« Home « Kết quả tìm kiếm

ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG DIPTEREX LÊN MỘT SỐ CHỈ TIÊU HUYẾT HỌC VÀ TĂNG TRƯỞNG CỦA CÁ TRA (PANGASIANODON HYPOPHTHALMUS) GIỐNG


Tóm tắt Xem thử

- ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG DIPTEREX LÊN MỘT SỐ CHỈ TIÊU HUYẾT HỌC VÀ TĂNG TRƯỞNG CỦA CÁ TRA (PANGASIANODON HYPOPHTHALMUS).
- Đề tài được thực hiện nhằm tìm hiểu ảnh hưởng của việc sử dụng lặp lại Dipterex lên sức khỏe của cá tra thông qua các chỉ số huyết học và tăng trưởng.
- Thí nghiệm gồm 4 nghiệm thức Dipterex: 0,3 ppm.
- 1,2 ppm và một nghiệm thức đối chứng 0 ppm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với 3 lần lặp lại.
- Thời gian thí nghiệm 60 ngày.
- Thu mỗi bể 3 cá tại các thời điểm gồm: ngày 0 (trước khi cho Dipterex), 1 ngày, 4 ngày và 7 ngày sau khi cho tiếp xúc với Dipterex.
- Kết quả thí nghiệm cho thấy khi tiếp xúc với Dipterex, số lượng hồng cầu giảm và số lượng bạch cầu tăng lên ở thời điểm 4 ngày, sau đó trở lại trạng thái ban đầu sau 7 ngày.
- Tuy nhiên, giữa các nghiệm thức khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
- Chỉ số hematocrit của cá tăng theo nồng độ Dipterex, tăng cao nhất ở thời điểm 4 ngày tiếp xúc Dipterex và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) ở các nồng độ cao so với nghiệm thức đối chứng.
- Tăng trưởng trên ngày và hệ số FCR của cá giữa các nghiệm thức chênh lệch không lớn và khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
- Tỉ lệ sống của cá sau 60 ngày dao động trong khoảng đến .
- và giảm có ý nghĩa thống kê (p<0,05) theo sự gia tăng nồng độ Dipterex..
- Cá Tra là một trong những đối tượng đang được nuôi và xuất khẩu chủ yếu ở vùng đồng bằng sông Cửu Long.
- Nghề nuôi cá tra ngày càng phát triển mạnh cùng với sự gia tăng về năng suất và sản lượng tạo thu nhập cho người dân thì việc phát triển nghề nuôi cá Tra một cách nhanh chóng đã đặt ra những thách thức không nhỏ.
- Việc nuôi cá tra thâm canh với mật độ cao sẽ dẫn đến sự gia tăng sử dụng thuốc và hóa chất để kiểm soát môi trường và phòng trị bệnh.
- Hiện nay các nghiên cứu về sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trong nuôi cá tra chưa nhiều, chủ yếu là nghiên cứu về vấn đề tồn lưu kháng sinh trên sản phẩm.
- Nghiên cứu này được tiến hành nhằm tìm hiểu những ảnh hưởng của Dipterex lên một số chỉ tiêu huyết học và tăng trưởng của cá tra giống để cung cấp những thông tin cần thiết cho các nhà quản lí và người nuôi về loại hóa chất này..
- Cá dùng trong thí nghiệm là cá tra (Pangasianodon hypophthamus) giống được mua từ trại giống ở Cần Thơ.
- Cá được thuần dưỡng trong bể 2 tuần trước khi bố trí thí nghiệm.
- Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với 3 lần lặp lại gồm 4 nồng độ Dipterex là 0,3.
- 1,2 ppm và 1 nghiệm thức đối chứng (0 ppm).
- Cho cá tiếp xúc với Dipterex trong 7 ngày đầu, sau đó thay 30% lượng nước trong bể.
- Đến ngày thứ 30 thu mẫu cá để xác định tăng trưởng và cho cá tiếp xúc với Dipterex lần thứ 2 (được thực hiện tương tự như lần 1).
- C x 200 Mật độ hồng cầu theo công thức: H.
- 0,02 Trong đó: H là tổng số hồng cầu (tế bào/mm 3.
- C là tổng số hồng cầu đếm được trong 5 vùng đếm 200 là số lần pha loãng.
- Định lượng bạch cầu bằng phương pháp nhuộm mẫu máu phết trên kính với dung dịch Wright và Giemsa.
- Sau đó đếm tổng số hồng cầu và bạch cầu trên 1.500 tế bào trên mẫu nhuộm.
- Số lượng bạch cầu được tính theo công thức:.
- (số bạch cầu trong 1500 tế bào x H)/số hồng cầu trong 1500 tế bào Trong đó:.
- H: mật độ tế bào hồng cầu (tb/mm 3.
- Khác biệt giữa các nghiệm thức được phân tích bằng one-way Anova theo sau là phép thử DUCAN ở mức ý nghĩa 0,05 bằng phần mềm SPSS 16.0..
- Nhìn chung, các yếu tố môi trường nằm trong khoảng cho phép và không ảnh hưởng tới kết quả thí nghiệm..
- 3.2 Ảnh hưởng của Dipterex lên các chi tiêu huyết học của cá Tra 3.2.1 Hồng cầu.
- Bảng 1: Số lượng hồng cầu (106 tế bào/mm 3 ) qua hai lần tiếp xúc Dipterex.
- Lần thứ nhất tiếp xúc với Dipterex số lượng hồng cầu ở các nghiệm thức giảm thấp hơn so với nghiệm thức đối chứng ở tất cả các lần thu mẫu (trừ lần thu mẫu ở thời điểm 1 ngày của nghiệm thức 0,9 ppm), nhưng sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
- Số lượng hồng cầu trong cùng một nghiệm thức giảm sau 1 ngày và tăng trở lại sau 4 ngày tiếp xúc với Dipterex, đến thời điểm 7 ngày số lượng hồng cầu trở lại gần bằng với thời điểm trước khi tiếp xúc Dipterex.
- Tuy nhiên, sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê (p>0,05)..
- Lần thứ 2 tiếp xúc với Dipterex số lượng hồng cầu ở tất cả nghiệm thức có xu hướng tăng cao hơn so với nghiệm thức đối chứng ở tất cả các thời điểm thu mẫu nhưng không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
- Sự gia tăng về số lượng hồng cầu của cá chứng tỏ rằng trichlorfon gây ức chế hoạt động hô hấp của cá dẫn đến tình trạng thiếu oxy nên cá phải đáp ứng bằng cách tăng số lượng hồng cầu để duy trì hoạt động hô hấp nhằm cung cấp oxy cho cơ thể.
- Nghiên cứu này phù hợp với nghiên cứu của Đỗ Thị Thanh Hương (1997) về ảnh hưởng của Basudin 40EC lên sự thay đổi các chỉ tiêu huyết học của cá chép, cá rô phi, cá mè vinh.
- Kết quả cho thấy số lượng hồng cầu của cá cũng tăng cao hơn nghiệm thức đối chứng trong 96h tiếp.
- Thời điểm thu mẫu.
- Nghiệm Thức.
- 3.2.2 Bạch cầu.
- Bảng 2: Số lượng bạch cầu (103 tế bào/mm 3 ) qua 2 lần tiếp xúc với Dipterex.
- thể hiện sự khác biệt so với nghiệm thức đối chứng trong cùng thời điểm thu mẫu (p<0,05) thể hiền sự khác biệt so với thời điểm thu mẫu 0 giờ trong cùng một nghiệm thức (p<0,05).
- Trong suốt thời gian tiếp xúc với Dipterex lần thứ nhất số lượng bạch cầu ở tất cả các nghiệm thức đều tăng cao hơn so với nghiệm thức đối chứng, nhưng sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
- Số lượng bạch cầu gia tăng tỉ lệ với sự gia tăng nồng độ Dipterex, cao nhất là nghiệm thức 1,2 ppm tế bào/mm 3.
- Trong cùng nghiệm thức khi tiếp xúc với Dipterex số lượng bạch cầu cũng gia tăng, thể hiện rõ ở thời điểm sau 4 ngày tiếp xúc.
- Nhưng sau 7 ngày tiếp xúc với Dipterex số lượng bạch cầu đã giảm trở lại.
- Tuy nhiên, sự khác biệt này cũng không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
- Lúc đầu khi Dipterex tác động đến cá, chúng phản ứng lại bằng cách gia tăng số lượng bạch cầu nhưng về sau cơ thể cá có sự thích ứng vì vậy mà số lượng bạch cầu đã giảm trở lại.
- (2007) khi tiêm deltamethrin vào cá Ancistrus multispinis cũng làm tăng số lượng bạch cầu..
- Tương tự như lần tiếp xúc thứ nhất, ở lần tiếp xúc thứ hai số lượng bạch cầu của cá trong các nghiệm thức Dipterex cũng tăng cao hơn so với nghiệm thức đối chứng..
- Thời điểm thu.
- Ở thời điểm 1 ngày và 4 ngày tiếp xúc thì số lượng bạch cầu cũng có sự gia tăng nhưng sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê (p>0,05)..
- Bảng 3 cho thấy lần đầu tiên tiếp xúc với Dipterex, trong cùng một nghiệm thức ở thời điểm 1 ngày và 4 ngày thì số lượng bạch cầu của cá tăng nhanh và cao hơn so với lần tiếp xúc thứ 2 nhưng sự khác biệt đó không có ý nghĩa thống kê (p>0,05)..
- Đến thời điểm 7 ngày tiếp xúc với Dipterex thì bạch cầu của cá ở lần tiếp xúc thứ hai giảm nhanh hơn lần tiếp xúc thứ nhất, thể hiện rõ nhất là nghiệm thức 0,9 ppm..
- Điều này cũng cho thấy khả năng thích ứng của cá đối với Dipterex, ở lần tiếp xúc đầu tiên do chưa thích ứng được với môi trường hóa chất nên bạch cầu của cá tăng nhanh nhưng đến lần tiếp xúc thứ hai do phần nào đã quen dần điều kiện sống nên bạch cầu tăng ít hơn..
- Bảng 3: Số lượng bạch cầu (103 tế bào/mm 3 ) giữa hai lần tiếp xúc Dipterex trong cùng nghiệm thức.
- thể hiện sự khác biệt giữa 2 lần tiếp xúc với Dipterex trong cùng nghiệm thức (p<0,05).
- 3.2.3 Tỷ lệ Hematocrit.
- Bảng 4: Tỷ lệ hematocrit.
- của cá qua hai lần tiếp xúc Dipterex Thời điểm.
- cá rô phi, cá mè vinh tiếp xúc với thuốc basudin 40EC đã làm gia tăng tỉ lệ hematocrit của cá..
- Giống như lần tiếp xúc thứ nhất, ở lần tiếp xúc thứ 2 với Dipterex tỷ lệ hematocrit của cá cũng gia tăng tại thời điểm 1 ngày, nghiệm thức 0,9 và 1,2 ppm gia tăng có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức đối chứng (p<0,05).
- Tỉ lệ hematocrit cũng giảm sau 4 ngày và trở lại bình thường sau 7 ngày tiếp xúc với Dipterex.
- Nhìn chung, tỉ lệ huyết cầu của cá gia tăng khi tiếp xúc với Dipterex ở nồng độ cao và trở lại mức bình thường sau 7 ngày tiếp xúc.
- (1998) thì tế bào ở mang, nơi tiếp xúc trực tiếp với thuốc độc bị hoại tử, làm giảm khả năng lấy oxy của cá.
- Sự tăng tỉ lệ huyết cầu trong thí nghiệm có thể được giải thích là do khi tiếp xúc với Dipterex đặc biệt là đối với nghiệm thức có nồng độ dipterex cao, cá có biểu hiện lờ đờ, hoạt động hô hấp của cá bị ức chế, các tế bào ở mang bị hoại tử nên sự trao đổi khí của mang bị suy giảm..
- 3.3 Ảnh hưỞng cỦa Dipterex lên tăng trưỞng, tỶ lỆ sỐng và FCR cỦa cá 3.3.1 Tốc độ tăng trưởng.
- (a) Tăng trưởng của cá.
- Trọng lượng trung bình ban đầu của cá là g/con.
- Tăng trưởng của cá tương đối chậm, sau một tháng thí nghiệm trọng lượng cá dao động từ g/con.
- Trọng lượng của cá giảm dần theo sự tăng dần của nồng độ của Dipterex, cao nhất ở nghiệm thức 0 ppm g/con), và thấp nhất là ở nghiệm thức 1,2 ppm g/con).
- Sau 2 tháng trọng lượng cá giữa các nghiệm thức chênh lệch không lớn dao động từ g/con.
- Không có sự khác biệt thống kê về trọng lượng cá sau 2 tháng thí nghiệm giữa các nghiệm thức (p>0,05)..
- Hình 1: Tăng trưởng của cá tra sau 2 tháng.
- 0 ppm 0,3ppm 0,6ppm 0,9ppm 1,2ppm Nồng độ Dipterex.
- Hình 2: Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối (DWG) của cá tra sau 2 tháng.
- Ở 30 ngày đầu tốc độ tăng trưởng tuyệt đối (DWG) của cá giảm dần theo sự gia tăng của nồng độ Dipterex, cao nhất ở nghiệm thức 0 ppm g/ngày)) và thấp nhất ở nghiệm thức 1,2 ppm g/ngày), sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p<0,05).
- Ở 30 ngày cuối tốc độ tăng trưởng của cá giữa các nghiệm thức biến động không lớn và khác biệt không có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức đối chứng (p>0,05).
- Từ đó cho thấy cá có khả năng thích ứng khi cho tiếp xúc với Dipterex lần thứ hai và Dipterex ở các nồng độ thí nghiệm không ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng của cá Tra giai đoạn giống..
- 3.3.2 Tỷ lệ sống.
- Ở 30 ngày đầu tỷ lệ sống của cá khá cao dao động từ nhưng ở 30 ngày cuối tỷ lệ sống của cá đã giảm thấp ở tất cả các nghiệm thức dao động từ .
- Cụ thể là nghiệm thức 1,2 ppm có tỷ lệ sống ở 30 ngày đầu là đến 30 ngày cuối tỷ sống giảm xuống .
- Qua đó cho thấy Dipterex đã gây ảnh hưởng lớn đến tỷ lệ sống của cá ngay cả ở lần tiếp xúc thứ 2, đặc biệt là đối với nghiệm thức có nồng độ Dipterex cao..
- Hình 4: Hệ số FCR của cá Tra sau 2 tháng.
- Hình 4 cho thấy hệ số FCR của cá ở 30 ngày đầu (từ và 30 ngày cuối (từ biến động không lớn và khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) giữa các nghiệm thức.
- Giống với sự biến động về tốc độ tăng trưởng tuyệt đối và tỷ lệ sống, hệ số FCR của cá càng lớn ở nghiệm thức có nồng độ Dipterex càng cao.
- Hệ số FCR thấp nhất ở nghiệm thức 0 ppm và cao nhất ở nghiệm thức 1,2 ppm.
- Dipterex ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng của cá, làm giảm hiệu quả sử dụng thức, làm cá chậm lớn vì vậy hệ số FCR càng cao khi nồng độ Dipterex càng tăng..
- (2006), tác giả cho rằng khi cho cá lóc tiếp xúc với Basudin 50EC thì tốc độ tăng trưởng của cá lóc tỷ lệ nghịch với sự gia tăng nồng độ thuốc.
- Tương tự, theo nghiên cứu của Đỗ Thị Thanh Hương (1997) tỷ lệ sống của cá chép, cá rô, cá mè vinh giảm dần khi nồng độ Basudin tăng từ 0,18–3,7 mg/l..
- Dipterex làm thay đổi một số chỉ tiêu sinh lý của cá tra như giảm số lượng hồng cầu, làm tăng số lượng bạch cầu và tỉ lệ hematocrit của cá tra..
- Các chỉ tiêu huyết học trở lại bình thường sau 7 ngày tiếp xúc với dipterex..
- Dipterex ít ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng và hệ số FCR nhưng làm giảm đáng kể tỉ lệ sống của cá sau 2 lần tiếp xúc..
- Cần tiến hành thí nghiệm với một số loại thuốc và hóa chất khác đặc biệt là các loại thuốc nằm trong danh mục cấm sử dụng..
- Ảnh hưởng của Basudin 50EC lên hoạt tính enzyme cholinterase và tăng trọng của cá lóc (Channa striata)