« Home « Kết quả tìm kiếm

ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC BỔ SUNG GLUCOSE VÀ CHẾ PHẨM SINH HỌC ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA ARTEMIA FRANCISCANA


Tóm tắt Xem thử

- ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC BỔ SUNG GLUCOSE VÀ CHẾ PHẨM SINH HỌC ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA ARTEMIA FRANCISCANA.
- Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá ảnh hưởng của việc bổ sung trực tiếp glucose và chế phẩm sinh học đến sinh trưởng, tỷ lệ sống và sinh sản của Artemia franciscana dòng Vĩnh Châu.
- Trong thí nghiệm 1, các hàm lượng glucose khác nhau và 100 μg/L) được bổ sung vào môi trường nuôi Artemia.
- Kết quả sau 10 ngày thí nghiệm cho thấy tỷ lệ sống (59,0%) và chiều dài Artemia (7,3 mm) đạt cao nhất khi bổ sung glucose 100 μg/L.
- Thí nghiệm 2 gồm 6 nghiệm thức: đối chứng;.
- bổ sung đơn thuần Bacillus subtilis hoặc Lactobacillus acidophilus.
- kết hợp bổ sung B.
- Sau 15 ngày nuôi, tỷ lệ sống của Artemia đạt cao nhất (61%) ở nghiệm thức chỉ bổ sung glucose.
- Tuy nhiên, chiều dài (7,47 mm), tỷ lệ bắt cặp (43%) và sức sinh sản của Artemia (48 phôi/con cái) đều đạt cao nhất trong nghiệm thức bổ sung B.
- subtilis kết hợp với glucose và khác biệt so với các nghiệm thức khác (p<0,05)..
- Thí nghiệm của Uchida et al.
- Các dòng vi khuẩn Bacillus (B.
- (2013) nghiên cứu bổ sung đường sucrose và tinh bột khoai tây hòa tan vào môi trường nghèo tảo để kích thích vi khuẩn phát triển.
- Các tác giả thu được kết quả sau 15 ngày nuôi, sinh khối Artemia đã tăng lên rất khác biệt trong các nghiệm thức cho ăn ít tảo nhưng được bổ sung thêm nguồn carbohydrate.
- Vì vậy, mục tiêu của đề tài là tìm hiểu những thay đổi về các chỉ tiêu môi trường, sinh trưởng và sinh sản của Artemia franciscana khi bổ sung glucose và chế phẩm sinh học vào trong môi trường nuôi..
- Thí nghiệm 1 được thực hiện trong phòng gồm 4 nghiệm thức, mỗi nghiệm thức lặp lại 3 lần và liều lượng glucose được bổ sung như sau: 1).
- Cũng trong điều kiện tương tự, thí nghiệm 2 gồm có 6 nghiệm thức và mỗi nghiệm thức được lặp lại 3 lần như sau: Nghiệm thức đối chứng (không bổ sung glucose hoặc chế phẩm sinh học);.
- Nghiệm thức 2: glucose được bổ sung với hàm lượng 100 μg/L.
- Nghiệm thức 3: chế phẩm sinh học (CPSH) chứa vi khuẩn Bacillus subtilis được bổ sung trực tiếp vào môi trường nuôi.
- Nghiệm thức 4 bổ sung trực tiếp Bacillus subtilis kết hợp với glucose 100 μg/L.
- Nghiệm thức 5 và 6 lần lượt được bố trí như nghiệm thức 3 và 4, chỉ thay thế thành phần chế phẩm sinh học là vi khuẩn Lactobacillus acidophilus.
- Glucose và CPSH được bổ sung định kỳ sau mỗi 3 ngày.
- Mật độ vi khuẩn Bacillus subtilis CFU/g và Lactobacillus acidophilus khoảng 10 9 CFU/g.
- Liều lượng CPSH bổ sung là 150 mg/L và glucose là 100 μg/L.
- Sinh trưởng, tỷ lệ sống và sinh sản của Artemia.
- Mỗi nghiệm thức thu 15 con ngẫu nhiên để xác định chiều dài.
- Sử dụng phần mềm Microsoft Excel để tính toán các giá trị trung bình, độ lệch chuẩn và phương pháp ANOVA trong chương trình SPSS 16.0 để đánh giá sự khác biệt giữa những giá trị trung bình ở các nghiệm thức (p<0,05)..
- 3.1 Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng của các hàm lượng glucose đến sinh trưởng, tỷ lệ sống và sinh sản của Artemia franciscana.
- pH của môi trường nuôi luôn ổn định ở mức 8,2 và không có sự khác biệt ở các nghiệm thức.
- Hàm lượng ammonia lên đến 5 mg/L sau 10 ngày nuôi dù đã tiến hành thay nước toàn bộ cho các nghiệm thức vào ngày thứ 6.
- Hàm lượng nitrite luôn ở mức 5 mg/L trong suốt thời gian thí nghiệm và không có sự khác biệt ở các nghiệm thức.
- Tỷ lệ sống, sinh trưởng và sinh sản của Artemia.
- Bảng 1: Tỉ lệ sống.
- của Artemia sau 10 ngày nuôi với các hàm lượng glucose khác nhau.
- Nghiệm thức Ngày nuôi.
- Sau 5 ngày nuôi, chiều dài của Artemia trong hai nghiệm thức bổ sung glucose 75 μg/L và 100 μg/L đều đạt 2,49 mm và cao hơn (p<0,05) so với nghiệm thức glucose 50 μg/L (1,93 mm) hoặc đối chứng (1,73 mm).
- Sau 10 ngày nuôi, chiều dài Artemia lớn nhất ở nghiệm thức bổ sung glucose 100 μg/L (7,33 mm) trong khi đó rất thấp ở nghiệm thức đối chứng (5,35 mm).
- Hàm lượng glucose bổ sung càng tăng thì chiều dài Artemia cũng tăng tương ứng, sự khác biệt về chiều dài của Artemia giữa các nghiệm thức rất rõ khi phân tích.
- Việc duy trì tỷ lệ sống cao hơn và tăng trưởng tốt hơn của Artemia trong các nghiệm thức bổ sung trực tiếp glucose có thể do Artemia có khả năng hấp thu loại đường này và sử dụng như một nguồn carbon hữu cơ, phục vụ nhu cầu sinh trưởng và phát triển.
- Trong ao nuôi Artemia, việc bổ sung carbohydrate có thể dùng để kích thích sự chuyển đổi chất thải nitơ thành sinh.
- khối vi khuẩn dị dưỡng (Huynh Thanh Toi et al., 2013).
- Các tác giả quan sát thấy khả năng hấp thu glucose của Artemia salina từ môi trường nước, tuy nhiên quá trình này diễn ra chậm hơn các đối tượng thí nghiệm khác.
- (2010) cho thấy việc bổ sung glucose trực tiếp vào môi trường nuôi có thể kích thích tăng trưởng của nghêu (Ruditapes philippinarum) cao hơn 30% so với nhóm không bổ sung glucose..
- Bảng 2: Tăng trưởng chiều dài (mm) của Artemia sau 10 ngày nuôi.
- Số liệu Bảng 3 cho thấy chiều dài Artemia khi tham gia bắt cặp sinh sản đạt cao nhất ở nghiệm thức 4 (con đực:.
- Sức sinh sản (số phôi/con cái) được xác định vào ngày 10 và đồng thời cũng cao nhất ở nghiệm thức phôi/con cái).
- 3.2 Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của glucose và các loại chế phẩm sinh học đến sinh trưởng, tỷ lệ sống và sinh sản của Artemia franciscana.
- (2005) nhiệt độ là một trong những yếu tố môi trường ảnh hưởng trực tiếp đến sinh trưởng và sinh sản của Artemia.
- pH không có sự khác biệt ở từng nghiệm thức.
- Kết quả thí nghiệm cho thấy pH môi trường nước không gây ảnh hưởng bất lợi lớn cho sự phát triển của Artemia..
- Độ kiềm giảm xuống nhưng không ảnh hưởng đến sự phát triển của Artemia.
- Hàm lượng ammonia và nitrite có sự khác biệt giữa các nghiệm thức.
- Đối với các nghiệm thức không bổ sung chế phẩm sinh học (nghiệm thức 1 và 2), hàm lượng amonnia đều đạt 1 mg/L trong các ngày nuôi thứ 3, 9 và 15.
- Ở các nghiệm thức khác (3, 4, 5 và 6), hàm lượng của 2 chất này là 0 mg/L.
- (2012) việc bổ sung chế phẩm sinh học vào bể ương nghêu làm cho NO 2 - thấp và ít biến động hơn, điều này có thể do vi khuẩn Bacillus subtilis đã góp phần phân hủy thức ăn dư thừa và sản phẩm thải của nghêu tạo điều kiện cho quá trình chuyển hóa đạm của các nhóm vi khuẩn Nitrosomonas và Nitrobacter diễn ra theo chiều hướng thuận lợi hơn.
- Cũng tương tự, Phạm Thị Tuyết Ngân và Trương Quốc Phú (2010) thu được kết quả là chất lượng nước trong bể nuôi tôm sú có bổ sung vi khuẩn Bacillus nằm trong giới hạn cho phép, ngược lại trong các bể không bổ sung Bacillus, các yếu tố môi trường như TAN và NO 2 - đều ở mức bất lợi cho tôm.
- Kết quả thí nghiệm cũng cho thấy khả năng xử lý môi trường của nhóm vi khuẩn Lactobacillus..
- Tỉ lệ sống của Artemia.
- Kết quả sau 15 ngày nuôi, Artemia có tỉ lệ sống cao nhất ở nghiệm thức 2 (61,0.
- Nghiệm thức 3 và 4 có tỉ lệ sống lần lượt là 47,5% và 57,5%.
- Artemia có tỉ lệ sống thấp ở nghiệm thức 6 (25,0%) và thấp nhất ở nghiệm thức 5 (20,0%)..
- Bảng 4: Tỉ lệ sống.
- của Artemia Nghiệm thức Ngày thí nghiệm.
- Artemia đạt tỉ lệ sống cao nhất (61,0%) trong nghiệm thức có bổ sung glucose với hàm lượng 100 μg/L.
- Các nghiệm thức có bổ sung CPSH chứa Bacillus cũng đạt tỷ lệ sống cao (47,5 và 57,5.
- Điều này cho thấy khi glucose được bổ sung vào môi trường nuôi đã tác động tích cực đến việc duy trì tỷ lệ sống của Artemia.
- Vi khuẩn Lactobacillus acidophilus trong thí nghiệm này không cho thấy được ảnh hưởng tích cực đến tỉ lệ sống của Artemia, nhưng theo thí nghiệm của Ronsón- Paulín và ctv.
- Chiều dài Artemia bắt đầu có sự khác biệt giữa các nghiệm thức kể từ ngày nuôi thứ 5: Artemia có chiều dài lớn nhất ở nghiệm thức 4 (2,46 mm) và thấp nhất ở nghiệm thức 1 (1,83 mm).
- Sau 15 ngày nuôi, chiều dài Artemia ở nghiệm thức đối chứng chỉ đạt 5,25 mm và thấp hơn rất rõ so với các nghiệm thức khác (p<0,05).
- Artemia đạt chiều dài lớn nhất (7,47 mm) ở nghiệm thức có bổ sung glucose 100 μg/L và vi khuẩn B.subtilis (Bảng 5)..
- Việc bổ sung CPSH có chứa vi khuẩn Bacillus subtilis vào môi trường nuôi đã làm cho Artemia tăng trưởng nhanh hơn về chiều dài.
- Mặc dù không khác biệt khi phân tích thống kê, nhưng việc bổ sung đồng thời glucose với vi khuẩn Bacillus subtilis đã góp phần thúc đẩy sinh trưởng của Artemia.
- Chiều dài Artemia khá cao ở nghiệm thức 5 (6,81 mm) và nghiệm thức 6 (7,01 mm) nhưng có thể là do tỉ lệ sống giảm nhiều sau 7 ngày đầu tiên đã tạo điều kiện cho Artemia ít phải cạnh tranh về nguồn thức ăn, môi trường sống… nên dẫn đến việc tăng trưởng về chiều dài nhanh hơn..
- Tỉ lệ bắt cặp của Artemia.
- Các nghiệm thức bổ sung glucose,.
- Sau 15 ngày thí nghiệm, Artemia có tỉ lệ bắt cặp cao nhất ở nghiệm thức kết hợp glucose+Bacillus (43%)..
- Nghiệm thức đối chứng hoặc bổ sung.
- Có thể thấy, việc bổ sung glucose vào môi trường nuôi giúp Artemia tăng cường khả năng bắt cặp sinh sản, còn khi kết hợp glucose với Bacillus subtilis thì hiệu quả rõ rệt hơn..
- Bảng 5: Trung bình chiều dài thân (mm) của Artemia theo ngày nuôi.
- Hình 1: Tỉ lệ bắt cặp của Artemia trong thời gian thí nghiệm.
- Chiều dài Artemia khi bắt cặp sinh sản Trong thí nghiệm này, chiều dài của Artemia ở.
- nghiệm thức 4 là lớn nhất (con đực: 7,92 mm, con cái: 7,64 mm), khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với các nghiệm thức còn lại (Bảng 6)..
- Nghiệm thức.
- Sức sinh sản của Artemia.
- Nghiệm thức bổ sung kết hợp glucose + Bacillus có sức sinh sản cao nhất (48 phôi/con cái).
- Số phôi Nauplius ở nghiệm thức này cũng nhiều nhất (58 phôi/con cái).
- Điều này có thể do ảnh hưởng tích cực từ sự kết hợp vi khuẩn.
- Trong khi đó, sức sinh sản ở nghiệm thức đối chứng chỉ có 34 phôi/con cái với 2 cá thể đẻ trứng cyst.
- Các nghiệm thức còn lại có sức sinh sản dao động từ 40-43 phôi/con cái (Bảng 7).
- Riêng các nghiệm thức bổ sung Lactobacillus chỉ có duy nhất một con cái đẻ Nauplius (78 phôi)..
- Bảng 7: Các chỉ tiêu sinh sản của Artemia trong thí nghiệm 2.
- Các số liệu có chữ cái giống nhau trong cùng một hàng chứng tỏ không khác biệt thống kê (p>0,05) Phương thức sinh sản của Artemia phụ thuộc.
- Mặc dù không tác động một cách rõ ràng, vi khuẩn Bacillus và Lactobacillus trong nước nuôi có thể đã ảnh hưởng đến khả năng đẻ trứng bào xác của Artemia.
- Khi bổ sung CPSH vào nước nuôi Artemia ở 30‰, con cái tăng khả năng đẻ trứng ở nghiệm thức 3 và 5.
- Tuy nhiên, cần thực hiện nghiên cứu trong thời gian kéo dài hơn về ảnh hưởng của CPSH đến phương thức sinh sản của Artemia mới có thể kết luận chắc chắn..
- ammonia, nitrite đều giảm đáng kể trong các nghiệm thức có bổ sung chế phẩm sinh học chứa vi khuẩn Bacillus subtilis và Lactobacillus acidophilus..
- Bổ sung trực tiếp chế phẩm sinh học chứa vi khuẩn Bacillus subtilis và glucose 100 μg/L vào môi trường nuôi có tác động tích cực đến các chỉ tiêu sinh trưởng, sinh sản của Artemia..
- Cần thực hiện thêm các thí nghiệm về sự tác động của nhóm vi khuẩn Lactobacillus đến sự sinh trưởng và sinh sản của Artemia đồng thời theo dõi và đánh giá thành phần vi khuẩn trong môi trường..
- Ảnh hưởng của việc bổ sung CPSH đến sinh trưởng và tỉ lệ sống của nghêu (Meretrix lyrata) giai đoạn giống.
- Biến động các yếu tố môi trường và mật độ vi khuẩn Bacillus sp chọn lọc trong bể nuôi tôm sú (Penaeus