« Home « Kết quả tìm kiếm

Ảnh hưởng của tỷ lệ C:N khác nhau lên tăng trưởng, tỷ lệ sống và chất lượng của cá rô phi (Oreochromis niloticus) nuôi theo công nghệ biofloc


Tóm tắt Xem thử

- ẢNH HƯỞNG CỦA TỶ LỆ C:N KHÁC NHAU LÊN TĂNG TRƯỞNG, TỶ LỆ SỐNG VÀ CHẤT LƯỢNG CỦA CÁ RÔ PHI (Oreochromis niloticus) NUÔI THEO CÔNG NGHỆ BIOFLOC.
- Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định tỷ lệ C:N thích hợp cho sự phát triển của cá rô phi (Oreochromis niloticus) nuôi theo công nghệ biofloc..
- Thí nghiệm gồm 5 nghiệm thức được bố trí ngẫu nhiên với 4 nghiệm thức được bổ sung bột gạo làm nguồn carbohydrate có tỷ lệ C:N khác nhau và 25) và nghiệm thức đối chứng, mỗi nghiệm thức được lặp lại 3 lần.
- Sau 6 tháng nuôi, cá tăng trưởng nhanh ở nghiệm thức tỷ lệ C:N=15 (282,8 g/con và 1,37 %/ngày) và C:N=20 (267,9 g/con và 1,36%/ngày) so với các nghiệm thức khác.
- Năng suất cá nuôi đạt 9,01 kg/m 3 (C:N=20) và 8,56 kg/m 3 (C:N=15) lớn hơn và khác biệt có ý nghĩa so với nghiệm thức đối chứng.
- Tương tự, FCR thấp nhất ở nghiệm thức C:N=20 và 15 (1,48 và 1,58) và tỷ lệ sống đạt cao nhất (80,0.
- Bên cạnh đó, chất lượng thịt cá (protein, độ dai, màu sắc và mùi vị) trong các nghiệm thức biofloc không khác biệt so với đối chứng..
- Ảnh hưởng của tỷ lệ C:N khác nhau lên tăng trưởng, tỷ lệ sống và chất lượng của cá rô phi (Oreochromis niloticus) nuôi theo công nghệ biofloc.
- (2005), khi nuôi cá rô phi trong môi trường nước mặn thì cá tăng trưởng nhanh hơn và hệ số chuyển hóa thức ăn thấp hơn so với nuôi trong nước ngọt.
- Các kết quả nghiên cứu trên cho thấy, việc nuôi cá phi trong hệ thống biofloc hay trong môi trường nước lợ đều đạt kết quả tốt, tuy nhiên chưa có nghiên cứu xác định tỷ lệ C:N thích hợp cho sự sinh trưởng của cá rô phi nuôi trong hệ thống biofloc..
- Vì thế, mục tiêu của nghiên cứu nhằm xác định tỷ lệ C:N thích hợp cho sự sinh trưởng và phát triển của cá rô phi nuôi theo công nghệ biofloc..
- Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với 4 nghiệm thức tỷ lệ C:N khác nhau và 25) và 1 nghiệm thức đối chứng (không bổ sung carbohydrate), mỗi nghiệm thức được lặp lại 3 lần..
- Khối lượng trung bình của cá khi bố trí là 8,43 g/con và chiều dài là 7,83 cm và mật độ bố trí là 20 con/bể (40 con/m 3.
- Trước khi bón, bột gạo khuấy đều với nước 40 o C theo tỷ lệ 1 bột gạo: 3 nước và được ủ kín trong 48 giờ..
- Tăng trưởng của cá được xác định 30 ngày/lần bằng cách thu ngẫu nhiên 10 con/bể, sau đó cân khối lượng và đo chiều dài tổng từng cá thể để xác định các chỉ tiêu sau:.
- Tỷ lệ sống, hệ số thức ăn (FCR) và sinh khối của cá được xác định sau 6 tháng nuôi..
- Tỷ lệ sống.
- FCR = tổng lượng thức ăn cho cá ăn /tăng trọng của cá.
- Chất lượng của thịt cá được xác định dựa vào màu sắc, mùi vị, độ dai và thành phần sinh hóa của cá:.
- Mỗi nghiệm thức được bắt ngẫu nhiên 9 con cá và được phi lê lấy phần thịt để đánh giá cảm quan (7 người được chọn để tham gia đánh giá cảm quan).
- Mẫu cá được sắp theo nghiệm thức và đánh giá sự khác biệt giữa các nghiệm thức thông qua chỉ tiêu màu sắc và mùi vị của cá được cho theo thang điểm 5 như sau: 5 điểm là màu trắng của cơ thịt, không có màu lạ và mùi thơm tự nhiên.
- Các số liệu thu thập được tính toán các giá trị trung bình, độ lệch chuẩn bằng phần mềm Excel, so sánh sự khác biệt giữa các nghiệm thức theo phương pháp phân tích ANOVA một nhân tố, với phép thử Duncan thông qua phần mềm SPSS 16.0 ở mức ý nghĩa (p<0,05)..
- Nhiệt độ trung bình của các nghiệm thức trong thời gian thí nghiệm không biến động lớn, dao động từ o C.
- Nhiệt độ trung bình của các nghiệm thức trong thời gian thí nghiệm không có sự biến động lớn.
- Nhiệt độ thích hợp cho sự phát triển của cá rô phi từ 25 – 30 o C (Elsherif and Elfeky, 2009).
- Trong suốt thời gian thí nghiệm, pH trung bình của các nghiệm thức dao động sự biến động pH giữa sáng và chiều ở các nghiệm thức đều nhỏ hơn 0,5.
- Hàm lượng TAN ở các nghiệm thức trong thời gian thí nghiệm giảm dần khi tỷ lệ C:N tăng lên, trung bình dao động từ mg/L.
- Trong đó, hàm lượng TAN ở nghiệm thức đối chứng (1,22 mg/L) và nghiệm thức C:N mg/L) cao hơn và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với các nghiệm thức còn lại.
- Theo Boyd (1990) cho rằng hàm lượng TAN thích hợp cho sự phát triển của cá nuôi từ 0,6 – 2,0 mg/L.
- Do đó, hàm lượng TAN trong thời gian thí nghiệm thích hợp cho sự sinh trưởng và phát triển của cá..
- Tương tự, hàm lượng nitrite ở các nghiệm thức trong thời gian thí nghiệm dao động từ 0,81.
- Trong đó, cao nhất vẫn ở nghiệm thức đối chứng (1,26 mg/L) và hàm lượng nitrite thấp nhất ở nghiệm thức C:N mg/L), tuy nhiên giữa các nghiệm thức khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
- Nhìn chung, các yếu tố môi trường nước (nhiệt độ, pH, TAN, nitrite) ở các nghiệm thức đều dao động trong khoảng thích hợp cho sự sinh trưởng và phát triển của cá rô phi..
- Bảng 2 cho thấy, chiều dài trung bình hạt biofloc của các nghiệm thức ở các đợt khảo sát dao động từ mm.
- Trong đó ở tháng nuôi đầu tiên, các nghiệm thức có bổ sung carbohydrate thì hạt biofloc có chiều dài lớn hơn mm) và khác biệt có ý nghĩa so với nghiệm thức.
- đối chứng (p<0,05).
- Bắt đầu từ tháng thứ 2 trở đi, chiều dài hạt biofloc ở các nghiệm thức sai khác nhau không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
- Tương tự, chiều rộng hạt biofloc ở tháng thứ 1 của các nghiệm thức cũng khác biệt có ý nghĩa thống kê và chúng dao động từ mm.
- Trong đó, chiều rộng hạt biofloc nhỏ nhất là nghiệm thức đối chứng (0,15 mm), khác biệt có ý nghĩa so với nghiệm thức tỷ lệ C:N 20 và 25..
- Hình 1 cho thấy FVI ở các nghiệm thức tăng dần theo thời gian nuôi từ tháng đầu đến tháng thứ 4 và bắt đầu có xu hướng giảm dần từ tháng thứ 5 trở đi, nguyên nhân do trong quá trình nuôi cá bị bệnh phải dùng thuốc để trị và sau đó thay nước nhằm hạn chế ảnh hưởng đến biofloc, cụ thể sau 1 tháng đầu thể tích biofloc dao động từ mL/L, và giữa nghiệm thức khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05), trong đó, nghiệm thức có tỷ lệ C:N càng cao thì thể tích biofloc càng cao.
- Điều này có thể do ở những nghiệm thức có tỷ lệ C:N cao thì lượng bột gạo (dùng bổ sung carbohydrate).
- Sau 2 tháng nuôi thì FVI dao động từ mL/L, trong đó nghiệm thức nghiệm thức có tỷ lệ C:N=25:1 có FVI cao nhất (43,3 mL/L) và khác biệt có ý nghĩa so với các nghiệm thức còn lại.
- Tương tự, sau 3, 4, 5, và 6 tháng nuôi thì FVI ở nghiệm thức đối chứng thấp nhất và khác biệt có ý nghĩa so với nghiệm thức có tỷ lệ C:N=20 và 25, nhưng sai khác không có ý nghĩa so với nghiệm thức có tỷ lệ C:N=10..
- Hình 1: Thể tích biofloc của các nghiệm thức trong thời gian nuôi.
- 3.3.1 Tốc độ tăng trưởng về khối lượng Hình 2 cho thấy, cá có khối lượng ban đầu trung bình là 8,4 g/con, trong tháng nuôi đầu cá tăng trưởng tương đối chậm g/con) và ở các nghiệm thức bắt đầu tăng nhanh từ tháng thứ 2, khối lượng trung bình của cá ở các nghiệm thức dao động từ g/con.
- Sau 6 tháng nuôi thì khối lượng trung bình của cá ở các nghiệm tỷ lệ C:N khác nhau dao động từ g/con và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05).
- Trong đó, cá có khối lượng lớn nhất là ở nghiệm thức tỷ lệ C:N g/con) không khác biệt có ý nghĩa so với khối lượng cá ở nghiệm thức C:N g/con) nhưng khác biệt có ý nghĩa so với các nghiệm thức còn lại và cá có khối lượng nhỏ nhất ở nghiệm thức đối chứng (không bổ sung carbohydrat).
- %/ngày và các nghiệm thức khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05).
- Trong đó, tốc độ tăng trưởng của cá cao nhất ở nghiệm C g/ngày;.
- 1,37 %/ngày) khác biệt không ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức C:N g/ngày;.
- 1,36%/ngày) nhưng khác biệt so với các nghiệm thức khác và cá tăng nhất ở nghiệm thức đối chứng (1,27 g/ngày.
- Kết quả đã thể hiện, khi nuôi cá rô phi có bổ sung carbohydrat theo lượng thức ăn với tỷ lệ C:N = 15 hoặc 20 thì cá tăng trưởng nhanh.
- (2014), tác giả nhận thấy khi nuôi cá rô phi trong hệ thống biofloc với tỷ lệ C:N=15:1 thì khối lượng cá thu hoạch cao hơn 22% so với hệ thống nuôi không ứng dụng biofloc..
- Hình 2: Khối lượng của cá trong 6 tháng nuôi Bảng 2: Tốc độ tăng trưởng về khối lượng của cá sau 6 tháng nuôi.
- Nghiệm thức (C:N) Khối lượng đầu (g) Khối lượng cuối (g) DWG (g/ngày) SGR (%/ngày).
- Sau 6 tháng nuôi, chiều dài của cá ở các nghiệm thức dao động từ cm/con và tốc độ tăng trưởng của cá dao động từ cm/ngày ngày).
- Ở nghiệm thức tỷ lệ C:N=20:1, cá có chiều dài lớn nhất (23,88 cm) và tương ứng với tốc độ tăng trưởng là 0,09 cm/ngày (0,62 %/ngày) và khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức đối chứng và nghiệm thức tỷ lệ.
- C:N=10:1, nhưng sai khác không có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức tỷ lệ C:N=15:1 và 25:1 (Hình 3 và Bảng 3).
- (2015), khi nuôi cá rô phi kết hợp với tôm thẻ chân trắng trong hệ thống biofloc ở độ mặn 15‰ thì tốc độ tăng trưởng về chiều dài của cá sau 7 tháng nuôi đạt từ cm/ngày..
- Hình 3: Chiều dài của cá trong 6 tháng nuôi.
- Bảng 3: Tốc độ tăng trưởng về chiều dài của cá ở các nghiệm thức sau 6 tháng nuôi Nghiệm thức Chiều dài ban.
- khác nhau trong cùng một cột biểu thị sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) 3.4 Tỷ lệ sống của cá sau 6 tháng nuôi.
- Hình 4 cho thấy, tỷ lệ sống của cá sau 6 tháng nuôi ở các nghiệm thức dao động từ ở nghiệm thức tỷ lệ C:N=15:1 và 20:1 có tỷ lệ sống cao nhất (80,0%) và nghiệm thức đối chứng có tỷ lệ sống thấp nhất (68,3.
- Tuy nhiên, tỷ lệ sống.
- giữa các nghiệm thức khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
- Hình 4: Tỷ lệ sống của cá sau 6 tháng nuôi.
- Chiều dài (cm/con).
- Đối chứng .
- Nghiệm thức (tỷ lệ C:N).
- Tỷ lệ sông.
- Hệ số chuyển hóa thức ăn của cá ở các nghiệm thức sau 6 tháng nuôi, trung bình dao động từ .
- Trong đó, ở nghiệm thức tỷ lệ C:N=20: có hệ số FCR thấp nhất (1,48), kế đến là nghiệm thức C:N=15:1 (FCR=1,58) và khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức đối chứng và nghiệm thức tỷ lệ C:N=10:1 (Bảng 4).
- Nguyên nhân do cá nuôi ở nghiệm thức có tỷ lệ C:N=15 và 20, cá có tốc độ tăng trưởng nhanh hơn so với các nghiệm thức khác (Bảng 2) nên có FCR thấp hơn.
- Khi áp dụng biofloc cho hệ số chuyển hóa thức ăn của cá thấp do trong môi trường có nhiều vi khuẩn có lợi và hiệu quả sử dụng thức ăn lớn hơn so với không áp dụng biofloc (Nguyễn Tiến Hóa, 2012)..
- Bảng 4: Hệ số thức ăn FCR và sinh khối của cá sau 6 tháng nuôi.
- Bảng 4 cho thấy, năng suất cá sau 6 tháng nuôi ở các nghiệm thức dao động từ kg/m 3 và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05).
- Trong đó, năng suất cá đạt cao nhất là ở nghiệm thức tỷ lệ C:N kg/m 3.
- kế đến là nghiệm thức C:N kg/m 3.
- cao hơn và khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức đối chứng (6,46 kg/m 3.
- tuy nhiên khác biệt không có ý nghĩa so với các nghiệm thức còn lại..
- 3.6 Chất lượng của cá rô phi khi thu hoạch Bảng 5 cho thấy ẩm độ của cá ở các nghiệm thức trung bình dao động từ giữa các nghiệm thức khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05).
- Trong đó, thấp nhất là nghiệm thức có tỷ lệ C:N=25:1 và cao nhất là nghiệm thức có tỷ lệ C:N=10:1.
- Hàm lượng protein của cá ở các nghiệm thức trung bình dao động từ và giữa các nghiệm thức sai khác nhau không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
- Hàm lượng lipid của cá ở các nghiệm thức trung bình dao động từ .
- trong đó cao nhất là nghiệm thức đối chứng (24,65%) và khác biệt có ý nghĩa thống kê so với các nghiệm thức còn lại.
- Tương tự, hàm lượng tro của cá ở các nghiệm thức dao động từ và giữa các nghiệm thức cũng khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05)..
- Đối với độ dai của cá ở các nghiệm thức dao động từ gxcm, trong đó độ dai thấp nhất là nghiệm thức đối chứng (240,8 gxcm) và cao nhất là nghiệm thức có tỷ lệ C:N=10 (300,5 gxcm), tuy nhiên giữa các nghiệm thức khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
- Điều này cho thấy độ dai của cá không bị ảnh hưởng bởi điều kiện nuôi (biofloc và không biofloc)..
- khối lượng tươi) của cá thí nghiệm.
- Nghiệm thức Ẩm độ.
- Nghiệm thức ĐTBCTL Kết quả xếp loại Đối chứng 17,4±1,28 a Khá.
- Bảng 6 cho thấy, điểm trung bình có trọng lượng của thịt cá rô phi ở các nghiệm thức dao động từ trong đó cao nhất là ở nghiệm thức đối chứng (17,4).
- Tuy nhiên, sự khác biệt giữa các nghiệm thức không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
- Như vậy, khi nuôi cá rô phi trong hệ thống biofloc (bổ sung nguồn carbohydrate từ bột gạo) với các tỷ lệ C:N khác nhau không ảnh hưởng chất lượng thịt của cá như màu sắc, mùi, vị, cấu trúc cơ thịt.
- (TCVN thì cá rô phi ở tất cả các nghiệm thức đều đạt chất lượng khá..
- Hàm lượng TAN và nitrite ở nghiệm thức đối chứng là cao nhất (1,26 và 1,22) và thấp nhất ở nghiệm thức C:N = 20 và 25..
- Thể tích biofloc ở các nghiệm thức đối chứng và tỷ lệ C:N=10:1 thấp hơn khoảng thích hợp, các nghiệm thức còn lại đều nằm trong khoảng thích hợp cho sự phát triển của cá nuôi..
- Nuôi cá rô phi áp dụng công nghệ biofloc ở nghiệm thức tỷ lệ C:N=15 và 20 cho kết quả cá tăng trưởng nhanh g/ngày), FCR thấp tỷ lệ sống (80%) và năng suất kg/m 3 ) cao hơn các nghiệm thức còn lại..
- Khi nuôi cá rô phi với các tỷ lệ C:N khác nhau thì không ảnh hưởng đến chất lượng thịt cá (protein, độ dai, màu sắc và mùi vị)..
- Triển khai nuôi cá rô phi ứng dụng công nghệ biofloc trong ao với tỷ lệ C:N = 15:1 hoặc 20:1, nhằm đánh giá hiệu quả của mô hình nuôi..
- Tiềm năng sản xuất và xuất khẩu cá rô phi