« Home « Kết quả tìm kiếm

ẢNH HƯỞNG CỦA VITAMIN E TRONG KHẨU PHẦN LÊN NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG TRỨNG GÀ ISA BROWN


Tóm tắt Xem thử

- ẢNH HƯỞNG CỦA VITAMIN E TRONG KHẨU PHẦN LÊN NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG TRỨNG GÀ ISA BROWN.
- Chất lượng trứng, gà đẻ, năng suất trứng, vitamin E Keywords:.
- The results showed that the hens fed diets supplemented with vitamin E increased laying rate and egg production (50.56-52 eggs) as compared to the control (89.5% and 50.12 eggs), however, there was no significantly different among treatments (p>0.05)..
- Feed consumption of hens was significantly highest on the control diet and the lowest on E125 from 44-50 weeks of age (p<0.05).
- Similarly, the control diet had highest FCR as compared to the diets supplemented with vitamin E from 46 to 51 weeks (p<0.05).
- Egg weight, Haugh unit, yolk color and thickness of egg shell were significantly different among treatments (p<0.05).
- Nhằm xác định ảnh hưởng của việc bổ sung vitamin E lên năng suất và chất lượng trứng gà, thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với ba nghiệm thức lặp lại 10 lần, mỗi lần lặp lại là một ô chuồng nuôi 3 gà mái đẻ chuyên trứng Isa Brown 43 tuần tuổi.
- Các nghiệm thức lần lượt là NTĐC: KPCS;.
- và 250E: KPCS+250 mgVit.E/kgTA, thí nghiệm được thực hiện trong 8 tuần với tổng số gà thí nghiệm là 90 con..
- Kết quả phân tích cho thấy ở các NT có bổ sung vit.E tỷ lệ đẻ và năng suất trứng (50,56-52 trứng) của gà cao hơn so với NTĐC (89,5%.
- và 50,12 trứng), nhưng không có ý nghĩa về mặt thống kê (p>0,05).
- Tiêu tốn thức ăn của gà giữa các nghiệm thức khác biệt có ý nghĩa thống kê ở 44-50 tuần tuổi với TTTA cao nhất ở NTĐC và thấp nhất ở NT125E (p<0,05).
- HSCHTA/trứng của gà cao nhất ở NTĐC so với NT125E và NT250E từ tuần tuổi 46-51 (p<0,05).
- Khối lượng trứng, CSLĐ, đơn vị Haugh, màu lòng đỏ và độ dày vỏ trứng khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các nghiệm thức (p<0,05).
- Có thể kết luận rằng việc bổ sung vitamin E vào khẩu phần đã cải thiện năng suất trứng và một số chỉ tiêu về chất lượng trứng gà..
- Việt Nam thuộc vùng nhiệt đới gió mùa, khí hậu nóng ẩm nên việc chăn nuôi bị ảnh hưởng khá lớn bởi điều kiện khí hậu, chính vì vậy việc kiểm soát năng suất cũng như chất lượng trứng ở các giống gà đẻ công nghiệp gặp rất nhiều khó khăn, trong khi người nuôi cũng không có nhiều kiến thức về cách khắc phục, nên việc bổ sung dưỡng chất vào trong thức ăn cho gà được coi là liệu pháp tốt nhất để cải thiện được năng suất sinh trưởng cũng như sinh sản ở gà..
- Các nghiên cứu gần đây cho thấy việc bổ sung vitamin E, chất chống oxy hóa ngăn ngừa sự oxy hóa của trứng và tăng sản lượng trứng, có thể tăng cường khả năng kháng bệnh trong điều kiện stress nhiệt ở gà thịt, gà tây và gà đẻ (Cherian và Sim, 1997.
- Bollengier-Lee et al., 1998.
- Hossain et al., 1998.
- Surai et al., 1999;.
- Yang et al., 2000), trên đàn gà giống việc bổ sung vitamin E cải thiện được năng suất sinh sản và khả năng kháng oxy hóa (Lin et al., 2004.
- Lin et al., 2005 a, b.
- Biswas et al., 2007)..
- Đề tài được thực hiện với mục tiêu nhằm khảo sát ảnh hưởng của việc bổ sung vitamin E đến năng suất và chất lượng trứng của gà đẻ Isa Brown từ 43-51 tuần tuổi nuôi trong điều kiện chuồng hở..
- Địa điểm: Thí nghiệm được thực hiện tại trại nuôi gà đẻ trứng thương phẩm của ông Ngô Hoàng Sơn, ấp 3 Chợ Tràm, xã Xuân Hưng, huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai..
- Đối tượng thí nghiệm: gà đẻ thương phẩm giống Isa Brown giai đoạn từ 43 đến 51 tuần tuổi..
- Chuồng trại thí nghiệm: gà được nuôi trên lồng với hệ thống chuồng hở..
- Thức ăn TN sử dụng do công ty Cổ phần Chăn nuôi C.P Việt Nam sản xuất (NOVO 9424) có hàm lượng protein thô là 16,5% và năng lượng trao đổi 2700 kcal.
- 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Bố trí thí nghiệm.
- Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với 3 nghiệm thức và mỗi nghiệm thức được.
- Mỗi lần lặp lại là 3 gà mái đẻ chuyên trứng Isa Brown ở 43 tuần tuổi.
- Các nghiệm thức lần lượt là:.
- Nghiệm thức đối chứng (NTĐC): KPCS Nghiệm thức 1 (125E): KPCS + 125 mgVit..
- Nghiệm thức 2 (250E): KPCS + 250 mgVit..
- Tất cả gà thí nghiệm đều được tiêm phòng các bệnh như CRD, gumboro, thương hàn, dịch tả đầy đủ và được tẩy kí sinh trùng trước khi tiến hành thí nghiệm..
- 2.2.2 Chăm sóc nuôi dưỡng và ghi nhận số liệu Tất cả gà thí nghiệm được có khối lượng (KL) từ 1,6-1,8 kg.
- Gà được cho ăn 2 lần trong ngày vào lúc 7 giờ sáng và 4 giờ chiều, lượng thức ăn (TA) cho ăn và TA thừa được ghi nhận hàng ngày.
- Mỗi đợt lấy mẫu ở mỗi nghiệm thức chọn ngẫu nhiên 10 quả để kiểm tra chất lượng trứng, tổng số trứng được lấy cho phân tích chất lượng trứng là 90 quả..
- Năng suất trứng (trứng) là tổng số trứng gà thu được trong tuần/giai đoạn thí nghiệm,.
- Tỉ lệ đẻ.
- Tiêu tốn TA (g/gà/ngày) là lượng thức ăn cho ăn trừ đi lượng thức ăn thừa trong 1 ngày..
- Hệ số chuyển hóa TA (g/trứng) là lượng thức ăn ăn vào trên số trứng gà thu được trong ô chuồng..
- Các chỉ tiêu về chất lượng trứng gồm:.
- Khối lượng trứng (g) trứng sau khi nhặt được cân và ghi nhận..
- Tỷ lệ % các thành phần của quả trứng gồm lòng đỏ, lòng trắng và vỏ được cân riêng và tính dựa trên khối lượng trứng..
- Đơn vị Haugh (HU) được tính theo công thức HU =100 x log (T- 1,7w trong đó T là chiều cao lòng trắng đặc, W là khối lượng trứng..
- Số liệu được xử lí sơ bộ bằng phần mềm Excel và phân tích phương sai bằng mô hình tuyến tính tổng quát (GLM) của Minitab 16, sự sai khác giữa các trung bình nghiệm thức được so sánh bằng phép thử Tukey ở mức ý nghĩa 5%..
- 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Kết quả.
- 3.1.1 Ảnh hưởng của vitamin E lên năng suất và tỉ lệ đẻ của gà.
- Số liệu được trình bày qua Bảng 1 cho thấy tỷ lệ đẻ của gà ở các NT khác biệt không có ý nghĩa thống kê ở tuần 44-48 (p>0,05), tuy nhiên, từ tuần tuổi 49-51 có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về tỷ lệ đẻ của gà, đặc biệt ở tuần 50 cao nhất ở NT250E (98,09% và 6,6 trứng) và thấp nhất ở NTĐC (89,52% và 6,2 trứng) (p=0,05).
- Tỷ lệ đẻ TB và tổng năng suất trứng của gà ở các NT không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p>0,05)..
- Bảng 1: Tỷ lệ đẻ.
- của gà ở các nghiệm thức qua các tuần tuổi.
- Thời gian Nghiệm thức.
- Tỷ lệ đẻ TB.
- a,b: trong cùng một hàng những số có chữ theo sau giống nhau thì khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
- 3.1.2 Ảnh hưởng của vitamin E lên tiêu tốn và hệ số chuyển hóa thức ăn của gà.
- Kết quả phân tích cho thấy TTTĂ của gà từ tuần tuổi 44-50 sai khác có ý nghĩa thống kê giữa các NT (p<0,05), TTTĂ cao nhất ở NTĐC và thấp nhất ở NT125E (Bảng 2).
- Ở tuần tuổi 51, TTTĂ của gà giữa các NT khác biệt không có ý nghĩa.
- thống kê (p>0,05)..
- HSCHTĂ/trứng của gà qua các tuần giữa các NT khác biệt không có ý nghĩa thống kê từ tuần tuổi 44-45 (p>0,05), tuy nhiên có sự khác nhau về HSCTTĂ/trứng ở tuần tuổi 46-51 giữa các NT (p<0,05) trong đó HSCHTĂ cao nhất ở NTĐC và thấp nhất NT125E và NT250E (Bảng 3)..
- Bảng 2: Tiêu tốn thức ăn (g) của gà ở các nghiệm thức qua các tuần (g/mái/ngày).
- a,b: trong cùng một hàng những số có chữ theo sau giống nhau thì khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Bảng 3: HSCHTĂ/trứng (g/trứng) của gà ở các NT qua các tuần tuổi.
- Tuần tuổi Nghiệm thức.
- a,b: trong cùng một hàng những số có chữ theo sau giống nhau thì khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p> Ảnh hưởng của vitamin E lên chất lượng.
- trứng của gà.
- Chất lượng trứng của gà ở các nghiệm thức được trình bày qua Bảng 4..
- Kết quả phân tích về chất lượng trứng của gà giữa các nghiệm thức cho thấy có sự khác biệt có ý.
- nghĩa thống kê về KL trứng, CSLĐ, HU, MLĐ và ĐDV (p<0,05), trong đó NT250E có KL trứng và ĐDV cao nhất và thấp nhất là ở NT125E.
- Các chỉ tiêu khác về chất lượng trứng như %LT, %LĐ.
- vỏ, CSHD và CSLTĐ giữa các NT không khác biệt nhau về mặt thống kê (p>0,05)..
- Bảng 4: Chất lượng trứng của gà ở các NT.
- Các chỉ tiêu Nghiệm thức.
- LĐ: lòng đỏ.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy việc bổ sung vitamin E ở trên gà đẻ đã cải thiện năng suất, tỷ lệ đẻ cũng như hiệu quả sử dụng thức ăn của gà..
- Vitamin E là một trong những chất chống oxi hóa quan trọng nhất và là chất bảo vệ các tế bào và mô khỏi sự tổn hại của enzyme lipoperoxide do sự tăng lên bởi các gốc tự do bằng cách loại bỏ các gốc tự do này khỏi màng tế bào (Whitehead et al., 1998), khi bổ sung vào thức ăn sẽ tạo điều kiện cho sự phóng thích vitellogenin, một tiền protein để tạo thành trứng, từ gan và làm tăng sự tuần hoàn của tiền protein này cho sự tạo trứng thông qua việc bảo vệ gan khỏi sự oxi hóa lipid và gây nguy hiểm cho các màng tế bào, làm cho trứng có tính oxi hóa ổn định giúp tăng năng suất trứng (Ajuyah et al..
- Ciftci et al., 2005.
- Do không thể tổng hợp được loại vitamin này nên gà cần được cung cấp thông qua thức ăn hoặc nước uống..
- Kết quả nghiên cứu của Ciftci et al.
- (2005) việc bổ sung vitamin E cải thiện được sự giảm năng suất trứng của gà trong điều kiện stress nhiệt.
- Tương tự, bổ sung vitamin E giúp cải thiện được năng suất sinh sản và khả năng kháng oxy hóa ở đàn gà giống (Lin et al., 2004.
- So sánh năng suất trứng và tỉ lệ đẻ của gà Isa giai đoạn 43 tuần tuổi trở về sau cho thấy các chỉ tiêu này giảm dần từ 92% đến 88% (Isa 2008), điều này đúng khi so sánh với NTĐC nhưng ở các NT có bổ sung vitamin E năng suất trứng và tỉ lệ đẻ của gà được cải thiện dần và đạt mức cao (lớn hơn 90.
- Theo Scheideler (1996), Whitehead et al..
- (1998) và Bollenger-Lee et al.
- (1998) khi bổ sung vitamin E ở hàm lượng cao có thể cải thiện được năng suất trứng của gà, đặc biệt khẩu phần 250mg vitamin E/kg được sử dụng để tối ưu năng suất trứng và làm giảm ảnh hưởng của stress nhiệt trên gà đẻ một cách tối ưu.
- So sánh với kết quả nghiên cứu của Đỗ Võ Anh Khoa et al.
- (2014) với tuần tuổi (44-51) nhưng trên giống gà Hi-sex Brown và được nuôi trong điều kiện chuồng kín cho thấy tỉ lệ đẻ của gà thí nghiệm có bổ sung vitamin E là tương đương.
- Tuy nhiên, theo Phạm Đào Ngân Khoa (2012), kết quả bổ sung vitamin E với cùng mức độ (125 và 250 mg vitamin E/kgTA) trên gà Hisex Brown giai đoạn 52-59 tuần tuổi trong điều kiện chuồng kín cho thấy tỉ lệ đẻ của gà thấp hơn so với kết quả nghiên cứu, điều này được giải thích bởi nhiều lí do khác nhau, có thể là do vitamin E phát huy hiệu quả vai trò của mình trong điều kiện stress nhiệt cao.
- Sự sai khác về TTTA của gà giữa các NT ngay từ thời điểm bắt đầu thí nghiệm cho thấy sự bất lợi của điều kiện chuồng nuôi dạng hở, nhiệt độ cao trong chuồng có thể đã tác động đến lượng ăn của gà (97,5-110 g/con/ngày) giảm nhiều hơn so với chuẩn ăn của công ty Emivest (114 g/con/ngày) và có thể làm giảm tỉ lệ đẻ đáng kể ở gà.
- Điều này có thể thấy rõ ở hiệu quả sử dụng thức ăn ở gà (Bảng 3), NTĐC có HSCHTA/trứng cao nhất g/trứng/ngày) trong khi NT 125E và 250E là thấp nhất g/trứng/ngày).
- Kết quả nghiên cứu gần đây của Đỗ Võ Anh Khoa và ctv..
- (2014) cũng cho thấy TTTA/trứng/ngày nằm trong khoảng g..
- Sự khác biệt về một số chỉ tiêu chất lượng trứng gà thí nghiệm cho thấy nhiệt độ cao của chuồng nuôi có thể là nguyên nhân tác động chính, trong đó CSLĐ, HU và MLĐ giảm dần ở các NT có bổ sung vitamin E, điều này cho thấy vitamin E không cải thiện được chất lượng trứng gà bên trong như vitamin C hoặc vitamin C kết hợp với vitamin E (Nguyễn Thị Kim Khang và Lương Văn Đủ, 2012)..
- Hiệu quả của việc bổ sung vitamin E cho thấy rõ nhất đến độ dày vỏ trứng, NTĐC có độ dày vỏ trứng thấp nhất so với các NT có bổ sung vitamin E..
- Bổ sung vitamin E ở các mức độ khác nhau giúp cải thiện tỷ lệ đẻ, TTTA và HSCHTA ở gà đẻ nuôi trong điều kiện chuồng hở..
- Ajuyah, A.O., Hardin, R.T., and J.S.
- Ảnh hưởng của vị trí lồng nuôi lên hiệu quả chăn nuôi gà đẻ trứng thương phẩm Hisex Brown 40-51 tuần tuổi.
- and M.G.Traber, 2001..
- Ảnh hưởng của vitamin C và vitamin E lên năng suất và chất lượng trứng gà Isa Brown.
- Ảnh hưởng của việc bổ sung mỡ cá tra và vitamin E vào khẩu phần gà đẻ giống gà Hisex Brown lúc 52 tuần đến 59 tuần tuổi