăng trưởng của cá rô đầu vuông ở giai đoạn cá bột đến cá hương.
- Tăng trưởng về chiều dài và khối lượng của cá rô ở giai đoạn cá bột đến cá hương được trình bày ở Bảng 2..
- Bảng 2: Tăng trưởng chiều dài (L), khối lượng (W) và tỉ lệ sống (SR) của cá rô đầu vuông ở giai đoạn bột lên hương.
- G: thế hệ, CL: chọn lọc.
- Chiều dài của cá (Bảng 2) trước khi bố trí thí nghiệm tương đương nhau giữa các nghiệm thức (p>0,05).
- Sau 7 ngày ương, đàn con của cá bố mẹ chọn lọc (G2-CL1 và G2-CL2) có chiều dài lớn hơn có ý nghĩa so với đàn con không chọn lọc (G2- NN) và đàn con của thế hệ ban đầu (G1-0) (p<0,05).
- Xu hướng tương tự vẫn duy trì đến 14 và 21 ngày ương, tuy nhiên, chiều dài cá ở 2 nhóm chọn lọc cao hơn nhưng không có ý nghĩa thống kê so với 2 nhóm cá còn lại.
- Khác với chiều dài, khối lượng trung bình của cá rô đầu vuông ở 21 ngày có sự khác biệt thống kê giữa các nghiệm thức (p<0,05) (Bảng 2).
- Khối lượng trung bình của cá chọn lọc mức g ) đạt cao nhất, khác.
- Cá chọn lọc mức 2 lớn hơn nhưng không đáng kể so với cá không chọn lọc.
- Qua quan sát thực tế cho thấy cá ở nghiệm thức chọn lọc bắt mồi tốt hơn so với cá ở nghiệm thức ngẫu nhiên và nghiệm thức cá bố mẹ (G1-0)..
- Nhiều nghiên cứu trên một số loài cá hồi cho thấy kích cỡ cá mẹ có tương quan thuận với kích cỡ cá bột và cá bột có kích thước lớn thường tăng trưởng nhanh hơn, đó là ảnh hưởng của cá mẹ (Johnson et al., 2011).
- Tương tự, một nghiên cứu khác trên loài cá biển Amphiprion melanopus cũng cho thấy, cá bố và cá mẹ lớn ảnh hưởng đến tăng trưởng của cá con từ kỳ mới nở đến 11 ngày tuổi nhanh hơn so với đàn con của cá bố, mẹ có kích thước nhỏ (Green and McCormick, 2005).
- Trong một nghiên cứu so sánh sự tăng trưởng của các dòng cá ở giai đoạn bột lên giống, kết quả cho thấy ảnh hưởng của cá mẹ (thông qua kích thước trứng) thể hiện ở cá rô đầu vuông và cá rô tự nhiên đến giai đoạn 35- 40 ngày tuổi (Dương Thúy Yên và Dương Nhựt Long, 2013).
- Mặt khác, sự tăng trưởng nhanh của đàn con của cá bố mẹ chọn lọc mức 1 cũng có thể mang tính di truyền (cùng với ảnh hưởng của cá mẹ nêu ở trên).
- Nếu giả thiết này đúng, tăng trưởng nhanh của đàn con chọn lọc sẽ tiếp tục thể hiện ở những giai đoạn sau..
- Ảnh hưởng của tuổi cá bố mẹ (1 và 2 tuổi) chưa thể hiện lên tăng trưởng của đàn con ở giai đoạn bột lên hương ở nghiệm thức G2-NN và G1-0..
- Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu cho thấy cá vẫn sinh trưởng tốt, tương đương với đàn con của cá bố mẹ 1 tuổi..
- 3.1.3 Tỉ lệ sống và tỉ lệ phân hóa sinh trưởng giai đoạn cá bột lên cá hương.
- Tỉ lệ sống của cá rô đầu vuông sau 21 ngày ương từ giai đoạn bột lên hương đạt tương đối thấp (Bảng 2).
- Thấp nhất là cá không chọn lọc (14,0.
- Tỉ lệ cá kích cỡ lớn (khối lượng trên 1 g) cao nhất ở nghiệm thức chọn lọc mức 1 (G2- CL1) là 14,7% so với 4,3% ở cá không chọn lọc..
- Cá chọn lọc mức 1 có độ phân hóa sinh trưởng lớn nhất, tiếp theo là nhóm cá G1-0, khác biệt có ý nghĩa (p<0,05) so với cá chọn lọc mức 2 và cá ngẫu nhiên..
- Hình 2: Tỉ lệ phân nhóm khối lượng của cá rô sau 21 ngày ương Sự phân hóa sinh trưởng cao thường dẫn đến tỉ.
- Trong nghiên cứu này, cá lớn không đều trong cùng một bể có thể là một trong những nguyên nhân chính làm cho tỉ lệ sống của cá tương đối thấp bởi vì trong quá trình thí nghiệm.
- Tỉ lệ hao hụt của cá chủ yếu xảy ra ở 2 tuần ương đầu, khi cá sử dụng chủ yếu là thức ăn tươi sống (luân trùng, Moina).
- có thể nâng cao tỉ lệ sống của cá.
- Bảng 3: Hệ số biến động về chiều dài và khối lượng cá rô đầu vuông sau 21 ngày Nghiệm.
- về khối lượng.
- Như vậy, ảnh hưởng của yếu tố chọn lọc và tuổi cá không thể hiện hoặc bị lấn át bởi ảnh hưởng các yếu tố bên ngoài đến tỉ lệ sống của cá rô đầu vuông giai bột lên hương.
- Điều này phù hợp với nhận định của Tave (1993), tỉ lệ sống của cá ở giai đoạn cá nhỏ chịu ảnh hưởng chủ yếu bởi các yếu tố môi trường.
- Đối với một số loài cá sống lâu năm như Sebastes melanops, tuổi cá mẹ (từ 5 đến 17 tuổi) quan trọng hơn cả kích cỡ cá mẹ, là nhân tố quyết định đến tỉ lệ sống và sinh trưởng của cá con (Berkeley et al., 2004).
- 3.2 Tăng trưởng và tỉ lệ sống của cá rô đầu vuông giai đoạn cá hương lên cá giống.
- Các chỉ tiêu này thích hợp cho sự sinh trưởng và phát triển của cá rô..
- 3.2.1 Tăng trưởng của cá rô ở giai đoạn cá hương lên cá giống.
- Tăng trưởng về chiều dài.
- Chiều dài của cá rô sau 15 ngày ương từ giai đoạn hương lên giống có sự khác biệt thống kê giữa các nhóm cá (p<0,05) và sự khác biệt này phụ thuộc vào kích cỡ cá ban đầu (P NT*Kích cỡ <0,05)..
- Với kích cỡ cá ban đầu nhỏ, chênh lệch chiều dài của cá giữa các nghiệm thức không có ý nghĩa (dao động từ 3,5 – 3,6 cm).
- Tuy nhiên, với kích cỡ ban đầu lớn, chiều dài của cá chọn lọc mức 1 (5,6 cm) cao hơn rõ so với cá không chọn lọc (5,2 cm)..
- Đánh giá ảnh hưởng chính của các nhân tố cho thấy, chiều dài của cá khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các nhóm cá (p<0,05), chiều dài cá chọn lọc mức cm) cao nhất, không khác biệt thống kê so với cá chọn lọc mức cm) nhưng khác biệt so với cá không chọn lọc (4,15±0,9 cm) và cá G cm).
- Chiều dài trung bình của cá ở 4 nghiệm thức vẫn khác biệt nhau có ý nghĩa thống kê (p<0,05).
- Cá chọn lọc mức 1 có chiều dài cm) vượt trội và khác biệt có ý nghĩa với nghiệm thức G1-0 (5,62±.
- Ở thời điểm 30 ngày ương, sự ảnh hưởng tương tác giữa các nghiệm thức với kích cỡ ban đầu đến chiều dài trung bình của cá không có ý nghĩa (P NT*Kích cỡ =0,368).
- Nhìn chung, trong giai đoạn ương từ cá hương lên cá giống, kích cỡ ban đầu có ảnh hưởng lớn (p<0,01) đến tăng trưởng của cá, cá có chiều dài ban đầu lớn hơn thì tăng trưởng nhanh hơn so với cá nhỏ và xu hướng này thể hiện ở tất cả các nhóm cá thí nghiệm (Bảng 4)..
- Bảng 4: Tăng trưởng chiều dài (L) của cá rô đầu vuông giai đoạn hương lên giống của các nghiệm thức.
- Nghiệm thức .
- Bảng 5: Tăng trưởng về khối lượng ở giai đoạn hương lên giống của các nghiệm thức.
- Hình 3: Tăng trưởng về khối lượng của cá rô ở 2 nhóm kích cỡ cá ban đầu (cá nhỏ - hình trái và cá lớn - hình phải).
- Tăng trưởng về khối lượng.
- Khác với chiều dài, tăng trưởng về khối lượng của cá thể hiện rõ sự khác biệt có ý nghĩa giữa các nghiệm thức ở các thời điểm thu mẫu (p<0,05) và mức độ khác biệt giữa các nhóm cá phụ thuộc vào kích cỡ cá ban đầu (P NT*Kích cỡ <0,05) (Bảng 5)..
- Xét ảnh hưởng chính của nhân tố chọn lọc cho thấy, sau 30 ngày ương cá ở nghiệm thức G2-CL g) cao nhất, tăng 29% so với cá ngẫu nhiên g), đồng thời khác biệt có ý nghĩa với cá ở nghiệm thức khác.
- Tốc độ tăng trưởng về chiều dài (DLI) khác với tốc độ tăng trưởng về khối lượng (DWG).
- kích cỡ ban đầu.
- Sự khác biệt về DLI và DWG còn do đặc điểm tăng trưởng hình thái của cá rô.
- Tốc độ tăng trưởng nhanh của cá chọn lọc mức 1 thể hiện rõ hơn khi cá có kích cỡ ban đầu lớn so với cá ban đầu nhỏ (P NT*Kích cỡ <0,05).
- Trung bình chung DWG của cá chọn lọc mức g/ngày) lớn hơn so với các nghiệm thức khác còn lại..
- Như vậy, đến giai đoạn cá giống, tăng trưởng của đàn con cá bố mẹ chọn lọc mức 1 (ở mức 5%) nhanh hơn (95% khoảng tin cậy: 8-50%) so với cá ngẫu nhiên chứng tỏ chúng được thừa hưởng tính trạng tăng trưởng nhanh từ cá bố mẹ, những cá thể bố mẹ vượt trội trong đàn.
- Những cá thể bố mẹ chọn lọc mức 2 (ở mức 25% bên phải.
- 3.2.2 Tỉ lệ sống và tỉ lệ phân hóa sinh trưởng giai đoạn cá hương lên cá giống.
- Tỉ lệ sống của cá rô ở giai đoạn hương lên giống (Bảng 6) đạt cao, từ 79,8% (G2-CL1) đến 84,5% (G1-0).
- Tỉ lệ sống của cá trong giai đoạn này không phụ thuộc vào nhóm cá cũng như kích cỡ ban đầu (ảnh hưởng của từng nhân tố và tương tác đều có p>0,05)..
- Bảng 6: Tỉ lệ sống và hệ số biến động (CV%) về chiều dài và khối lượng của cá rô đầu vuông, giai đoạn hương lên giống Nghiệm.
- Tỉ lệ sống.
- Hình 4: Tỉ lệ phân nhóm khối lượng của cá rô giai đoạn ương từ hương lên giống Trong giai đoạn ương hương lên giống, cá rô.
- >15 g chiếm tỉ lệ 15% ở nghiệm thức G1-CL1, cao hơn so với cá không chọn lọc (10,8.
- Ở giai đoạn này, tỉ lệ sống của cá rô cao và không chịu ảnh hưởng bởi yếu tố chọn lọc hay sự phân đàn bởi cá đã lớn, khả năng ăn nhau ít xảy ra, khác với giai đoạn ương từ bột lên hương.
- Yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến tỉ lệ hao hụt của cá giai.
- Bệnh thối đuôi cũng là nguyên nhân chính làm tỉ lệ sống thấp của cá rô đầu vuông trong thí nghiệm so sánh sự sinh trưởng và tỉ lệ sống của các dòng cá rô có nguồn gốc cá bố mẹ khác nhau (Dương Thúy Yên và Dương Nhựt Long, 2013).
- Chọn lọc cá bố mẹ có khối lượng lớn nhất ở mức 5% của đường phân phối chuẩn cho kết quả đàn con tăng trưởng nhanh hơn (29% về khối lượng) so với cá không chọn lọc ở giai đoạn bột lên giống.
- Sinh trưởng của cá rô còn phụ thuộc vào kích.
- Tỉ lệ sống của cá rô ở giai đoạn bột lên hương và giai đoạn hương lên giống không phụ thuộc vào mức độ chọn lọc và tuổi cá bố mẹ..
- Ảnh hưởng của nguồn gốc cá bố mẹ đến tăng trưởng và tỉ lệ sống của cá rô (Anabas testudineus Bloch, 1792) giai đoạn ương từ cá bột lên cá giống.
- So sánh trình tự một số gene mã vạch của cá rô rô đầu vuông và cá rô đồng tự nhiên (Anabas testudineus BLOCH, 1792)