« Home « Kết quả tìm kiếm

Ảnh hưởng của xâm nhập mặn đến sản xuất nông nghiệp, thủy sản huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng


Tóm tắt Xem thử

- ẢNH HƯỞNG CỦA XÂM NHẬP MẶN ĐẾN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP, THỦY SẢN HUYỆN TRẦN ĐỀ, TỈNH SÓC TRĂNG.
- Khả năng thích nghi, khô hạn, nuôi trồng thủy sản, sản xuất nông nghiệp, xâm nhập mặn Keywords:.
- Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá tác động của xâm nhập mặn (mùa khô năm 2016) đến sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản cu ̉ a ng ườ i dân vùng ven biển Đồng bằng sông Cửu Long (trường hợp nghiên c ứ u tại huyê n Trần ̣ Đê.
- Nghiên cứu sử dụng phương pháp phỏng vấn nông hộ (sản xuất lúa và nuôi tôm) và chính quyền địa phương nhằm điều tra về ảnh hưởng của xâm nhập mặn đến sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản đầu năm 2016.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy, xâm nhập mặn (mùa khô năm 2016) a ̉ nh h ưở ng chu ̉ yếu đê ́ n sa ̉ n xuất lúa 02 vụ.
- Trong khi đó, để giảm ảnh hưởng từ xâm nhập mặn, ng ườ i nuôi tôm đa ̃ pha loa ̃ ng nước trong vuông tôm vì độ mặn trong n ướ c trên hệ thống kênh tại địa phương cao hơn so với nhu cầu và khả năng thích nghi của tôm nuôi.
- Người dân thực hiện bằng ca ́ ch pha thêm nguô ̀ n n ướ c d ướ i đâ ́t và n ướ c cấp để la ̀ m gia ̉ m nồng độ mặn trong n ướ c.
- Ngoài ra, kết quả nghiên cứu cũng cho thấy, xâm nhập mặn còn một số ta ́ c động đáng kể đến số lượng lao động di cư tự do (đến vùng khác làm thuê) cu ̉ a ng ườ i dân gây ra sự biến động nguồn lao động tại vùng nghiên cứu..
- Ảnh hưởng của xâm nhập mặn đến sản xuất nông nghiệp, thủy sản huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng.
- Tuy nhiên, dưới tác đô ̣ng của Biến đổi khı́ hâ ̣u (BĐKH) và nước biển dâng, ĐBSCL được xác định là một trong những đồng bằng chịu ảnh hưởng nặng nề nhất (IPCC, 2007.
- ADB, 2009), bao gồm viê ̣c thiếu nước ngo ̣t cho sản xuất nông nghiệp vào mùa khô (Yu et al., 2010.
- Vào mùa khô, xâm nhập mặn (XNM) là mô ̣t vấn đề nan giải ở vùng ven biển ĐBSCL (Hung et al., 2001;.
- XNM kéo dài có thể dẫn đến một số tổn hại đáng kể của hệ sinh thái nước ngọt, đe dọa đến đa dạng sinh học và ảnh hưởng tiêu cực đến sinh kế của người dân (Nguyễn Hiếu Trung và Văn Phạm Đăng Trí, 2012)..
- Trần Đề là một huyện ven biển của tỉnh Sóc Trăng (Hình 1), hoa ̣t đô ̣ng kinh tế chủ yếu là sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản (Sở Nông nghiê ̣p và Phát triển nông thôn tı̉nh Sóc Trăng, 2009).
- đây là mô ̣t trong những vùng có hê ̣ sinh thái ven biển đa da ̣ng và đang chi ̣u sự đe do ̣a nghiêm tro ̣ng bởi sự thay đổi của điều kiê ̣n tự nhiên (Nguyễn Hiếu Trung và Văn Phạm Đăng Trí, 2012).
- Sự thay đổi về lượng mưa cùng với nước biển dâng đã làm XNM lấn sâu vào nô ̣i đồng (Lê Quang Trı́ et al.
- Đă ̣c biê ̣t là giai đoa ̣n mùa.
- lượng nước ở thượng nguồn sông Mekong đổ về ít đã làm mặn xâm nhập sâu vào nội đồng gây thiê ̣t ha ̣i đáng kể cho diê ̣n tı́ch đất trồng lúa ở các xã cuối nguồn nước (xã Lịch Hội Thượng và Trung Bình) (Phòng Nông nghiê ̣p và Phát triển nông thôn huyê ̣n Trần Đề, 2016).
- Với những vấn đề nêu trên, nghiên cứu được thực hiện nhằm: (i) Đánh giá tác động của XNM vào mùa khô năm 2016 lên sản xuất nông nghiệp (trồng lúa) và nuôi trồng thủy sản nước mặn.
- và, (ii) Đánh giá và phân tı́ch khả năng thích nghi của người dân trước xâm nhập mă ̣n kéo dài..
- Ngoài ra, nghiên cứu còn xem xét đến một số tác đô ̣ng xã hội khác như sự di cư lao đô ̣ng (di chuyển đến nơi khác để tı̀m viê ̣c làm thêm) và sự chuyển di ̣ch cơ cấu sử du ̣ng đất trong giai đoa ̣n mă ̣n xâm nhập kéo dài..
- Hình 1: Địa điểm phỏng vấn hộ dân thuộc huyện Trần Đề, Sóc Trăng 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
- 2.1 Thu thập số liệu.
- Các số liệu thứ cấp về hiện trạng sử dụng đất, tình hình sản xuất nông nghiệp, lịch thời vụ, các báo cáo thống kê về diện tích bị thiệt hại bởi XNM cuối năm 2015 và đầu năm 2016 được thu.
- Các số liệu này làm cơ sở cho việc chọn vùng nghiên cứu (Bảng 1)..
- Nghiên cứu đã tiến hành phỏng vấn nhóm người am hiểu bao gồm: cán bộ Phòng Nông nghiê ̣p và Phát triển nông thôn huyện Trần Đề và các cán bộ chuyên trách của 2 xã Lịch Hội Thượng và Trung Bình (Hình 1) (đây là 02 xã chịu ảnh hưởng nhiều nhất trong đợt hạn, mặn đầu năm 2016).
- nhằm đánh giá thực trạng, tác động của xâm nhập mặn đến sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản nước mặn của vùng nghiên cứu (Bảng 1)..
- Sau đó, nghiên cứu lựa chọn được khu vực, đối tươ ̣ng hô ̣ dân phỏng vấn phù hợp với nô ̣i dung và.
- Nghiên cứu tiến hành phỏng vấn 65 hộ dân bao gồm 33 hộ trồng lúa và 32 hộ nuôi tôm thuộc 02 xã Lịch Hội Thượng và Trung Bình nhằm (i) đánh giá mức độ ảnh hưởng của xâm nhập mặn đến sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản nước mặn và tình hình di cư lao động tự do.
- 1 Số liệu sơ cấp.
- Phòng Nông nghiê ̣p và Phát triển nông thôn huyện Trần Đề - Cán bộ chuyên trách 2 xã Lịch Hội Thượng và Trung Bình.
- 2 Số liệu thứ cấp.
- Hiện trạng sử dụng đất, tình hình sản xuất nông nghiệp, lịch thời vụ, các báo cáo ước đoán về diện tích bị thiệt hại bởi xâm nhập mặn cuối năm 2015 và đầu năm 2016.
- Sở Nông nghiê ̣p và Phát triển nông thôn tỉnh Sóc Trăng.
- Phòng Nông nghiê ̣p và Phát triển nông thôn huyện Trần Đề 2.2 Phân tích số liệu.
- Số liệu thứ cấp là cơ sở để đánh giá thực trạng sản xuất nông nghiệp (trồng lúa) và nuôi trồng thủy sản nước mặn (nuôi tôm) trong thời gian khu vực nghiên cứu chịu ảnh hưởng của XNM đầu năm 2016..
- Các số liệu sơ cấp sau khi được thu thập sẽ được tổng hợp, mã hóa, phân tích thống kê mô tả bằng công cụ Microsoft Excel và được thể hiện thông qua các biểu đồ, tri ̣ số trung bı̀nh, tı̉ lê ̣ phần trăm nhằm đánh giá các tác động của XNM lên sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản nước mặn, khả năng thích nghi của người dân và xu hướng di cư lao động trong thời gian xảy ra XNM..
- Bản đồ không gian phản ánh địa điểm và vùng nghiên cứu được xây dựng dựa trên bộ số liệu nền của Bộ môn Tài nguyên Nước, Khoa Môi trường và Tài nguyên Thiên nhiên, Trường Đại học Cần Thơ..
- 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.
- 3.1 Thực trạng sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản nước mặn tại huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng.
- Theo kết quả khảo sát năm 2016 cho thấy: vào vụ Đông Xuân năm do ảnh hưởng của El-Nino, nước thượng nguồn đổ về ít cùng với ảnh hưởng của nước biển dâng đã làm cho mặn xâm nhập, tiến sâu và không thể lấy nước ngọt vào nội đồng gây ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp.
- Xâm nhập mặn (đầu năm 2016) đã có những ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp và đang có xu hướng ngày càng gia tăng.
- Đối với thủy sản nước mặn, phần lớn diện tích nuôi tôm nằm ở các xã ven sông Mỹ Thanh..
- Tôm thẻ và tôm sú là loại giống chủ yếu được các hộ dân thả nuôi nên ít bị ảnh hưởng bởi xâm nhập mặn..
- 3.2 Kết quả khảo sát sự ảnh hưởng của xâm nhập mặn đến sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản nước mặn.
- Dựa vào kết quả điều tra cho biết, XNM đã gây thiệt hại lớn đến diê ̣n tı́ch đất trồng lúa vụ Đông Xuân tại 02 xã thực hiện nghiên cứu (tổng diê ̣n tı́ch đất trồng lúa của các hô ̣ phỏng vấn là 47,93 ha);.
- trong đó, mức thiê ̣t ha ̣i 100% diê ̣n tı́ch là 21,33 ha (chiếm 44.
- mức thiê ̣t ha ̣i trên 70% là 19,6 ha (chiếm 41%) và mức thiê ̣t ha ̣i từ 30 - 70% là 7 ha.
- Nguyên nhân chủ yếu là do mă ̣n đến sớm, nắng nóng kéo dài dẫn đến việc thiếu nước ngo ̣t cung cấp cho cây lúa.
- Kết quả phỏng vấn người dân cho biết lúa bị thiệt hại chủ yếu đang trong giai đoa ̣n lúa trổ đồng, đẻ nhánh và chờ thu hoa ̣ch.
- Ngoài ra, xâm nhập mặn kéo dài còn gây ảnh hưởng đến lịch thời vụ của vụ tiếp theo (vụ Hè Thu năm 2016) do không chủ động được nguồn nước ngọt để xuống giống..
- Xâm nhập mặn kéo dài ít gây thiệt hại cho hộ nuôi thủy sản nước mặn (nuôi tôm) mà nguyên nhân chủ yếu là do bê ̣nh của tôm và nguồn tôm giống ban đầu không đạt chất lượng.
- Tổng diện tích ao nuôi tôm được phỏng vấn là 20,65 ha;.
- trong đó, 15,03 ha (chiếm 73%) người nuôi tôm cho rằng mặn và khô hạn không ảnh hưởng đến các hoạt động sản xuất của người dân.
- Dựa trên thông tin đươ ̣c thu thâ ̣p thı̀ điều này được giải thích rằng khi nồng độ mặn trong nước cao 1 , người nuôi tôm đã pha loãng nồng đô ̣ mă ̣n trong ao bằng cách tiếp thêm (pha thêm) nguồn nước ngo ̣t khác (một số hộ sử dụng nguồn nước dưới đất, một số khác sử du ̣ng nguồn nước cấp), nguồn nước ngọt này được người nuôi tôm bơm trực tiếp vào ao nuôi.
- Trong thời gian dài, nguồn nước dưới đất có thể bị thay đổi về trữ lượng nên việc sử dụng nguồn nước dưới đất để phục vụ cho nuôi tôm cần được quan tâm.
- Theo kết quả khảo sát năm 2016 cho thấy, thiệt hại của hộ dân nuôi thủy sản (nuôi tôm) ít bị ảnh hưởng hoặc không bị ảnh hưởng bởi XNM, thu nhập từ việc.
- 1 Độ mặn 10-20 ‰ va ̀ 10-15 ‰ là môi trường lý tưởng lâ ̀n lượt cho tôm thẻ chân trắng va ̀ tôm su ́ phát triển..
- nuôi tôm không thay đổi.
- Vì thế, các hộ nuôi tôm ít quan tâm đến diễn biến mặn, hạn tại địa phương..
- Thông tin việc sử dụng biện pháp tiếp thêm nguồn nước dưới đất để bơm vào ao nuôi nhận được sự quan tâm, theo dõi từ lãnh đạo và địa phương đã có những chính sách, biện pháp quản lý về vấn đề này.
- Kết quả sau khi kiểm tra cho thấy, tình trạng người nuôi tôm bơm nước dưới đất lên ao nuôi có xảy ra, tuy nhiên, việc kiểm tra có khi phát hiện hoặc có khi không phát hiện các trường hợp này.
- Khi phát hiện người nuôi tôm bơm nước dưới đất lên ao nuôi, cán bộ quản lý yêu cầu dừng viê ̣c bơm và buô ̣c người nuôi tôm ký cam kết không tái diễn..
- 3.3 Ảnh hưởng của xâm nhập mặn đến sự di cư lao động thời vụ của địa phương.
- Bên cạnh các ảnh hưởng của XNM kéo dài đến các sản xuất nông nghiệp và thủy sản ở địa phương, XNM đến sớm và kéo dài cũng ảnh hưởng đến các vấn đề xã hội, cụ thể là việc di cư lao động tự do của người dân.
- Trong thời gian xâm nhập mặn xảy ra, người dân phải di chuyển đến các thành phố khác như Bình Dương và thành phố Hồ Chí Minh để xin việc thời vụ, đợi mùa vụ tới (vụ Hè Thu) sẽ trở lại để tiếp tục sản xuất.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy, có khoảng 38% hộ dân có.
- Nguyên nhân là do mùa khô năm XNM đã làm giảm diện tích đất trồng lúa, dẫn đến thu nhập của người dân thấp hoặc là mất thu nhập, người dân không có việc làm tăng..
- Đối với các hộ có thành viên trong gia đình di cư đến nơi khác để làm việc thời vụ, có 81% hộ dân cho rằng việc di cư lao động là rất cần thiết và quan trọng vì di cư lao động có thể góp phần giải quyết việc làm cho lao động nhàn rỗi và tạo thêm nguồn thu nhập cho người dân địa phương trong thời gian XNM..
- 3.4 Khả năng thích nghi của người dân trước ảnh hưởng của xâm nhập mặn kéo dài.
- Trước tı̀nh tra ̣ng thiếu nước để sản xuất, có khoảng 70% hô ̣ trồng lúa không canh tác, để đất trống (cho đất nghı̉) và sẽ đợi cho đến khi có nguồn nước ngo ̣t trở la ̣i hoă ̣c có mưa xuống mới tiếp tu ̣c sản xuất.
- Có khoảng 12% hô ̣ trồng lúa sẽ chuyển sang trồng màu (hành tı́m và ớt) ngay thời điểm mă ̣n kéo dài do ho ̣ có thể chủ đô ̣ng được nguồn nước tưới.
- Các hộ dân sử dụng nguồn nước dưới đất để tưới cho hoa màu.
- Bên cạnh đó, 18% hô ̣ dân cho biết rằng ho ̣ không biết sẽ làm gı̀, hoặc là đợi hướng giải quyết của đi ̣a phương trong thời điểm hạn và XNM xảy ra (Hình 3)..
- Hình 3: Giải pháp khắc phu ̣c ha ̣n mă ̣n của người trồng lúa Về khả năng thích nghi của người dân trồng lúa.
- trong tương lai nếu mă ̣n kéo dài và lă ̣p la ̣i: có.
- khoảng 58% hô ̣ trồng lúa có dự định chuyển đổi trong canh tác và có khoảng 42% hộ còn lại không chuyển đổi.
- 21% sẽ thay đổi cơ cấu mùa vu ̣ bằng cách không canh tác vu ̣ có mă ̣n kéo dài mà chı̉ canh tác 1 vu ̣ (có mưa xuống) để đảm bảo nguồn nước tưới.
- và có khoảng 47% hô ̣ trồng lúa sẽ kết hợp viê ̣c thay đổi cơ cấu mùa vu ̣ và.
- thay đổi giống, có 21% hộ trồng lúa kết hợp thay đổi giống lúa và biê ̣n pháp canh tác.
- Ngoài ra, người dân muốn giữ nguyên giống lúa sản xuất cũ là do người dân không muốn thay đổi giống lúa mới do đã.
- quen canh tác với giống lúa cũ và không xác định được giống mới có năng suất và sản lượng tốt hơn giống hiện thời của người dân (Hình 4)..
- Hình 4: Xu hướng chuyển đổi của người trồng lúa Đối với người nuôi tôm:.
- Có 87% hô ̣ sẽ tiếp tu ̣c nuôi tôm (sau khi thu hoa ̣ch) với lý do sẽ tiếp tu ̣c canh tác bằng cách pha thêm nước ngo ̣t (nước dưới đất) để giảm độ mặn ao nuôi đến đô ̣ mă ̣n phù hợp cho tôm, hoặc kết hợp chuyển sang loại thủy sản khác như cá chẽm, cá phi, cua.
- không tiếp tu ̣c canh tác, người nuôi tôm sẽ chờ nước ngọt về hoặc mưa xuống..
- Về khả năng thích nghi của người dân nuôi tôm trong tương lai nếu XNM kéo dài và lă ̣p la ̣i: Có.
- 18% hô ̣ nuôi tôm sẽ chuyển đổi sang hı̀nh thức nuôi mới (chuyển sang tôm chuyên canh công nghiê ̣p) do muốn mở rô ̣ng quy mô và diê ̣n tı́ch nuôi, trong đó có 82% hô ̣ nuôi tôm sẽ giữ nguyên hı̀nh thức nuôi cũ với lý do là đã quen với kỹ thuâ ̣t nuôi và biê ̣n pháp chăm sóc..
- Cụ thể, đối với sản xuất lúa, người dân có xu hướng thay đổi cơ cấu mùa vụ, giống cây trồng trong điều kiện hạn, mặn kéo dài.
- Đối với nuôi tôm, người dân không thay đổi nhiều trong tập quán nuôi tôm.
- Tuy nhiên, người dân sẽ.
- Xâm nhập mặn đầu năm 2016 đã ảnh hưởng rất nhiều đến sản xuất (nhất là canh tác lúa) của người dân vùng nghiên cứu.
- Theo đó, việc sản xuất lúa gặp nhiều khó khăn trong điều kiện XNM kéo dài, đặc biệt là khó khăn về nguồn nước tưới tiêu và ảnh hưởng đến những vụ sản xuất tiếp theo.
- Trước tình hình XNM gia tăng như hiện nay, khả năng ứng phó của người dân địa phương (chuyển đổi phương thức canh tác, bao gồm thay đổi giống cây trồng, thay đổi lịch thời vụ và di cư lao động) đã góp phần làm hạn chế tác động của hiện tượng XNM.
- Do đặc trưng sử dụng nguồn nước có độ mặn khá cao và có thể điều chỉnh độ mặn nên việc nuôi trồng thủy sản nước mặn ít hoặc gần như không bị tác động bởi XNM.
- Tuy nhiên, việc sử dụng nước dưới đất phục vụ cho nuôi tôm là vấn đề cần được quan tâm.
- Từ đó, địa phương cần có những chiến lược định hướng hợp lý trong sản xuất nông nghiệp và thủy sản nhằm tăng khả năng thích ứng của người dân trong điều kiện xâm nhập mặn có xu hướng gia tăng và diễn biến phức tạp trong tương lai..
- Lê Quang Trı́, Võ Thi ̣ Gương, và Nguyến Hữu Kiê ̣t, 2008.
- Đánh giá sự thay đổi đă ̣c tı́nh đất và sử.
- Phòng NN &.
- Sở NN và PTNN tı̉nh Sóc Trăng, 2009.
- Báo cáo các khuynh hướng, thảm ho ̣a tự nhiên, tác đô ̣ng tiềm tàng của biến đổi khı́ hâ ̣u đến ngành thủy sản tı̉nh Sóc Trăng.