« Home « Kết quả tìm kiếm

ẢNH HƯỞNG DÀI HẠN CỦA PHÂN HỮU CƠ TRONG CẢI THIỆN ĐỘ PHÌ NHIÊU ĐẤT VÀ NĂNG SUẤT TRÁI CHÔM CHÔM (NEPHELIUM LAPPACEUM L.) TẠI CHỢ LÁCH - BẾN TRE


Tóm tắt Xem thử

- ẢNH HƯỞNG DÀI HẠN CỦA PHÂN HỮU CƠ TRONG CẢI THIỆN ĐỘ PHÌ NHIÊU ĐẤT VÀ NĂNG SUẤT TRÁI CHÔM CHÔM (NEPHELIUM LAPPACEUM L.).
- Bón phân hữu cơ, độ phì nhiêu đất liếp vườn, năng suất trái chôm chôm, phân vô cơ.
- Mục tiêu của đề tài nghiên cứu nhằm đánh giá hiệu quả dài hạn của các dạng phân hữu cơ trong cải thiện đặc tính đất liếp vườn và năng suất trái chôm chôm.
- Thí nghiệm được thực hiện qua 6 vụ canh tác với 3 loại phân hữu cơ gồm bã bùn mía, cặn hầm ủ biogas, phân trùn quế với lượng 18 kg.cây -1 kết hợp với lượng phân vô cơ theo khuyến cáo so với lượng phân bón vô cơ như nông dân.
- Kết quả phân tích đất sau 6 vụ bón phân hữu cơ cho thấy pH đất, chất hữu cơ, đạm (N) hữu dụng, lân (P) hữu dụng, kali (K) trao đổi, canxi (Ca) trao đổi, phần trăm baze bão hòa trong đất, độ bền cấu trúc đất, hô hấp đất được cải thiện tốt, khác biệt có ý nghĩa (P <.
- 0,05) so với nghiệm thức đối chứng.
- Sau 6 vụ bón phân hữu cơ kết hợp bã bùn mía, cặn hầm ủ biogas và phân trùn quế, năng suất trái tăng 60 – 136% so với nghiệm thức chỉ sử dụng phân vô cơ như nông dân.
- Trọng lượng trái, số trái.kg -1 được cải thiện hiệu quả nhất ở nghiệm thức bón phân bã bùn mía và cặn hầm ủ biogas.
- Kết quả nghiên cứu cần thiết được khuyến cáo giảm phân vô cơ, bón phân hữu cơ nhằm giúp tăng cường độ phì nhiêu đất liếp vườn chôm chôm và tăng thu nhập cho nông dân..
- Phế phẩm thực vật, phân hữu cơ ủ hoai bón vào đất giúp cải thiện sự bạc màu đất và giúp cải thiện năng suất cây trồng (Võ Thị Gương và ctv., 2010;.
- Thêm vào đó, tập quán sử dụng phân bón của nông dân thường sử dụng phân N vô cơ cao trong khi phân P, K, vôi, vi lượng và hữu cơ rất ít..
- Hàm lượng chất hữu cơ trong đất liếp vườn cây ăn trái một số tỉnh ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là khá thấp, có nơi chỉ khoảng từ đất nghèo dinh dưỡng, bị nén dẽ, độ bền cấu trúc đất kém, hoạt động của vi sinh vật trong đất rất thấp, đưa đến tiến trình chuyển hóa dinh dưỡng trong đất thấp (Võ Thị Gương và ctv., 2010.
- Chất hữu cơ đóng vai trò quan trọng trong cải thiện các tính chất vật lý đất, hóa học, sinh học và đồng thời giúp duy trì tính ổn định của năng suất (Revees, 1997.
- Vì thế, mục tiêu nghiên cứu của đề tài nhằm đánh giá dài hạn ảnh hưởng của các dạng phân hữu cơ trong cải thiện một số tính chất hóa, lý đất liếp vườn và năng suất trái chôm chôm tại huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre..
- Thí nghiệm được thực hiện trong 1 vụ thuộc chương trình SANSED, đề tài nghiên cứu được thực hiện tiếp 5 vụ bón phân hữu cơ.
- Như vậy, kết quả thí nghiệm trình bày năng suất qua 6 vụ bón phân hữu cơ vào đất liếp vườn chôm chôm..
- Lượng vôi nền 7,5 kg.cây -1 và phân hữu cơ ẩm độ 30% với lượng 18 kg.cây -1 tương đương lượng phân hữu cơ 12 tấn.ha-1.
- Phân hữu cơ được bón tập trung một lần ngay sau cuối vụ thu hoạch trái.
- Các dạng phân hữu cơ đều được tưới nấm Trichoderma..
- NT1: bón theo nông dân (2,2 kg N, 1,5 kg P 2 O 5 và 0,3 kg K 2 O).cây -1.
- NT2: bón bã bùn mía 18 kg.cây -1 + phân vô cơ theo khuyến cáo..
- NT3: bón cặn hầm ủ biogas 18 kg.cây-1 + phân vô cơ theo khuyến cáo..
- NT4: bón phân trùn 18 kg.cây -1 + phân vô cơ theo khuyến cáo..
- chất hữu cơ 26,6 g C.kg -1 .
- Bảng 1: Hàm lượng dinh dưỡng của phân hữu cơ sử dụng trong thí nghiệm.
- Chỉ tiêu theo dõi: mẫu đất được thu vào ba thời điểm sau khi bón phân hữu cơ là vào 3, 6 và 12 tháng để phân tích các chỉ tiêu: pH đất, chất hữu cơ, N hữu dụng, P hữu dụng, K trao đổi, Ca trao đổi, độ bền cấu trúc đất, hô hấp vi sinh vật đất.
- Chất hữu cơ trong đất: được xác định theo phương pháp Walkley- Black.
- 3.1 Hiệu quả của phân hữu cơ trong cải thiện pH đất.
- Kết quả trình bày ở Hình 1 cho thấy pH đất có khuynh hướng tăng và biến động theo thời gian sau ba năm bón phân hữu cơ so với pH đất đầu vụ chỉ đạt khoảng 3,3, đất có pH thấp theo thang đánh giá của Brady (1990)..
- Sau ba năm bón phân hữu cơ pH đất được cải thiện có ý nghĩa (p <.
- Ở thời điểm 6 tháng đến 1 năm sau bón hữu cơ, pH đất đạt 4,2-4,5, so với nghiệm thức chỉ bón phân vô cơ, pH đất 3,2.
- Ở chu kỳ bón phân hữu cơ vào năm thứ ba, sau 3 tháng pH đất cũng được cải thiện ở các nghiệm thức bón phân hữu cơ có ý nghĩa (p <.
- 0,05) so với nghiệm thức chỉ sử dụng phân vô cơ.
- Ở thời điểm 6 tháng sau bón phân hữu cơ, pH đất có khuynh hướng gia tăng ở tất cả các nghiệm thức, pH đất đạt 4,2-5,3.
- Võ Thị Gương và ctv., 2010), việc cung cấp phân hữu cơ trong thời gian đầu chưa có hiệu quả cao trong cải thiện pH đất.
- Dù tất cả các nghiệm thức đều được bón vôi, 7,5 kg.cây -1 , pH đất vẫn còn thấp.
- Bón phân hữu cơ các dạng giúp pH đất cải thiện tốt hơn so với chỉ bón phân vô cơ..
- Thời gian sau khi bón phân hữu cơ (tháng).
- Hình 1: Hiệu quả của phân hữu cơ đến pH đất trên vườn chôm chôm Ghi chú.
- bón phân hữu cơ chu kỳ 2.
- bón phân hữu cơ chu kỳ 3.
- NT1: bón theo nông dân (2,2 kg N, 1,5 kg P 2 O 5 và 0,3 kg K 2 O).cây -1 - NT2: bón bã bùn mía 18 kg.cây -1 (1,5 kg N, 1,0 kg P 2 O 5 và 1,7 kg K 2 O).cây -1 - NT3: bón cặn hầm ủ biogas 18 kg.cây -1 (1,5 kg N, 1,0 kg P 2 O 5 và 1,7 kg K 2 O).cây -1 - NT4: bón phân trùn quế 18 kg.cây -1 (1,5 kg N, 1,0 kg P 2 O 5 và 1,7 kg K 2 O).cây -1.
- 3.2 Hiệu quả của phân hữu cơ trong cải thiện chất hữu cơ trong đất.
- Hàm lượng chất hữu cơ trong đất đầu vụ vào vụ canh tác đầu tiên (26,6 g C.kg -1 ) thuộc mức trung bình so với thang đánh giá của Chiurin (1972).
- ba tháng bón phân hữu cơ ở vụ đầu tiên, hàm lượng chất hữu trong đất ở các nghiệm thức bón phân hữu cơ được cải thiện đạt mức khá g C.kg -1 đất) và cao nhất ở nghiệm thức bón phân bã bùn mía đã được ủ hoai, khác biệt có ý nghĩa (p <.
- Chất hữu cơ (g C.kg-1đất).
- Hình 2: Hàm lượng chất hữu cơ trong đất vườn chôm chôm Ghi chú.
- Thời điểm 6 tháng đến 1 năm hàm lượng chất hữu cơ trong đất có khuynh hướng gia tăng ở tất cả các nghiệm thức có bón phân hữu cơ và cao nhất vẫn là nghiệm thức bón bã bùn mía, chất hữu cơ trong đất đạt mức khá (41,4 g C.kg -1 ) có khác biệt ý nghĩa (p <.
- 0,05) so với nghiệm thức chỉ bón phân vô cơ theo tập quán của nông dân.
- Sau ba năm bón phân hữu cơ thì hàm lượng chất hữu cơ trong đất được tích lũy đạt khá đến giàu g C.kg -1.
- 0,05) so với nghiệm thức chỉ bón phân vô cơ đạt (26,7 g C.kg -1.
- (2008) cho thấy trên vườn cây ăn trái thì chất hữu cơ tăng cao khi sử dụng phân hữu cơ liên tục trong 11 năm..
- 3.3 Hiệu quả của phân hữu cơ trong cải thiện đạm hữu dụng trong đất.
- Sau 6 tháng bón phân hữu cơ cả ba chu kỳ bón phân, hàm lượng đạm hữu dụng trong đất ở các nghiệm thức bón phân hữu cơ đều cao hơn so với nghiệm thức bón phân vô cơ với lượng cao (2,2 kg N.cây -1 .năm -1.
- Cao nhất là nghiệm thức bón phân bã bùn mía kết hợp với lượng vô cơ theo khuyến cáo.
- (2008) chất hữu cơ được phân hủy, phóng thích đạm hữu dụng cao cho cây trồng..
- Bảng 2: Hàm lượng đạm hữu dụng (mg.kg -1 đất) trong đất vườn chôm chôm Nghiệm thức Thời gian sau bón phân hữu cơ (tháng).
- 3.4 Hiệu quả của phân hữu cơ trong tăng lân hữu dụng trong đất.
- Hàm lượng lân hữu dụng trong đất tăng cao khi bón phân hữu cơ.
- Kết quả thí nghiệm cho thấy, sau 3 tháng của năm đầu tiên bón phân hữu cơ, hàm.
- lượng lân hữu dụng trong đất ở nghiệm thức bón phân bã bùn mía đạt (371,8 mg.kg -1 đất) cao có khác biệt ý nghĩa (p <.
- 0,05) so với nghiệm thức chỉ bón phân vô cơ.
- Theo thời gian bón phân đến năm thứ 3, bón các dạng phân hữu cơ đều giúp tăng hàm lượng lân trong đất có ý nghĩa.
- Hình 3: Hàm lượng lân hữu dụng trong đất vườn chôm chôm Ghi chú.
- 3.5 Hiệu quả của phân hữu cơ trong cải thiện kali trao đổi trong đất.
- Bón phân bã bùn mía và các dạng.
- phân hữu cơ khác kết hợp với phân vô cơ cân đối giúp tăng K trao đổi trong đất, cao nhất đến 1,4 cmol.
- (2011), bón phân bã bùn mía với lượng 25 kg.cây -1 kết hợp với phân vô cơ theo khuyến cáo giúp cải.
- thiện kali trao đổi trong đất (0,55 cmol.kg -1 đất) cao hơn có ý nghĩa so với chỉ bón phân vô cơ.
- 3.6 Hiệu quả của phân hữu cơ trong cải thiện độ bền cấu trúc đất.
- Chỉ số độ bền cấu trúc đất gia tăng có ý nghĩa ở các nghiệm thức có bón phân hữu cơ trên đất liếp vườn trồng chôm chôm.
- Nghiệm thức bón phân bã bùn mía có độ bền cấu trúc đất 107,4 cao nhất có khác biệt ý nghĩa (p <.
- 0,05) so với bón hai dạng phân hữu cơ cặn hầm ủ biogas và phân trùn quế tương ứng là 71,9 và 57,4 (Hình 5).
- Kết quả cho thấy chất hữu cơ trong đất ảnh hưởng đến lý tính.
- (2013), bón phân bã bùn mía qua 2 vụ liên tiếp giúp tăng độ bền cấu trúc đất vườn chôm chôm, khác biệt có ý nghĩa so với đối chứng chỉ sử dụng phân vô cơ..
- Hình 5: Hiệu quả của phân hữu cơ trong cải thiện độ bền cấu trúc đất Ghi chú: a, b, c, d là thể hiện mức độ khác biệt có ý nghĩa thống kê.
- NT1: bón theo nông dân (2,2 kg N, 1,5 kg P 2 O 5 và 0,3 kg K 2 O).cây -1 - NT2: bón bã bùn mía 18 kg.cây -1 (1,5 kg N, 1,0 kg P 2 O 5 và 1,7 kg K 2 O).cây -1.
- 3.7 Hiệu quả của phân hữu cơ trong cải thiện hô hấp đất.
- Qua kết quả trình bày ở Bảng 3 cho thấy, ở cả hai tầng đất (0 – 10 cm) và (10 – 20 cm) hô hấp đất tăng cao ở nghiệm thức bón phân hữu cơ bã bùn mía, khác.
- 0,05) so với hai dạng phân hữu cơ là cặn hầm ủ biogas, phân trùn quế và nghiệm thức chỉ sử dụng phân vô cơ.
- (2009) bón phân hữu cơ bã bùn mía, cặn hầm ủ biogas, phân trùn quế trong hai vụ liên tiếp giúp tăng sinh khối vi sinh vật đất vườn chôm chôm có ý nghĩa so với đối chứng không bón hữu cơ..
- Bảng 3: Hiệu quả của phân hữu cơ trong cải thiện hô hấp đất liếp vườn chôm chôm (mg.kg -1 đất) Nghiệm thức.
- NT2: bón bã bùn mía 18 kg.cây -1 (1,5 kg N, 1,0 kg P 2 O 5 và 1,7 kg K 2 O).cây -1 - NT3: bón cặn hầm ủ biogas 18 kg.cây -1 (1,5 kg N, 1,0 kg P 2 O 5 và 1,7 kg K 2 O).cây -1 - NT4: bón phân trùn quế 18 kg.cây -1 (1,5 kg N, 1,0 kg P 2 O 5 và 1,7 kg K 2 O).cây -1.
- 3.8 Hiệu quả của phân hữu cơ trong cải thiện năng suất trái chôm chôm.
- Bón các dạng phân hữu cơ kết hợp với phân vô cơ cân đối chưa giúp tăng trọng lượng trái trên mỗi cây ở vụ đầu tiên, có thể một số đặc tính hóa lý đất chưa được cải thiện (Vo Thi Guong et al., 2009).
- Đến vụ thứ hai, bón phân hữu cơ bã bùn mía đạt 34,3 kg trái.cây -1 cao nhất có khác biệt ý nghĩa (p <.
- 0,05) so với các nghiệm thức còn lại.
- Hai dạng phân hữu cơ khác là cặn hầm ủ biogas và phân trùn quế vẫn chưa có hiệu quả trong cải thiện năng suất trái.
- Trong vụ thứ ba bón phân hữu cơ, trọng lượng trái ở các nghiệm thức đạt 61 kg trái.cây -1 , tăng 60% năng suất so với nghiệm thức chỉ sử dụng phân vô cơ theo tập quán của nông dân (p <.
- 0,05), chỉ đạt 38 kg.cây -1 .
- Năng suất ở vụ thứ tư, thứ năm và thứ sáu thể hiện rõ hiệu quả của bón các dạng phân hữu cơ, trong đó phân hầm ủ biogas đạt hiệu quả cao nhất.
- Trong vụ thứ tư, năng suất trái tăng khoảng 60% so với nghiệm thức đối chứng.
- Ở vụ thứ sáu sau bón phân hữu cơ, năng suất trái tiếp tục tăng rất có ý nghĩa ở nghiệm thức bón phân hữu cơ các dạng..
- Bón phân hữu cơ qua 6 năm kết hợp phân vô cơ cân đối giúp tăng pH đất, chất hữu cơ trong đất, đạm hữu dụng, lân hữu dụng, kali trao đổi, độ bền cấu trúc đất và hoạt động vi sinh vật đất.
- Hiệu quả thể hiện rõ sau 3 vụ bón phân hữu cơ..
- Hiệu quả dài hạn của phân hữu cơ, với lượng 18 kg.cây -1 .năm -1 kết hợp với lượng vô cơ cân đối (1,5 kg N, 1,0 kg P 2 O 5 và 1,7 kg K 2 O.cây -1 .năm -1 ) qua 6 vụ bón phân giúp tăng năng suất có ý nghĩa nhất từ vụ thứ ba, năng suất đạt cao từ vụ thứ tư, tăng từ 60 – 136% năng suất trái so với chỉ bón phân vô cơ với lượng cao và mất cân đối như nông dân..
- Hiệu quả của phân hữu cơ bã bùn mía trong cải thiện một số đặc tính hóa, lý đất trồng Gấc (Momordica.
- Ảnh hưởng của phân hữu cơ đến một số đặc tính vật lý đất vườn cây ăn trái tại huyện Chợ Lách, Bến Tre.
- Ủ phân hữu cơ vi sinh và hiệu.
- Ảnh hưởng của phân hữu cơ và phân xanh trong cải thiện một số tính chất hóa học và sinh học đất