« Home « Kết quả tìm kiếm

Ảnh hưởng của việc bổ sung hàm lượng lecithin khác nhau trong thức ăn đến sự biến thái và tỉ lệ sống của cua biển (Scylla paramamosain) từ giai đoạn zoea 3 đến cua 1


Tóm tắt Xem thử

- ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC BỔ SUNG HÀM LƯỢNG LECITHIN KHÁC NHAU TRONG THỨC ĂN ĐẾN SỰ BIẾN THÁI VÀ TỈ LỆ SỐNG CỦA CUA BIỂN (Scylla paramamosain) TỪ GIAI ĐOẠN ZOEA 3 ĐẾN CUA 1.
- Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định mức bổ sung lecithin thích hợp trong thức ăn phối chế cho ấu trùng cua biển (Scylla paramamosain) ở hai giai đoạn ương nuôi (1) từ giai đoạn zoea 3 đến megalop.
- Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên gồm năm nghiệm thức thức ăn có cùng hàm lượng protein (53.
- Ấu trùng cua được cho ăn kết hợp thức ăn thí nghiệm và ấu trùng Artemia trong suốt thời gian ương nuôi.
- Kết quả cho thấy khi ương nuôi ấu trùng cua từ giai đoạn zoea 3 đến megalop, nghiệm thức thức ăn bổ sung 3% lecithin cho chỉ số biến thái, tỉ lệ sống, chiều dài và khối lượng của megalop cao hơn có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với nghiệm thức đối chứng.
- Kết quả này có thể kết luận rằng thức ăn phối chế bổ sung 3% lecithin được xem là thích hợp trong ương nuôi ấu trùng cua biển S.
- Ảnh hưởng của việc bổ sung hàm lượng lecithin khác nhau trong thức ăn đến sự biến thái và tỉ lệ sống của cua biển (Scylla paramamosain) từ giai đoạn zoea 3 đến cua 1.
- Hiện nay, hầu hết các trại sản xuất giống nhân tạo cua biển áp dụng cho ăn kết hợp thức ăn tươi sống (ấu trùng Artemia) với thức ăn nhân tạo trong suốt chu kỳ ương nuôi để giảm giá thành sản xuất (Trần Ngọc Hải và Nguyễn Thanh Phương, 2009.
- Tuy nhiên, thức ăn nhân tạo được sử dụng cho ấu trùng cua biển là loại thức ăn có sẵn trên thị trường dùng cho tôm biển như Frippak, Lansy với giá cao và có thể không đáp ứng nhu cầu một số chất dinh dưỡng cho ấu trùng cua..
- Hầu hết các loài giáp xác đều cần lecithin trong suốt quá trình phát triển đặc biệt là giai đoạn ấu trùng (D’Abramo et al., 1997).
- Việc bổ sung phospholipids vào thức ăn cho ấu trùng cá và giáp xác giúp cải thiện được tỉ lệ sống, tăng trưởng và khả năng kháng stress của chúng (Coutteau et al., 1997).
- Nghiên cứu trước đã tìm thấy phospholipid có vai trò rất quan trọng đối với ấu trùng giáp xác, cụ thể ấu trùng của tôm he Nhật (Penaeus japonicus) giai đoạn zoae 1 và 2 sẽ chết hoàn toàn khi chuyển sang giai đoạn mysis nếu thức ăn thiếu phospholipids (Kanazawa et al., 1985).
- Đối với ấu trùng cua biển Scylla serrata, giai đoạn megalop đạt tỉ lệ sống cao nhất khi được cho ăn với thức ăn chứa 4% lecithin (Holme et al., 2007).
- Tuy nhiên, hiện nay ở nước ta chưa có nhiều nghiên cứu về nhu cầu dinh dưỡng cũng như phát triển thức ăn chế biến cho cua biển (S.
- paramamosain) ở giai đoạn ấu trùng..
- Do đó, việc xác định nhu cầu lecithin thích hợp trong thức ăn cho ấu trùng cua biển (S..
- thực hiện là cần thiết nhằm góp phần hoàn thiện thiết lập công thức thức ăn chế biến ương nuôi ấu trùng cua biển đạt hiệu quả cao..
- Thức ăn được sử dụng cho ấu trùng là Artemia bung dù với mật độ 4 con/mL, cho ăn 4 lần/ngày (7h, 12h, 18h, 23h30)..
- Khi ấu trùng chuyển sang giai đoạn 100% zoea 3 và megalop tiến hành bố trí thí nghiệm..
- 2.2 Phương pháp chế biến thức ăn thí nghiệm.
- Công thức thức ăn (CTTA) được thiết lập có cùng hàm lượng protein là 53% và lipid là 12%.
- Thức ăn thí nghiệm được chế biến như sau: Cân nguyên liệu  trộn nguyên liệu khô  trộn ướt  ép viên  nghiền tạo viên nhỏ  sàng qua lưới chọn viên thức ăn có kích thước phù hợp thí nghiệm.
- Kích cỡ viên thức ăn zoea 3- zoea µm, Zoea 5:.
- Nguyên liệu và thức ăn thí nghiệm được phân tích thành phần hóa học (ẩm độ, protein, lipid, tro) theo phương pháp AOAC (2000)..
- Bảng 1: Nguyên liệu và thành phần hóa học thức ăn thí nghiệm.
- thức ăn.
- Thành phần hóa học thức ăn thí nghiệm.
- Hàm lượng lecithin bổ sung vào thức ăn tính theo độ tinh khiết, lecithin sử dụng trong nghiên cứu này có độ tinh khiết là 66,7%.
- Thí nghiệm gồm năm nghiệm thức thức ăn có cùng hàm lượng protein 53% và lipid 12%, tỉ lệ dầu nành:dầu cá biển 1:1 với các mức lecithin khác nhau và 4%) được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với năm lần lặp lại.
- Ấu trùng zoae 3 có chiều dài trung bình là 1,53±0,06 m.
- Trong thời gian ương nuôi, ấu trùng cua được cho ăn thức ăn thí nghiệm kết hợp với thức ăn tươi sống (ấu trùng Artemia mới nở)..
- Giai đoạn zoea 3, ấu trùng cua được cho ăn thức ăn chế biến 3 lần/ngày vào lúc 9, 15 và 20 giờ với lượng thức ăn 1,5-2,0 g/m 3 /lần và Artemia được bổ sung 3 lần/ngày (vào lúc 7, 11 và 17 giờ) với lượng 0,5 Artemia/mL lần trong suốt thời gian thí nghiệm..
- Giai đoạn megalop, thức ăn chế biến được cung cấp 4 lần/ngày và 19 giờ), với lượng thức ăn 2,5 g/m 3 /lần trong suốt thời gian thí nghiệm.
- Chiều dài của ấu trùng cua từ giai đoạn zoea 3 đến megalop được đo bằng kính lúp.
- 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Ảnh hưởng của hàm lượng lecithin khác nhau đến sự phát triển của ấu trùng cua biển từ giai đoạn zoea 3 đến megalop.
- Trong thời gian ương nuôi ấu trùng cua từ giai đoạn zoea 3 đến megalop, nhiệt độ và pH nước trong ngày ở các bể nuôi dao động trung bình lần lượt là 27,7-29,9 o C và 8,0-8,3.
- Thí nghiệm ương nuôi ấu trùng cua được bố trí trong trại giống nên các yếu tố môi trường trong bể nuôi giữa các nghiệm thức thức ăn có hàm lượng lecithin khác nhau không nhiều, nhiệt độ và pH được kiểm soát và bể nuôi được được thay nước 2 ngày/lần mỗi lần thay khoảng 25% lượng nước nhằm đảm bảo chất lượng nước tốt.
- (2017), các yếu tố môi trường trong thí nghiệm này nằm trong phạm vi thích hợp cho sự phát triển của ấu trùng cua biển..
- 3.1.2 Chỉ số biến thái của ấu trùng cua từ giai đoạn zoea 3 đến zoea 5.
- Sự biến thái của ấu trùng cua biển sử dụng thức ăn có hàm lượng lecithin khác nhau được trình bày ở Bảng 3.
- Sau 3 ngày ương nuôi, LSI của ấu trùng cua ở các nghiệm thức thức ăn chứa hàm lượng lecithin khác nhau dao động trung bình trong đó nghiệm thức 2% và 3% lecithin cao hơn có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với nghiệm thức đối chứng không bổ sung lecithin, tuy nhiên không khác biệt thống kê (p>0,05) so với nghiệm thức 1% và 2% lecithin..
- Chỉ số biến thái (LSI) của ấu trùng từ giai đoạn zoea 3 đến zoea 5.
- Nghiệm thức.
- Kết quả này cho thấy vai trò lợi ích của lecithin trong thức ăn đối với sự biến thái của ấu trùng cua biển.
- Cụ thể ấu trùng cua ở nghiệm thức đối chứng không được bổ sung lecithin đều có kết quả về chỉ số biến thái sau 3 và 6 ngày ương thấp nhất so với các nghiệm thức thức ăn được bổ sung lecithin.
- Khi hàm lượng lecithin trong thức ăn được bổ sung tăng tỉ lệ thuận với chỉ số biến thái của ấu trùng.
- Tuy nhiên, sự biến thái của ấu trùng ở nghiệm thức thức ăn chứa hàm lượng lecithin cao (4%) cho kết quả.
- thức ăn trong ương ấu trùng cua biển chứa 3%.
- lecithin cho kết quả tốt nhất về chỉ số biến thái của ấu trùng cua..
- Hay ở nghiên cứu khác của Trần Ngọc Hải và Lê Quốc Việt (2017b) khi thay thế Artemia bằng thức ăn nhân tạo trong ương ấu trùng cua biển từ giai đoạn zoea 1 đến zoea 5 sau 12 ngày ương với LSI dao động từ 4,80 đến 4,87.
- Các kết quả nghiên cứu này cao hơn so với nghiên cứu của Trần Ngọc Hải (1997) trên ấu trùng cua biển với các loại thức ăn.
- 3.1.3 Kích thước của ấu trùng cua từ giai đoạn zoea 3 đến megalop.
- Kết quả Bảng 4 cho thấy thức ăn phối chế bổ sung các mức lecithin khác nhau đã ảnh hưởng nhiều đến kích thước ấu trùng cua.
- Bảng 4: Chiều dài và khối lượng của ấu trùng cua từ zoea 3 đến megalop Nghiệm thức.
- Tương tự, khối lượng megalop trung bình giữa các nghiệm thức thức ăn từ 3,20-3,60 mg, nghiệm thức bổ sung 3% lecithin đạt khối lượng cao nhất mg) và khác biệt có ý nghĩa so với các nghiệm thức còn lại trừ nghiệm thức 4% lecithin..
- Qua đó cho thấy chiều dài và khối lượng của cua giai đoạn zoea và megalop có xu hướng tăng dần tương ứng với sự gia tăng của hàm lượng lecithin trong thức ăn từ 0-3% và bắt đầu giảm ở nghiệm thức 4%.
- Kết quả về khối lượng và chiều dài của megalop cho thấy thức ăn chứa 3% lecithin thích hợp cho sự phát triển của ấu trùng cua biển.
- Ngược lại, thức ăn không được bổ sung lecithin đều cho kết quả thấp nhất về kích thước của ấu trùng cua biển từ giai đoạn zoae 4 đến megalop.
- Kết quả trên cho thấy vai trò của lecithin có khả năng cải thiện tăng trưởng cả về chiều dài và khối lượng của ấu trùng cua biển..
- Khi bổ sung phospholipid vào thức ăn cho ấu trùng cá và giáp xác giúp cải thiện được tỉ lệ sống, tăng trưởng và khả năng chịu đựng stress của chúng (Coutteau et al., 1997).
- (2007) trên cua Eriocheir sinensis cho thấy khi cua mẹ được cho ăn thức ăn chứa hàm lượng phospholipid/HUFA dao động từ .
- Ngoài ra, ấu trùng zoea 1 của cua mẹ khi được cho ăn thức ăn này có chiều dài mai cua lớn hơn, chịu đựng được đói và khả năng điều hòa áp suất thẩm thấu tốt hơn so với nhóm đối chứng..
- 3.1.4 Tỉ lệ sống của ấu trùng cua ở giai đoạn zoae 5 và megalop.
- Bảng 5 cho thấy tỉ lệ sống trung bình của ấu trùng cua ở giai đoạn zoea 5 không khác biệt thống kê (p>0,05) giữa các nghiệm thức, dao động từ .
- Điều này cho thấy thức ăn phối chế bổ sung từ 1% đến 4% lecithin không ảnh hưởng đến tỉ lệ sống của zoea 5..
- của ấu trùng cua ở giai đoạn zoae 5 và megalop.
- Khi chuyển sang giai đoạn megalop, thức ăn thí nghiệm với các hàm lượng lecithin khác nhau (1- 4%) đã ảnh hưởng rất rõ đến tỉ lệ sống của megalop..
- Nghiệm thức đối chứng không bổ sung lecithin có tỉ lệ sống thấp nhất (6,58%) và tỉ lệ sống được cải thiện theo mức tăng lecithin trong thức ăn từ 1% đến 3%.
- Kết quả nghiên cứu này cho thấy thức ăn phối chế được bổ sung lecithin giúp ấu trùng cua biến thái thành megalop tốt hơn thức ăn đối chứng (không bổ sung lecithin), trong đó mức bổ sung 3% có thể được xem là thích hợp nhất.
- (2001), tác giả báo cáo rằng nhu cầu lecithin trong thức ăn cho tôm thẻ chân trắng (L..
- Kết quả về tỉ lệ sống của zoae 5 trong thí nghiệm (Bảng 5) cho thấy ấu trùng cua biển có thể sử dụng tốt thức ăn chế biến, đặc biệt khi thức ăn chứa 3%.
- lecithin cho kết quả về tỉ lệ sống của ấu trùng cao hơn so với các nghiên cứu trước đây.
- Kết quả nghiên cứu tương tự trên ấu trùng tôm sú P.
- monodon ở 3 giai đoạn zoea, mysis và postlarvae khi được cung cấp thức ăn chứa 0, 0,5, 1 và 1,5% lecithin thì tỉ lệ.
- sống và tăng trưởng của chúng ở nghiệm thức thức ăn chứa 1 và 1,5% lecithin tốt hơn so với nghiệm thức 0 và 0,5% lecithin trong thức ăn (Paibulkichakul et al., 1998)..
- Theo Teshima and Kavazawa (1982), ấu trùng tôm biển sẽ chết 100% ở giai đoạn mysis nếu cho ăn thức ăn không có chứa lecithin.
- Nghiên cứu trước cho thấy tốc độ tăng trưởng và hiệu quả sử dụng thức ăn tôm he Nhật Bản sẽ giảm khi thức ăn được bổ sung lecithin dưới 3% (Teshima, 1997).
- Ảnh hưởng của các mức lecithin và cholesterol khác nhau trong thức ăn được đánh giá lên tỉ lệ sống, tăng trưởng và phát triển của cua biển S.
- Megalop được cho ăn với 6 loại thức ăn cùng hàm lượng protein và năng lượng, được bổ sung 3 mức lecithin (0, 2,0 và 4,0%) và hai mức cholesterol (0 và 0,7.
- ở nghiệm thức thức ăn chứa 4,0% lecithin..
- 3.2 Ảnh hưởng của bổ sung hàm lượng lecithin khác nhau đến sự phát triển của ấu trùng cua biển từ giai đoạn megalop đến cua 1.
- Các điều kiện môi trường trong bể nuôi ở thí nghiệm này nằm trong khoảng thích hợp cho sự phát triển của ấu trùng cua biển (Trần Ngọc Hải và ctv., 2017)..
- Cua thí nghiệm giai đoạn megalop được cho ăn thức ăn bổ sung với các mức lecithin khác nhau không ảnh hưởng (p>0,05) đến thời gian bắt đầu.
- Giá trị trong cùng một hàng có các ký tự khác nhau thì khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) Khối lượng cua 1 của các nghiệm thức thức ăn.
- Kết quả nghiên cứu này thể hiện việc bổ sung thức ăn với các mức lecithin khác nhau có ảnh hưởng đến tăng trưởng về chiều dài và khối lượng của ấu trùng cua biển trong đó mức bổ sung 3% lecithin cho kết quả tốt nhất.
- (2017) cho thấy tăng trưởng của loài ghẹ chấm (Potunus trituberculatus) giai đoạn giống tốt nhất khi được cho ăn thức ăn chứa 4%.
- Tuy nhiên, một số loài giáp xác cần có nguồn phospholipid từ thức ăn cho tỉ lệ sống và tăng trưởng tốt.
- bảo tỉ lệ sống tôm hùm giống, nếu thức ăn không được bổ sung lecithin đậu nành làm giảm đáng kể tỉ lệ sống và gây ra triệu chứng tôm không lột xác được hoàn toàn sẽ chết trong quá trình lột xác.
- (1992) báo cáo rằng tôm hùm đỏ được cho ăn thức ăn không bổ sung lecithin thì tăng trọng của tôm bị giảm so với tôm được cho ăn thức ăn chứa 6% lecithin.
- Nghiên cứu của Thongrod và Boonyaratpalin (1998) cho biết tôm đất Penaeus merguiensis có nhu cầu lecithin trong thức ăn từ 1%.
- đến 2% cho tăng trưởng, tỉ lệ sống và hiệu quả sử dụng thức ăn tốt nhất..
- Nghiên cứu của Holme (2009) chỉ ra rằng ở giai đoạn ương từ megalop đến cua 1 loài Scylla serrata với mức độ bổ sung 4% lecithin trong công thức thức ăn viên chứa 10,5% tổng lipid và mức độ bổ sung 4,4 % lecithin trong công thức thức ăn viên chứa 10,8% tổng lipid cho tỉ lệ sống 60% tốt nhất so với các nghiệm thức thức ăn khác.
- Tuy nhiên, tần số lột xác của loài ghẹ này tăng theo hàm lượng lecithin trong thức ăn, cao nhất ở nghiệm thức thức ăn chứa 4% lecithin và khác biệt có ý nghĩa thống kê so với các nghiệm thức thức ăn còn lại (Sun et al., 2017)..
- Qua đó cho thấy, hàm lượng lecithin thích hợp trong thức ăn tùy thuộc vào loài và hàm lượng lipid trong thức ăn.
- Thức ăn phối chế (53% protein và 12% lipid) được bổ sung 3% lecithin cho kết quả tốt nhất trong ương ấu trùng cua biển (S.
- Ứng dụng công thức thức ăn chứa 3% lecithin trong nghiên cứu này trong ương nuôi ấu trùng cua biển từ giai đoạn zoae 3 đến cua 1 ở quy mô lớn hơn để đánh giá hiệu quả tài chính.
- Nghiên cứu thêm sự ảnh hưởng kết hợp của cholesterol và lecithin trong thức ăn phối chế lên sự biến thái, tỉ lệ sống và tăng trưởng của ấu trùng cua từ giai đoạn zoae 3 đến cua 1..
- Ảnh hưởng của độ mặn và thức ăn đến sự phát triển của giai đoạn phôi và ấu trùng cua (Scylla paramamosain).
- Thực nghiệm ương ấu trùng cua biển (Scylla paramamosain) san thưa ở các giai đoạn khác.
- Đánh giá khả năng thay thế Artemia bằng thức ăn nhân tạo trong ương ấu trùng cua biển (Sylla.
- Ảnh hưởng của mật độ ương lên sự phát triển và tỷ lệ sống của ấu trùng cua biển (Scylla