« Home « Kết quả tìm kiếm

Ảnh hưởng của việc giảm phân đạm bổ sung chế phẩm nBPT, Neb26 đến sinh trưởng, năng suất lúa và hiệu quả sử dụng đạm trên đất lúa Tam Bình - Vĩnh Long


Tóm tắt Xem thử

- DOI:10.22144/ctu.jvn.2017.077 ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC GIẢM PHÂN ĐẠM BỔ SUNG CHẾ PHẨM NBPT, NEB26 ĐẾN SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT LÚA VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẠM.
- Hấp thu N, hiệu quả nông học (AE), Neb26, nBPT, ure Keywords:.
- Mục tiêu của nghiên cứu là đánh giá ảnh hưởng của phân ure bổ sung nBTPT và Neb26 trong điều kiện bón giảm lượng phân đạm (N) ở mức 75%N và 50%N đến sự sinh trưởng của lúa, năng suất lúa và hiệu quả sử dụng đạm.
- Thí nghiệm được bố trí khối hoàn toàn ngẫu nhiên với 5 nghiệm thức bao gồm 0N, 100%N, 75%N- nBPT, 75%N-Neb26 và 50%N-Neb26 và 4 lần lặp lại cho mỗi nghiệm thức.
- Kết quả cho thấy bón giảm 50%N-Neb26 không ảnh hưởng đến số chồi nhưng chi phối đến việc giảm chiều cao vào giai đoạn thu hoạch..
- Năng suất lúa, thành phần năng suất lúa cũng như khả năng hấp thu N trong cây không bị ảnh hưởng khi bón giảm N từ 25% đến 50% kết hợp với nBPT và Neb26.
- Áp dụng 50%N-Neb26 có hiệu quả nông học cao hơn so với mức bón 100%N..
- Ảnh hưởng của việc giảm phân đạm bổ sung chế phẩm nBPT, Neb26 đến sinh trưởng, năng suất lúa và hiệu quả sử dụng đạm trên đất lúa Tam Bình - Vĩnh Long.
- Đạm (N) là yếu tố giới hạn năng suất trong.
- Belder et al., 2005).
- Mô ̣t trong các phương pháp nhằm giảm thất thoát NH 3 là sử dụng các hợp chất làm chậm quá trình thủy phân ure, giúp ure khuếch tán sâu vào trong đất.
- nghiên cứu tiến hành bón phân ure-nBPT nhằm hạn chế sự mất N cho thấy bón phân ure-nBPT giúp tăng hiệu quả sử dụng N, tăng năng suất lúa (Cai et al., 1989.
- Vì vậy, đề tài được thực hiện nhằm đánh giá sự sinh trưởng của lúa, năng suất lúa và hiệu quả sử dụng phân N bằng biện pháp bón ure- Neb26 trong điều kiện bón giảm lượng phân N trên đất phù sa trồng lúa ở ĐBSCL..
- Nhìn chung, các đặc tính hóa học đất phân tích vào đầu vụ được đánh giá là thích hợp cho sinh trưởng của cây lúa (Bảng 1)..
- Giống lúa được sử dụng OM5451 là giống lúa cao sản, có thời gian sinh trưởng 90 - 95 ngày..
- Lượng phân bón được sử dụng cho canh tác lúa trong vùng là 90N - 60P 2 O 5 - 30K 2 O và chia thành 3 lần bón vào các giai đoạn 10, 20 và 45 ngày sau khi sạ (NSS)..
- Thí nghiệm được bố trí theo khối hoàn toàn ngẫu nhiên bao gồm 5 nghiệm thức với 4 lần lặp lại.
- Các nghiệm thức thí nghiệm là bón với lượng đạm (N) thấp hơn ở mức 50%N và 75%N so với bón 100%N thông thường ở các chế phẩm bổ sung vào phân ure bao gồm:.
- Bảng 2: Các nghiệm thức thí nghiệm.
- STT Nghiệm thức Mô tả phương pháp thực hiện.
- Sử dụng phân ure bổ sung hợp chất nBPT (N-(N-Butyl) Thiophosphoric Triamide), với tên thương mại là đạm vàng Đầu trâu 46A + (đầu trâu Agrotain)..
- 4 75%N-Neb26 Sử dụng phân đạm xanh ure bổ sung chế phẩm sinh học Neb26.
- 5 50%N-Neb26 Sử dụng phân ure bổ sung Neb26 nhưng bón 50% N phân dạng ure-Neb26 từ lượng 90N - 60P 2 O 5 - 30K 2 O được ký hiệu là 50%N-Neb26..
- Chỉ số diệp lục tố (SPAD): đo ở thời điểm 20 và 30 NSS bằng máy SPAD 502 (Konica Minolta, Nhật Bản)..
- Thành phần năng suất lúa: số bông/m 2 , số hạt/bông, phần trăm hạt chắc, trọng lượng 1000 hạt..
- Năng suất lúa thực tế: thu vào thời điểm thu hoạch trên diện tích 5 m 2 và được quy về ẩm độ hạt 14%..
- Hiệu quả sử dụng N được tính thông qua các thông số về chỉ số thu hoạch (Harvest Index-HI), hiệu quả nông học (AE) và lượng N hấp thu từ phân bón (ANR) dựa theo Fageria et al.
- Chỉ số thu hoạch (HI): Năng suất lúa/Tổng sinh khối lúa..
- Hiệu quả nông học (AE): (Năng suất hạt ở nghiệm thức bón phân - Năng suất hạt ở nghiệm thức không bón)/lượng N bón..
- Sử dụng phần mềm Minitab16 so sánh khác biệt trung bình giữa các nghiệm thức thí nghiệm ở.
- 3.1 Ảnh hưởng các dạng phân N đến sinh trưởng của cây lúa.
- 3.1.1 Chiều cao cây lúa qua các giai đoạn sinh trưởng.
- Nhìn chung, chiều cao cây lúa trong thí nghiệm tăng nhanh từ giai đoạn 20 đến 45 NSS (với mức tăng đến khoảng 50 cm), sau đó tăng dần đến thu hoạch (TH) đạt khoảng 80 cm.
- Kết quả thống kê ở Bảng 3 cho thấy chiều cao cây lúa ở giai đoạn 20 và 45 NSS không có sự khác biệt giữa các nghiệm thức bón N.
- Ở giai đoạn 35 NSS, chiều cao cây lúa của nghiệm thức bón 100%N cao hơn ý nghĩa so với nghiệm thức 50%N-Neb26 và nghiệm thức 0N..
- Tuy nhiên, không có sự khác biệt ý nghĩa giữa nghiệm thức 100%N với nghiệm thức 75%N-nBPT và 75%N-Neb26.
- Chiều cao cây lúa vào giai đoạn TH ở nghiệm thức 50%N-Neb (74,7 cm) thấp hơn các nghiệm thức 75N-Neb26, 75N-nBPT và 100%N, nhưng cao hơn có ý nghĩa so với nghiệm thức 0N..
- Kết quả cho thấy khi giảm lượng N cần bón 75% N kết hợp sử dụng nBPT và Neb26 không ảnh hưởng ý nghĩa đến chiều cao cây lúa, trong khi đó sử dụng chế phẩm Neb và giảm lượng N đến 50%N đã ảnh hưởng đến chiều cao cây lúa, nên chiều cao cây lúa thấp hơn khi bón với liều lượng N thấp hơn 50%.
- Nghiệm thức Chiều cao (cm) Số chồi (chồi/m 2.
- Số chồi cây lúa qua các giai đoạn sinh Theo thống kê tại Bảng 3 cho thấy số chồi vào.
- không có sự khác biệt giữa các nghiệm thức bón phân đạm.
- Ở thời điểm 35 NSS, số chồi ở nghiệm thức bón 100%N cao khác biệt ý nghĩa so với các nghiệm thức 0N và nghiệm thức bón 50%N- Neb26, tuy nhiên không có sự khác biệt ý nghĩa với các nghiệm thức bón 75%N-nBPT và 75%N- Neb26.
- Vào thời điểm 45 NSS, số chồi ở nghiệm thức 100%N cao khác biệt ý nghĩa so với các nghiệm thức bón phân N còn lại.
- Tuy nhiên, không có sự khác biệt ý nghĩa giữa các nghiệm thức 0N, 50%N-Neb26, 75%N-Neb26 và 75%N-nBPT.
- Kết quả thí nghiệm cũng cho thấy không có sự khác biệt ý nghĩa về số chồi giữa các nghiệm thức bón N vào giai đoạn thu hoạch (p >.
- Nhìn chung, việc bón giảm lượng N phối hợp sử dụng hợp chất nBPT và Neb26 không ảnh hưởng đến số chồi hữu hiệu (chồi hình thành bông) vào thời điểm TH.
- số chồi vô hiệu thường sẽ bị trụi đi không cho bông (Nguyễn Ngọc Đệ, 2008), vì vậy gây ra hiện tượng giảm số chồi ở các nghiệm thức..
- 3.2 Ảnh hưởng của các dạng phân N đến chỉ số diệp lục tố (SPAD).
- Kết quả trình bày ở Hình 1 cho thấy chỉ số SPAD ở thời điểm 20 và 30 NSS dao động từ 28-31 và không có sự khác biệt ý nghĩa ở mức 5% giữa các nghiệm thức có bón N..
- Tuy nhiên, chỉ số SPAD ở nghiệm thức không bón N thấp khác biệt có ý nghĩa so với các nghiệm thức có bón N, chứng tỏ cây lúa đang ở tình trạng thiếu hụt N.
- Như vậy, việc giảm lượng N của nghiệm thức bổ sung chất ức chế ureaza như nBPT, Neb26 vào phân ure đã không ảnh hưởng đến hàm lượng N dinh dưỡng của cây lúa.
- (2000) là ngưỡng thiếu N của cây lúa được tìm thấy khi chỉ số SPAD dưới 30..
- Ngoài ra, (Ghosh et al., 2013) cho rằng chỉ số SPAD ≥ 35 được xem là đủ N cho lúa.
- tương tự (Peng et al., 1996) cho rằng nếu chỉ số SPAD vào vụ Đông Xuân (mùa nắng) thấp hơn 35 và vào vụ Hè Thu (mùa mưa) là 32 thì cần phải bón N cho cây lúa..
- Hình 1: Chỉ số diệp lục tố (SPAD) của lúa 10 ngày sau khi bón phân đợt 1 (20 NSS) và đợt 2 (30 NSS) ở các mức độ phân bón.
- 3.3 Ảnh hưởng các dạng phân N đến thành phần năng suất, năng suất lúa và chỉ số thu hoạch (HI).
- 3.3.1 Thành phần năng suất lúa.
- Số liệu các thành phần năng suất ở Bảng 4 cho thấy số bông/m 2 và % hạt chắc ở các nghiệm thức không có sự khác biệt.
- Ngoài ra, thành phần năng suất về trọng lượng 1.000 hạt và số hạt/bông cũng không khác biệt ở các nghiệm thức có bón N.
- tuy nhiên, trọng lượng 1.000 hạt ở nghiệm thức 0N.
- Như vậy, nếu không bón N sẽ làm giảm các thành phần năng suất lúa, điều này cũng được tìm thấy bởi Yoshida (1981) và Nguyễn Ngọc Đệ (2008).
- Tuy nhiên, việc giảm lượng N cần bón cho lúa với mức 75%N, 50%N kết hợp với chế phẩm Neb26 đã không làm giảm thành phần năng suất lúa, kết quả này tương tự với nghiên cứu của Trình Công Tư et al.
- Bảng 4: Thành phần năng suất lúa ở các mức độ phân bón.
- Nghiệm thức Số bông/m 2 Trọng lượng 1000 hạt (g) Số hạt/bông % hạt chắc.
- 3.3.2 Năng suất lúa và chỉ số thu hoạch (HI) Năng suất lúa giữa các nghiệm thức có sự khác biệt ý nghĩa ở mức 5%, trong đó ở các nghiệm thức bón N (khoảng 5,0 - 5,4 tấn/ha) lại không có sự khác biệt ý nghĩa thống kê (Bảng 5).
- Điều này cho thấy không có sự khác nhau đáng kể về năng suất lúa khi giảm lượng N khoảng 25% đến 50% và thay thế chế phẩm Neb26 so với bón N với mức 100%.
- (2015) cho rằng việc bổ sung chế phẩm Neb26 với mức giảm 25%N đã làm gia tăng năng suất so với bón giảm 50%N kết hợp chế phẩm Neb26 và bón 100%N.
- Như vậy, việc giảm 50%N kết hợp Neb26 chưa thấy ảnh hưởng đến việc giảm năng suất..
- Chỉ số thu hoạch (HI) là tỷ lệ giữa năng suất hạt thu được trên tổng sinh khối khô và được sử dụng nhằm đánh giá sức sản xuất của cây trồng.
- Giá trị HI giữa các nghiệm thức dao động khoảng 0,41 đến 0,45 cho thấy trên cùng giống lúa với tổng sinh khối cao dẫn đến HI và năng suất cao hơn (Bảng 5).
- Giá trị HI thay đổi tùy thuộc vào giống lúa, địa điểm, mùa vụ, hệ sinh thái và dao động từ 0,35 đến 0,62% cho thấy có sự đóng góp quan trọng đến năng suất (Kiniry et al.,.
- Bảng 5: Năng suất và chỉ số thu hoạch của cây lúa ở các mức độ phân bón.
- Nghiệm thức Năng suất (tấn/ha).
- Chỉ số thu hoạch (HI).
- 3.4 Ảnh hưởng của các dạng phân N đến khả năng hấp thu đạm (N) và hiệu quả sử dụng N trên lúa.
- 3.4.1 Khả năng hấp thu N.
- Tổng lượng N hấp thu trong cây có khác biệt ý nghĩa thống kê giữa các nghiệm thức.
- Ở các nghiệm thức bón giảm N kết hợp với nBPT và Neb26 lại có kết quả tương đương với bón 100%N về hàm lượng N hấp thu trong rơm kg/ha), trong hạt kg/ha) và tổng hấp thu (93 – 107 kg/ha) (Bảng 6).
- bón 100%N.
- Bảng 6: Hàm lượng N hấp thu của cây lúa ở các mức độ phân bón.
- 3.4.2 Hiệu quả sử dụng N trên lúa (NUE) Hiệu quả sử dụng N trên lúa ở các mức độ bón phân N cho thấy % N hấp thu từ phân bón (ANR) và hiệu quả nông học (AE) có sự khác biệt ý nghĩa thống kê (Bảng 7).
- ANR và AE là thông số được dùng để đánh giá hiệu quả sử dụng N.
- Tương tự, bón 75%N-nBPT có ANR đạt 67% và bón 100%N khoảng 57% được coi như là lượng N được cây trồng sử dụng và lượng N mất đi tương ứng khoảng 33% và 43%..
- Ngoài ra, AE đạt cao 42,6 kg hạt/kg N bón ở nghiệm thức bón giảm 50%N kết hợp Neb26..
- Nghiệm thức bón 75%N kết hợp với Neb26 và nBPT có AE là 31,3 và 33,5 kg hạt/kg N bón.
- Ladha et al.
- Hơn nữa, tăng NUE có hiệu quả tích cực ý nghĩa cũng như làm gia tăng năng suất lúa (Fageria &.
- Bảng 7: Hiệu quả sử dụng N của cây lúa ở các mức độ phân bón.
- Nghiệm thức.
- Hàm lượng N hấp thu (kgN/ha) N trong.
- Tổng hấp thu.
- Việc bón 75%N-nBPT, 75%N-Neb26 đạt thành phần năng suất, năng suất hạt cũng như hiệu quả nông học như bón 100%N.
- Bón giảm 50%N- Neb26 cho thành phần năng suất và năng suất lúa tương đương, tuy nhiên hiệu quả nông học lại đạt cao hơn so với bón 100%N..
- Cần so sánh hiệu quả của giảm liều lượng phân N bón (75%N, 50%N, 25%N) không có và có bổ sung các chế phẩm Neb26, nBPT để thấy rõ hiệu quả của bổ sung Neb26, nBPT vào phân ure trên năng suất cây trồng..
- Chapter 8 Recent Developments of Fertilizer Production and Use to Improve Nutrient Efficiency and Minimize Environmental Nghiệm thức.
- N hấp thu từ phân bón-.
- Hiệu quả nông học-AE (kg hạt/kg N bón).
- Giáo trình cây lúa.
- Nghiên cứu sử dụng chế phẩm Neb-26 và giảm lượng đạm cần bón cho lúa tại tỉnh Đăk Lăk.
- Ảnh hưởng của việc bón urê nBTPT (N- Butyl Thiophosphoric Triamide) và NPK viên đến sự phân bố N trong đất và năng suất lúa ở Cầu Kè - Trà Vinh