« Home « Kết quả tìm kiếm

Ảnh hưởng của việc bổ sung silic và calcium qua lá đến năng suất và chất lượng củ khoai lang tím Nhật (Ipomoea batatas (L.) Lam.)


Tóm tắt Xem thử

- ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC BỔ SUNG SILIC VÀ CALCIUM QUA LÁ ĐẾN NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG CỦ KHOAI LANG TÍM NHẬT (Ipomoea batatas (L.) LAM.).
- Ipomoea batatas (L.) Lam., khoai lang tím Nhật, calcium, silic, năng suất củ, chất lượng củ.
- Thí nghiệm được thực hiện nhằm nghiên cứu ảnh hưởng của việc bổ sung silic và calcium qua lá đến năng suất và chất lượng củ khoai lang tím Nhật (Ipomoe batatas (L.) Lam).
- Kết quả thí nghiệm cho thấy, các nghiệm thức bổ sung phân silic và calcium ở các dạng và liều lượng khác nhau va ̀ o hai th ờ i điểm 35 va ̀ 70 NSKT chưa thể hiện sự khác biệt về các chỉ tiêu sinh trưởng và chất lượng củ.
- Các nghiê m th ̣ ứ c CaO, Ca(NO 3 ) 2 , Na 2 SiO 3 và CaSiO 3 ở nồng độ 500 mg/L có năng suất cu ̉ thương phẩm l ớ n hơn 20 tấn/ha và cao hơn so với nghiệm thức đối chứng..
- Ảnh hưởng của việc bổ sung.
- Khoai lang (Ipomoea batatas (L.) Lam.) là một loại cây trồng có giá trị toàn thân, thích nghi với nhiều vùng sinh thái nhiệt đới và cận nhiệt đới, có giá trị dinh dưỡng và kinh tế cao (Truong et al., 2012.
- Theo thống kê năm 2015, diện tích khoai lang cả nước là 126,9 nghìn hecta với sản lượng đạt khoảng 1.330 nghìn tấn.
- trong đó, diện tích trồng khoai lang ở Vĩnh Long gia tăng trong những năm gần đây với hơn 10 ngàn ha vào năm 2013, tập trung nhiều ở huyện Bình Tân và huyện Bình Minh (Niên giám thống kê Việt Nam, 2013.
- Trong số các giống khoai lang được trồng phổ biến ở Đồng bằng sông Cửu Long, giống khoai lang tím Nhật HL491 được trồng với diện tích khá lớn (chiếm trên 78%) do có năng suất cao (trên 25 tấn/ha), phẩm chất tốt, phù hợp với mục đích xuất khẩu (Nguyễn Xuân Lai, 2011.
- Nguyễn Thị Lang et al., 2013).
- Trên khoai lang, lượng phân calcium cung cấp cho khoai lang thay đổi tùy theo yêu cầu đất đai và giống (Sulaiman et al., 2004).
- trong đó, tại Việt Nam, việc bón phân qua đất có chứa calcium liều lượng 200 kg CaO/ha sẽ giúp tăng lượng đường tổng số, lượng tinh bột thô, năng suất và số lượng rễ củ (Lê Thị Thanh Hiền et al., 2014)..
- Bổ sung silic sẽ giúp thực vật chống chịu lại các điều kiện bất lợi của môi trường như hạn hán, mặn, ngộ độc nhôm, sắt, Mn hay một số kim loại nặng như cadmium… (Neumann và Nieden, 2001;.
- Hatori et al., 2005.
- Saqib et al., 2008.
- Liu et al., 2009).
- Ngoài ra, silic giúp cải thiện khả năng hấp thụ kali, lân và calcium cũng như hạn chế việc hấp thụ quá mức lượng phân đạm và phân lân trên cây trồng (Eneji et al., 2008.
- Guntzer et al., 2012)..
- Nhìn chung, việc bổ sung phân có chứa calcium và silic chủ yếu qua đất đã được thực hiện trên nhiều đối tượng cây trồng nhằm nâng cao sức chống chịu, cải thiện năng suất, phẩm chất nhưng chưa có nhiều nghiên cứu về vai trò sinh lý cũng như hiệu quả của các dạng và liều lượng phân calcium hoặc silic qua lá lên đặc tính sinh trưởng, năng suất và.
- Đối tượng khảo sát: khoai lang tím Nhật HL491 (Ipomoea batatas (L.) Lam), được trồng trên diện tích khoảng 250 m 2 .
- Các loại hóa chất được bổ sung qua lá ở hai thời điểm 35 và 70 NSKT và nghiệm thức đối chứng không phun.
- mầm và hư hỏng Cân và đánh giá trên 10 củ theo thời gian sau thu hoạch 6 Hàm lượng chất khô thân lá.
- 7 Hàm lượng anthocyanin (mg CGE/ 100 g khô).
- Theo phương pháp pH vi sai (Huỳnh Thị Kim Cúc et al., 2004 bổ sung lắc theo Steed và Truong, 2008).
- 8 Hàm lượng đường tổng số Theo phương pháp Dubois et al.
- 3.1 Ảnh hưởng của việc bổ sung silic và calcium đến đặc tính sinh trưởng và năng suất của khoai lang tím Nhật (Ipomoea batatas (L.) Lam).
- 3.1.1 Ảnh hưởng của việc bổ sung silic và calcium đến chiều da ̀ i dây da ̀ i nhất va ̀ số nha ́ nh trên dây khoai lang tím Nhật HL491 theo thời gian sinh trưởng.
- Chiều dài dây khoai lang tím Nhật HL491 gia tăng theo thời gian sinh trưởng khi khảo sát tại các thời điểm ngày sau khi trồng (NSKT) và tại thời điểm thu hoạch, chiều dài dây khoai tại các thời điểm khảo sát có sự khác biệt qua phép kiểm định chi bình phương ở mức 1%.
- thời điểm 112 NSKT, đa số nghiệm thức có chiều dài dây đều dài hơn 1,5 m, ngoại trừ nghiệm thức Ca(NO 3 ) 2 , CaSiO 3 ở nồng độ 250 mg/L và hai nghiệm thức có cung cấp Na 2 SiO 3 .
- Tuy nhiên, khi so sánh tại từng thời điểm khảo sát, chiều dài dây khoai giữa các nghiệm thức không có sự khác biê ̣t có ý nghı̃a qua phân tı́ch thống kê (Hình 1).
- Việc bổ sung các dạng, nồng độ silic và calcium chưa thấy rõ vai trò trong việc gia tăng sự phát triển chiều dài dây trong điều kiện thí nghiệm.
- Abd El-Baky et al., 2010.
- Hình 1: Sự thay đổi chiều dài dây (cm) khoai lang theo thời gian sinh trưởng 3.1.2 Ảnh hưởng của việc bổ sung silic và.
- calcium đến đặc tính sinh trưởng và năng suất khoai lang tím Nhật tại thời điểm thu hoạch.
- Kết quả Bảng 2 cho thấy, ta ̣i thời điểm thu hoa ̣ch, trọng lượng dây trên m 2 của các nghiệm thức dao động trong khoảng kg với hàm lượng chất khô trong thân lá dao động trong khoảng .
- Nhìn chung, trọng lượng dây trên m 2 và hàm lượng chất khô trong thân lá của các nghiệm thức không có sự khác biệt có ý nghĩa qua phân tı́ch thống kê.
- Do các nghiệm thức đều cùng giống HL491, không có sự khác biệt về chiều dài dây (Hình 1) và lượng calcium hay silic bổ sung qua lá không cao so với các nghiên cứu bổ sung qua đất nên các nghiệm thức chưa thấy sự khác biệt về hàm lượng chất khô của thân lá cũng.
- nghiệm thức có bổ sung calcium và silic đạt năng suất trên 20 tấn/ha và khác biệt so với nghiệm thức đối chứng, ngoại trừ các nghiệm thức có bổ sung CaCl 2 và Ca(NO 3 ) 2 250 mg/L.
- Trong điều kiện chăm sóc đồng nhất của thí nghiệm, kết quả đã cho thấy một số nghiệm thức có bổ sung phân calcium và silic hai lần phun vào thời điểm 35 và 70 NSKT đã giúp gia tăng số.
- Một số nghiệm thức bổ sung silic và calcium qua lá đã có năng suất thương phẩm cao hơn so với nghiên cứu về năng suất của giống khoai lang tím Nhật OMKL8 (chọn lọc từ giống HL491) của Nguyễn.
- Bảng 2: Tro ̣ng lươ ̣ng dây/m 2 , hàm lượng chất khô của thân lá, số củ thương phẩm và năng suất củ.
- thương phẩm ta ̣i thời điểm thu hoa ̣ch Nghiê ̣m thức.
- Các chỉ tiêu phân tích tại thời điểm thu hoa ̣ch Tro ̣ng lươ ̣ng.
- CaCl 2 500 (mg/L c 14,5 e.
- CaSiO 3 500 (mg/L a 25,2 a.
- 3.2 Ảnh hưởng của việc bổ sung silic và calcium đến phẩm chất củ khoai lang tím Nhật (Ipomoea batatas (L.) Lam.) tại thời điểm thu hoạch và theo thời gian tồn trữ.
- 3.2.1 Ảnh hưởng của việc bổ sung silic và calcium đến ty ̉ lệ na ̉ y mầm, tỷ lệ hao hụt trọng lượng, độ cứng (kgf/mm 2 ) va ̀ ty ̉ lê hư ho.
- ng cu ̉ khoai lang tı ́ m Nhật trong theo th ờ i gian tồn tr ữ.
- Củ khoai sau khi thu hoạch bắt đầu xuất hiện các mầm nhỏ li ti vào thời điểm 14 NSTH, vị trí nảy mầm xuất hiện chủ yếu ở vị trí dây cuống của củ và phần đầu củ khoai lang (Hình 2).
- Tại thời điểm 14 NSTH, đa số các nghiệm thức đã bắt đầu có dấu hiệu phát triển của các mầm ngủ trên thân củ, ngoại trừ các củ của nghiệm thức bổ sung CaO 250 mg/L (Bảng 3).
- Tại thời điểm 28 NSTH, tất cả các củ khoai sau thu hoạch đều xuất hiện chồi mầm trên dây cuống khoai, củ của các nghiê ̣m thức bổ sung CaCl 2 500 mg/L, Na 2 SiO 3.
- 250 mg/L và CaSiO 3 500 mg/L có tỷ lệ nảy mầm thấp hơn so với nghiệm thức đối chứng, khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức 1%.
- Sự nảy mầm là một trong những nguyên nhân gây tổn thất chất lượng khoai lang sau thu hoạch (Chattopadhyay et al., 2006).
- Theo Edmunds et al.
- (2008), việc nảy mầm của củ khoai lang phụ thuộc nhiều vào nhiệt độ và ẩm độ, nếu tồn trữ ở điều kiện nhiệt độ thấp khoảng 16 - 18 o C thì khoai lang có thể nảy mầm sau vài tháng, nhưng khi tồn trữ ở điều kiện 24 o C thì khoai sẽ nảy mầm sau vài tuần..
- Tỷ lệ hao hụt trọng lượng củ khoai lang tím Nhâ ̣t trong quá trình tồn trữ giữa các nghiê ̣m thức có hoặc không bổ sung phân silic và calcium ở các thời điểm 14 và 28 ngày sau thu hoạch (NSTH) khác biê ̣t không có ý nghĩa qua phân tích thống kê (Bảng 3).
- Nhìn chung, tỷ lệ hao hụt trọng lượng của củ khoai lang gia tăng theo thời gian tồn trữ nhưng tỷ lệ hao hụt khá thấp do hô hấp của các loại củ thấp hơn so với rau hoặc trái cây.
- Sự thoát hơi nước liên tu ̣c diễn ra trong quá trı̀nh tồn trữ do củ khoai lang hô hấp và diễn ra các phản ứng nô ̣i sinh khác sau thu hoa ̣ch, nhiê ̣t đô ̣ tồn trữ là.
- Nguyễn Mạnh Khải et al., 2006)..
- Bảng 3: Tỷ lê ̣ nảy mầm, tỷ lệ hao hụt trọng lượng, đô ̣ cứng và tỷ lê ̣ củ khoai lang tı́m Nhâ ̣t hư hỏng theo thời gian tồn trữ.
- Nghiê ̣m thức.
- Kết quả khảo sát sự thay đổi độ cứng củ khoai lang tím Nhật theo thời gian tồn trữ ta ̣i thời điểm 14 và 28 NSTH cho thấy, độ cứng củ khoai lang của các nghiệm thức bổ sung silic và calcium ở các dạng và liều lượng khác nhau có đô ̣ cứng trên 2 kgf/mm 2 nhưng không có sự khác biệt qua phân tích thống kê (Bảng 3).
- Tại thời điểm 28 NSTH, củ khoai lang của nghiê ̣m thức có bổ sung CaSiO 3 250 mg/L vẫn chưa có dấu hiệu hư hỏng trong khi củ của nghiê ̣m thức CaO 500 mg/L có tỷ lê ̣ hư hỏng cao nhất (27,8%) ở cả hai thời điểm khảo sát, và không có nghiệm thức nào có tỷ lệ củ hư hỏng thấp hơn so với nghiệm thức đối chứng..
- Kết quả nghiên cứu phù hợp với nhận định của Trần Minh Tâm (2000) và Edmunds et al.
- Hı̀nh 3: Củ khoai lang hư hỏng do nấm Botryodiplodia sp.
- gây ha ̣i 3.2.2 Ảnh hưởng của việc bổ sung silic và.
- m lượng anthocyanin và đườ ng tổng sô ́ trong thịt củ khoai lang tím Nhật tại thời điểm thu hoạch và 14 NSTH.
- Nhìn chung, việc bổ sung silic và calcium với các dạng và liều lượng khác nhau không ảnh hưởng đến hàm lượng ẩm của thịt củ khoai lang do cùng một giống vì độ ẩm thịt củ khoai lang cũng phụ thuộc nhiều vào giống và mùa vụ canh tác (Ngô Xuân Mạnh, 1996).
- Kết quả tương đồng với nghiên cứu của nhiều tác giả về việc hàm lượng ẩm của thịt củ khoai lang tím thường dao động trong khoảng 70%.
- khoai lang tı́m Nhâ ̣t theo thời gian sau thu hoa ̣ch bằng phương pháp pH vi sai được trı̀nh bày ở Bảng 3 cho thấy, hàm lượng anthocyanin trong 100 g trọng lượng khô (TLK) của các nghiê ̣m thức bổ.
- sung calcium và silic khác biê ̣t không có ý nghı̃a qua phân tı́ch thống kê tại thời điểm thu hoa ̣ch.
- Ca(NO 3 ) 2 500 mg/L có hàm lượng anthocyanin đa ̣t hơn 22 mg/100 g TLK và khác biệt so với nghiệm thức đối chứng qua phân tích thống kê.
- Kết quả thí nghiệm cho thấy, hàm lượng anthocyanin ở các nghiê ̣m thức có hoặc không có bổ sung calcium và silic ta ̣i thời điểm thu hoa ̣ch không cải thiện hàm lượng anthocyanin tại thời điểm thu hoạch, mặc dù theo Arreola et al.
- liều lượng 200 - 400 mg/L hàng tuần đã giúp gia tăng hàm lượng anthocyanin trong lá bắc hoa trạng.
- sát trong thịt củ khoai lang tím Nhật không chênh lệch lớn so với kết quả khảo sát về anthocyanin trong một số giống khoai lang tím tại Nhật (Montilla et al., 2011) và Bangladesh (Ahmed et al., 2011).
- Một số nghiệm thức duy trì hàm lượng anthocyanin trong củ ở mức cao sau 14 ngày tồn trữ cũng sẽ đóng vai trò quan trọng trong lĩnh vực chế biến thực phẩm.
- Theo nghiên cứu của Terahara et al.
- (2004) và Truong et al.
- (2012), thịt củ khoai lang tím có chứa nhiều anthocyanin, là hợp chất màu tự nhiên có vai trò chống oxy hóa, giúp hỗ trợ chữa bệnh ung thư, viêm, lão hóa, tăng sức đề kháng cho cơ thể....
- Khảo sát hàm lượng đường tổng số (mg/g trọng lượng tươi (TLT)) trong củ khoai lang tı́m Nhâ ̣t cho thấy, hàm lượng đường tổng số có xu hướng tăng dần theo thời gian sau khi thu hoa ̣ch (Bảng 3)..
- Kết quả bổ sung phân calcium và silic của thí nghiệm không làm gia tăng hàm lượng đường tổng số trong thịt củ khoai lang mặc dù theo nghiên cứu của Lê Thị Thanh Hiền và ctv.
- (2014) cho thấy, việc bón phân có chứa calcium qua đất với hàm lượng từ 200 kgCaO/ha sẽ giúp gia tăng lượng đường tổng số và tinh bột trong thành phần thịt củ khoai lang.
- Nhìn chung, hàm lượng chất khô, đường tổng số và tinh bột có mối liên quan chặt với nhau và phụ thuộc nhiều vào giống, thời điểm thu hoạch, điều kiện khí hậu và kỹ thuật canh tác (Cervantes-Flores et al., 2011).
- Điều kiện bảo quản cũng ảnh hưởng đến sự biến đổi của hàm lượng đường tổng số và tinh bột trong thịt củ khoai lang, đặc biệt trong khoảng thời gian làm lành vết thương và trong quá trình tồn trữ, hàm lượng chất khô có thể giảm trong thời gian đầu bảo quản và sau đó tăng lên (Zhang et al., 2002 .
- Namutebi et al., 2004), riêng hàm lượng đường thường tăng nhanh trong thời gian xử lý các vết thương và ổn.
- Các nghiệm thức bổ sung CaO, Ca(NO 3 ) 2 , Na 2 SiO 3 và CaSiO 3 nồng độ 500 mg/L vào hai thời điểm 35 và 70 NSKT có số củ thương phẩm cao và năng suất củ thương phẩm đều lớn hơn 20 tấn/ha, cao hơn so với không bổ sung..
- Các nghiệm thức bổ sung phân silic và calcium ở các dạng và liều lượng khác nhau không cải thiện được hàm lượng đường và tinh bột của củ khoai lang tím Nhật HL491.
- Các nghiê ̣m thức CaO 250 mg/L, CaSiO 3 250 mg/L và Ca(NO 3 ) 2 500 mg/L có hàm lượng anthocyanin cao hơn so với nghiệm thức không bổ sung ở thời điểm 2 tuần sau thu hoạch..
- Tiếp tu ̣c nghiên cứu ảnh hưởng của viê ̣c bổ sung các hóa chất calcium và silic trên mô ̣t số.
- giống khoai lang tím nhằm cải thiện năng suất và.
- hàm lượng anthocyanin trong một số nguyên liệu rau quả bằng phương pháp pH vi sai.
- Ảnh hưởng của liều lượng bón Canxi lên sinh trưởng, năng suất và phẩm chất khoai lang tím Nhật (Ipomoea batatas (L.) Lam.) ở huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long.
- Cây sinh sản vô tính – Chọn tạo giống khoai lang.
- Nghiên cứu tiềm năng năng suất và chất lượng củ của các giống khoai lang nhập nội.
- Nghiên cứu các chỉ tiêu phẩm chất và một số biện pháp chế biến nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng khoai lang.
- khoai lang siêu cao sản và chất lượng cao để sản xuất ethanol sinh học, tinh bột, thực phẩm và làm giàu cho nông dân.
- Đánh giá các giống khoai lang (Ipomoea batatas L.) mới chọn tạo theo hướng năng suất, phẩm chất cao tại Đồng bằng sông Cửu Long.
- Nghiên cứu xây dựng quy trình thâm canh tổng hợp cây khoai lang vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
- Chukwuma and M.Gao