« Home « Kết quả tìm kiếm

Ảnh hưởng của việc sử dụng thức ăn bổ sung ương giống tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) trong ruộng lúa ở huyện Thới Bình tỉnh Cà Mau


Tóm tắt Xem thử

- ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG THỨC ĂN BỔ SUNG ƯƠNG GIỐNG TÔM CÀNG XANH (Macrobrachium rosenbergii) TRONG RUỘNG LÚA Ở HUYỆN THỚI BÌNH TỈNH CÀ MAU.
- Macrobrachium rosenbergii, năng suất, thức ăn, tỷ lệ sống, ương tôm càng xanh.
- Nghiên cứu sử dụng thức ăn ương tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) trong ruộng lúa được thực hiện ở huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau với hai nghiệm thức bổ sung thức ăn và không bổ sung thức ăn.
- phiêu sinh động vật, động vật đáy đều không ảnh hưởng bất lợi đến quá trình sinh trưởng và phát triển của tôm càng xanh.
- Như vậy, ương tôm càng xanh trong ruộng lúa có bổ sung thức ăn cải thiện tăng trưởng, tỷ lệ sống và năng suất..
- Ảnh hưởng của việc sử dụng thức ăn bổ sung ương giống tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) trong ruộng lúa ở huyện Thới Bình tỉnh Cà Mau.
- Tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii De Man, 1879) là loài có kích thước lớn nhất trong các loài tôm nước ngọt, là đối tượng giáp xác quan trọng trong nuôi trồng và khai thác thủy sản ở nước ta..
- Theo Tổng cục Thủy sản (2014) cả nước có 21 tỉnh, thành nuôi tôm càng xanh với tổng diện tích gần 12.300 ha.
- Trước đây, tôm càng xanh đã được nuôi trong ruộng lúa ở các tỉnh An Giang, Cần Thơ, Vĩnh Long, Long An, Trà Vinh (Phạm Minh Truyền, 2003.
- Trong khi đó nghề nuôi tôm càng xanh hiện nay đang được mở rộng nhanh chóng ở các tỉnh ven biển như Bến Tre, Trà Vinh, Bạc Liêu, Cà Mau và Kiên Giang với diện tích nuôi lớn, chiếm tổng diện tích nuôi trong vùng.
- Mô hình áp dụng phổ biến là nuôi tôm càng xanh trong mùa mưa kết hợp trồng lúa..
- Tỉnh Cà Mau có diện tích nuôi tôm càng xanh khoảng 11.000 ha, chủ yếu tập trung ở huyện Thới Bình (Chi cục Thủy sản tỉnh Cà Mau, 2018).
- Huyện Thới Bình trong mùa mưa có nước ngọt đến lợ từ 4 - 6‰, thích hợp cho nuôi tôm càng xanh.
- Ngoài mô hình sản xuất lúa – tôm sú luân canh, huyện đang phát triển nuôi tôm càng xanh.
- Các hộ dân ương và nuôi không cho tôm ăn thức ăn bổ sung nên ảnh hưởng đến tăng trưởng, năng suất và tỷ lệ sống của tôm nuôi.
- Kết quả khảo sát của Huỳnh Kim Hường (2016) cho thấy, ở mô hình nuôi tôm càng xanh trong mùa mưa kết hợp trồng lúa ở tỉnh Bạc Liêu có 50% số hộ có bổ sung thức ăn cho tôm trong quá trình ương và nuôi, 50% số hộ không cho tôm ăn nên năng suất tôm đạt thấp, trung bình 110 kg/ha/vụ.
- Vì thế, nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá hiệu quả của việc bổ sung thức ăn trong giai đoạn ương giống tôm càng xanh trong ruộng lúa để làm cơ sở góp phần cải thiện hiệu quả kỹ thuật của mô hình nuôi..
- Tôm càng xanh PL 15 cỡ 1,2 cm/con được thả ương với mật độ là 3 con/m 2 .
- Tôm càng xanh thả ương theo 2 nghiệm thức:.
- nghiệm thức 1 cho tôm ăn và nghiệm thức 2 không cho tôm ăn.
- Mỗi nghiệm thức được lặp lại 3 lần trong 3 ô của cùng một ruộng..
- Thức ăn công nghiệp dùng cho tôm sú (nhãn hiệu UP có hàm lượng protein 42%, kích cỡ viên thức ăn 1 - 2 mm) được sử dụng cho tôm càng xanh thí nghiệm, cho ăn 4 lần/ngày (7 – 8 giờ, 10 – 11 giờ, 17 – 18 giờ và 21 - 22 giờ) với khẩu phần là 20 - 30% khối lượng thân trong 30 ngày đầu và 10 - 20% khối lượng thân trong 45 ngày tiếp theo.
- Thức ăn được rải đều khắp mặt ruộng.
- Lượng thức ăn cung cấp cho tôm thay đổi theo sự tăng trọng và tình trạng sử dụng thức ăn của tôm.
- So sánh khối lượng trung bình, tỷ lệ sống và năng suất tôm ương giữa 2 nghiệm thức dựa vào T- Test ở mức ý nghĩa p<0,05..
- Tuy nhiên, sự biến động này không lớn, nhiệt độ nước trung bình ở 2 nghiệm thức từ o C (dao động từ 29,4 – 32 o C);.
- (2014), tôm càng xanh có khả năng chịu đựng pH dao động từ 3 - 11 pH thích hợp trong nuôi tôm càng xanh là từ 7,0 – 9,0 và tối ưu nhất là pH = 8,0.
- Tôm càng xanh sống được trong môi trường nước có độ mặn từ 0 - 25‰, tôm sinh trưởng và phát triển tốt ở độ mặn từ 0 - 16‰, thích hợp nhất là từ 0 - 12‰ (Phạm Văn Tình, 2004.
- Theo Nguyễn Thanh Phương và Trần Ngọc Hải (2003) thì độ kiềm thích hợp cho tôm càng xanh từ 50 – 150 mg CaCO 3 /L.
- Theo Trần Thanh Hải (2004) hàm lượng N-NH 4 + thích hợp cho ao nuôi tôm càng xanh thương phẩm là thấp hơn 1,5 mg/L.
- Theo Đỗ Thị Thanh Hương và Cao Châu Minh Thư (2012) cho rằng, khi nồng độ nitrite tăng sẽ ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng và lột xác của tôm càng xanh..
- Qua đó, khi so sánh kết quả thí nghiệm với nghiên cứu trên cho thấy, các yếu tố thủy lý hóa trong môi trường nước đều không ảnh hưởng bất lợi đến sự sống của tôm càng xanh.
- lại có xu hướng gia tăng về cuối vụ do sự tích lũy các vật chất hữu cơ trong quá trình ương từ thức ăn dư thừa và quá trình bài tiết của tôm.
- Nhìn chung, các yếu tố thủy lý hóa mặc dù có sự biến động nhưng vẫn nằm trong giới hạn thích hợp cho tôm càng xanh sinh trưởng và phát triển..
- 3.2 Thành phần loài phiêu sinh vật trong ao ương tôm càng xanh.
- Tổng số loài thực vật nổi thu được ở 2 nghiệm thức trong suốt chu kỳ thu mẫu là 20 - 23 loài thuộc 4 ngành tảo chủ yếu, bao gồm vi khuẩn lam (Cyanophyta), tảo lục (Chlorophyta), tảo mắt (Euglenophyta) và tảo khuê (Bacillariophyta)..
- Theo Trần Thị Thanh Hiền và Nguyễn Anh Tuấn (2009), thực vật nổi là mắt xích đầu tiên trong chuỗi thức ăn tự nhiên của thủy vực nước.
- protein, 10 – 20% lipid, 5 – 15% carbohydrat, nên chúng là nguồn thức ăn rất tốt cung cấp cho động vật thủy sinh trong ao nuôi (Lý Văn Khánh và ctv., 2011)..
- Hình 1: Mật độ thực vật nổi trung bình ở hai nghiệm thức 1 và 2 qua các đợt thu mẫu Mật độ phiêu sinh thực vật ở nghiệm thức 1 qua.
- các đợt thu mẫu dao động từ cá thể/L, nghiệm thức 2 là cá thể/L (Hình 1).
- Mật độ phiêu sinh thực vật có xu hướng giảm ở nghiệm thức 2 nhưng ở nghiệm thức 1 lại tăng trong những lần thu mẫu cuối của vụ ương do sự tích lũy vật chất hữu cơ từ việc bổ sung thức ăn cho tôm làm nước trong ruộng nuôi giàu dinh dưỡng.
- So sánh với kết quả thực nghiệm nuôi tôm càng xanh ở An Giang của Trần Tấn Huy và ctv..
- Phạm Văn Tình (2004) cho rằng mật độ phiêu sinh thực vật thích hợp nhất cho ao nuôi tôm càng xanh dao động từ tế bào/L.
- Nhìn chung, mật độ phiêu sinh thực vật trong các ruộng nuôi ở mức thấp vì ở giai đoạn ương tôm càng xanh, việc tích lũy vật chất hữu cơ từ thức ăn và sản phẩm bài tiết của tôm chưa nhiều nên mật độ phiêu sinh thực vật còn thấp..
- Trong đó thành phần giống loài Rotifera ở cả 2 nghiệm thức qua các lần thu mẫu chiếm cao nhất.
- Các giống loài thường gặp trong ao ương tôm càng xanh là:.
- Nhóm luân trùng (Rotifera) có thành phần loài cao so với các nhóm/ngành khác và là nguồn thức ăn thích hợp cho tôm càng xanh trong hệ thống ương.
- Hình 2: Mật độ động vật nổi trung bình ở hai nghiệm thức 1 và 2 qua các đợt thu mẫu Mật độ động vật phiêu sinh ở nghiệm thức 1 dao.
- động từ cá thể/m 3 và nghiệm thức 2 dao động từ cá thể/m 3 .
- Ở nghiệm thức 1 Rotifera có mật độ cao nhất dao động.
- Ở nghiệm thức 2 Rotifera có mật độ cao nhất cá thể/m 3 và thấp nhất là Protozoa.
- Mật độ Rotifera ở nghiệm thức 1 và 2 giảm mạnh qua các đợt thu mẫu.
- Kết quả khảo sát động vật đáy trong các ruộng nuôi cho thấy, tổng số loài động vật đáy thu được ở các ruộng thí nghiệm dao động 8 - 12 loài, trung bình 10 loài, trong đó nhóm giun nhiều tơ (Polychaeta) 2 loài, giun ít tơ (Oligochaeta) 1 loài, giáp xác (Crustacea) 2 loài, hai mảnh vỏ (Bivalvia) 2 loài và chân bụng (Gastropoda) chiếm số lượng cao nhất với 3 loài, đây là nguồn thức ăn tự nhiên cho tôm càng xanh.
- Nghiệm thức 1 nhóm Gastropoda chiếm tỷ lệ cao nhất là 33%, kế đến là Crustacea chiếm 25%, Bivalvia chiếm 17%, Polychaeta chiếm 17% và thấp nhất là Oligochaeta chiếm 8%.
- Trong khi đó, ở nghiệm thức 2 nhóm Polychaeta chiếm tỷ lệ cao nhất là 23%, kế đến là Bivalvia, Oligochaeta và Gastropoda cùng chiếm tỷ lệ 22% và thấp nhất là Crustacea chiếm 11%.
- bình ở 2 nghiệm thức dao động từ 140 - 197 con/m 2 .
- Kết quả thu mẫu cho thấy mật độ động vật đáy trung bình ở nghiệm thức con/m 2 ) cao hơn có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với nghiệm thức con/m 2 ) (Bảng 2).
- Điều này là do ở nghiệm thức 2 không bổ sung thức ăn nên tôm ương sử dụng thức ăn này..
- So với nghiên cứu nuôi tôm càng xanh trên ruộng lúa ở huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu của Hồ Thanh Thái (2011), kết quả này thấp hơn so với mật độ 1.013 con/m 2 nhưng số loài động vật đáy khảo.
- (2015) thực hiện trong ao nuôi tôm càng xanh thâm canh ở tỉnh Hậu Giang, NT Polychaeta Oligochaeta Gastropoda Bivalvia Crustacera Tổng.
- Nghiệm thức I Nghiệm thức II.
- Nhìn chung, thành phần loài và số lượng động vật đáy trong các ruộng nuôi khá phong phú và đa dạng, là nguồn thức ăn tự nhiên cho tôm càng xanh..
- 3.3.1 Tăng trưởng của tôm.
- Khối lượng tôm trung bình sau 2,5 tháng ương ở nghiệm thức 1 là g/con, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với nghiệm thức 2 có khối lượng tôm trung bình là g/con (Bảng 3)..
- Bảng 3: Tăng trưởng của tôm càng xanh qua các đợt thu mẫu ở hai nghiệm thức.
- Hình 4: Khối lượng trung bình của tôm qua các đợt thu mẫu ở hai nghiệm thức Sự tăng trưởng của tôm nuôi ở hai nghiệm thức.
- Trong đó, sau 2,5 tháng ương tăng trưởng trung bình của tôm ở nghiệm thức 1 là g/ngày nhanh hơn có ý nghĩa (p<0,05) so với nghiệm thức 2 là g/ngày, do tôm ương ở nghiệm thức 1 có bổ sung thức ăn đáp ứng được nhu cầu dinh dưỡng của tôm nên tôm tăng trưởng nhanh hơn.
- ở các nghiệm thức không khác biệt (p>0,05), từ 60 – 75 ngày, tốc độ tăng trưởng của tôm ở nghiệm thức 1 nhanh hơn so với nghiệm thức 2 (Hình 4), do ở giai đoạn đầu tôm sử dụng thức ăn tự nhiên trong ruộng, về sau mật độ thức ăn tự nhiên giảm dần không đáp ứng đủ nhu cầu thức ăn cho tôm, vì vậy việc bổ sung thức ăn cho tôm ở nghiệm thức 1 giúp tăng trưởng nhanh hơn.
- Do đó, khi ương nuôi tôm càng xanh việc bổ sung thức ăn cho tôm là cần thiết 0.
- Nghiệm thức 1 Nghiệm thức 2.
- (2018) nuôi tôm càng xanh kết hợp với lúa ở huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau, trong quá trình ương sử dụng thức ăn công nghiệp, sau 2,5 tháng tôm đạt khối lượng bình quân 4,14 g, với tốc độ tăng trưởng bình quân 0,055 g/ngày.
- kết quả này cao hơn so với kết quả thí nghiệm ở nghiệm thức 2 nhưng thấp hơn nghiệm thức 1.
- Điều này có thể lý giải là do thành phần và số lượng thức ăn tự nhiên (động vật đáy) trong thí nghiệm có phần thấp hơn so với kết quả của các tác giả trên..
- 3.3.2 Tỷ lệ sống và năng suất của tôm.
- Tỷ lệ sống của tôm sau 2,5 tháng ương ở nghiệm thức 1 (56,4%) cao hơn có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với nghiệm thức 2 (37.
- Việc bổ sung thức ăn trong quá trình ương giúp tôm hạn chế ăn nhau nên nâng cao được tỷ lệ sống ở nghiệm thức 1.
- Nghiệm thức 2 có tỷ lệ sống thấp hơn đạt 37,0% do trong quá trình nuôi không bổ sung thức ăn làm tôm thiếu thức ăn và ăn lẫn nhau.
- Năng suất của tôm sau 2,5 tháng ương ở nghiệm thức 1 là g/m 2 cao hơn có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với nghiệm thức 2 là g/m 2 (Bảng 4).
- Kết quả thí nghiệm cho thấy, tỷ lệ sống và năng suất tôm gia tăng khi sử dụng thức ăn bổ sung.
- Điều này chứng tỏ việc sử dụng thức ăn bổ sung trong ương giống tôm càng xanh làm tăng tỷ lệ sống và năng suất của tôm nuôi..
- (2018) nuôi tôm càng xanh kết hợp với lúa ở huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau, trong quá trình ương sử dụng thức ăn công nghiệp, sau 2,5 tháng tỷ lệ sống trung bình đạt 49,6%, năng suất trung bình đạt g/m 2 , kết quả này thấp hơn so với kết quả thí nghiệm ở nghiệm thức 1.
- Theo Huỳnh Kim Hường (2016), việc không cho tôm ăn sẽ kéo dài thời gian nuôi, tôm có thể bị thiếu thức ăn làm giảm tỉ lệ sống do tôm càng xanh có thể ăn thịt lẫn nhau.
- khi môi trường không đủ thức ăn dẫn đến giảm năng suất tôm nuôi.
- Nhìn chung, bổ sung thức ăn cho tôm trong quá trình ương quyết định đến hiệu quả của mô hình..
- Trong ruộng ương tôm càng xanh, các yếu tố thủy lý hóa nằm trong khoảng thích hợp cho tôm càng xanh sinh trưởng.
- Sinh khối động vật đáy ở ruộng ương tôm càng xanh có bổ sung thức ăn cao hơn ruộng không bổ sung thức ăn..
- Trong ruộng lúa có bổ sung thức ăn, tôm tăng trưởng nhanh, tỷ lệ sống và năng suất cao hơn so với tôm ương ở ruộng không bổ sung thức ăn..
- Ảnh hưởng của nitrite lên chu kỳ lột xác và tăng trưởng của tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii).
- Ảnh hưởng của pH lên một số chỉ tiêu sinh lý và tăng trưởng tôm càng xanh (Macrobrachium.
- Thực nghiệm nuôi Tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) trong ao đất tại tỉnh Long An.
- Phát triển mô hình nuôi tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergi de man, 1879) thâm canh trong ao đất và luân canh trong ruộng lúa ở tỉnh Hậu Giang.
- Khảo sát hiện trạng và thực nghiệm nuôi tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) kết hợp trong ruộng lúa tại huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu.
- Nghiên cứu hiện trạng và một số đặc điểm sinh học tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii De Man, 1879) nuôi trong môi trường nước lợ.
- Phân tích khía cạnh kỹ thuật và hiệu quả tài chính của mô hình nuôi tôm càng xanh – lúa luân canh với tôm sú ở vùng nước lợ tỉnh Bạc Liêu.
- Ảnh hưởng của thức ăn lên tỷ lệ sống của cá nâu (Scatophagus argus).
- Nguyên lý và kỹ thuật sản xuất giống tôm càng xanh.
- Kỹ thuật sản xuất giống tôm càng xanh, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh, 67 trang..
- Khảo sát các yếu tố môi trường và sinh học tôm càng xanh.
- Thực nghiệm mô hình nuôi tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii)- lúa luân canh với tôm sú (Penaeus monodon) ở tỉnh Bạc Liêu.
- Thực nghiệm nuôi tôm càng xanh theo mô hình tôm lúa ở Thoại Sơn, An Giang.
- Giáo trình dinh dưỡng và thức ăn thuỷ sản