« Home « Kết quả tìm kiếm

ẢNH HƯỞNG MẬT ĐỘ NUÔI ĐẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC, SINH TRƯỞNG, TỶ LỆ SỐNG CỦA CÁ LÓC (CHANNA STRIATA) NUÔI TRONG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN


Tóm tắt Xem thử

- ẢNH HƯỞNG MẬT ĐỘ NUÔI ĐẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC, SINH TRƯỞNG, TỶ LỆ SỐNG CỦA CÁ LÓC (CHANNA STRIATA) NUÔI TRONG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN Cao Văn Thích 1 , Phạm Thanh Liêm 1 và Trương Quốc Phú 1.
- Cá lóc, mật độ thả, hệ thống tuần hoàn, chất lượng nước Keywords:.
- Ảnh hưởng mật độ nuôi đến chất lượng nước, sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá Lóc (Channa striata) được thực hiện trong hệ thống lọc tuần hoàn.
- Kết quả trong thời gian thí nghiệm, pH của các nghiệm thức dao động từ và có khuynh hướng giảm dần theo thời gian nuôi.
- Ở thời điểm thu hoạch, TAN của nghiệm thức 40 và 50 con/100L đạt mức cao nhất (5,74 và 5,72 mg/L), khác biệt này có ý nghĩa so với các nghiệm thức khác (p<0,05).
- Hàm lượng NO 3 - cao nhất ở nghiệm thức 10 con/100L (3,65 mg/L).
- Tuy nhiên, không có sự khác biệt giữa các nghiệm thức (p>0,05).
- Chênh lệch hàm lượng NO 2.
- giữa các nghiệm thức ở thời điểm thu hoạch không đáng kể, dao động từ mg/L.
- Nghiệm thức nuôi mật độ 40 con/100L cho kết quả tăng trưởng tốt nhất và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với nghiệm thức nuôi ở các mật độ khác.
- Tỷ lệ sống của nghiệm thức nuôi mật độ 40 con/100L cũng cho kết quả cao nhất (98.
- Hệ số tiêu tốn thức ăn của cá nuôi ở mật độ 40 con/100L cho kết quả thấp nhất (1,05) so với các nghiệm thức còn lại và sự khác biệt này mang ý nghĩa thống kê (p<0,05).
- So với các hình thức nuôi khác, hệ số tiêu tốn thức ăn của cá nuôi trong hệ thống tuần hoàn thấp hơn.
- Tỷ lệ nước cần cấp cho hệ thống trong thời gian nuôi chiếm tỷ lệ 1,65 trong tổng số nước cần sử dụng trong suốt thời gian nuôi.
- Theo Đỗ Minh Chung (2010) tỷ lệ sống của cá lóc là thấp, dao động từ trong các mô hình nuôi.
- Trong đó, một vấn đề cần quan tâm hàng đầu, là việc xử lý các chất thải sinh ra từ hệ thống nuôi..
- Để xây dựng các mô hình nuôi bền vững, thân thiện với môi trường, xu hướng hiện nay, người ta đã đẩy mạnh việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật và tăng khả năng quản lý chất lượng nước trong quá trình nuôi để giữ gìn, bảo quản và tái sử dụng trở lại thành nguồn cấp nước chính, đây là cơ sở để phát triển hệ thống nuôi tái sử dụng nước hay hệ thống lọc tuần hoàn – Recirculating Aquaculture System (RAS).
- Hệ thống RAS chiếm diện tích nhỏ, sử dụng ít nước hơn những hệ thống thủy sản truyền thống và có thể tạo điều kiện môi trường tốt cho các loài cá phát triển.
- Tuy nhiên, trong hệ thống nuôi tuần hoàn, vấn đề mật độ nuôi cũng sẽ ảnh hưởng đến chất lượng nước, tăng trưởng, năng suất và hiệu quả lọc của hệ thống.
- Vì vậy, thí nghiệm được tiến hành, nhằm tìm ra mật độ thích hợp, đáp ứng cho việc thiết kế hệ thống tuần hoàn dung để nuôi loài cá này..
- Thí nghiệm gồm 05 nghiệm thức được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên, cụ thể con/100L, mỗi nghiệm thức được lặp lại 03 lần..
- Trang thiết bị của hệ thống lọc tuần hoàn chuyển động bao gồm: bể nuôi thể tích 100 lít, bể lắng 30 lít, bể chứa 60 lít và bể lọc sinh học 70 lít.
- Tổng diện tích bề mặt giá thể lọc (SA) của hệ thống lọc là 28,8 m 2 .
- Thức ăn được dùng trong thí nghiệm ở giai đoạn 3 tuần đầu là thức ăn viên dành cho cá lóc con với 45% protein..
- Cuối đợt thí nghiệm, cân khối lượng, đo chiều dài và tính tỷ lệ sống (các nghiệm thức con/bể đo hết số cá thả.
- nghiệm thức 40, 50 con/bể, đo 30 con)..
- So sánh trung bình giữa các nghiệm thức dựa vào ANOVA thông qua phân tích thống kê bằng phần mềm SPSS 16.0, Ducan..
- Nhiệt độ buổi sáng giữa các nghiệm thức dao động từ 28,6-28,7 o C.
- Theo Ngô Trọng Lư (2002), nhiệt độ thích hợp cho cá lóc là 20 o C-30 o C..
- Trong thời gian thí nghiệm, hệ thống thí nghiệm được sục khí liên tục nên hàm lượng oxy hòa tan luôn được duy trì >.
- Wheaton (1998), duy trì hàm lượng oxy hòa tan trong hệ thống lọc cao hơn 4 mg/l thì có thể bảo.
- đảm an toàn cho hệ thống lọc hoạt động..
- Giá trị pH trung bình của 5 nghiệm thức dao động từ 6,4–7,35.
- Hình 1: Biến động pH của các nghiệm thức So sánh với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Đăng Khoa (2012), khi nuôi cá lóc trong hệ thống tuần hoàn, pH biến động từ thì kết quả nghiên cứu này cho thấy hoàn toàn phù hợp.
- Vì trong quá trình hoạt động của hệ thống lọc, vi khuẩn nitrate hóa sử dụng HCO 3 của hệ thống.
- Do đó, pH của hệ thống có khuynh hướng giảm dần..
- Cá lóc có khả năng chịu đựng tốt trong môi trường kiềm và axít (Pillay, 1990).
- Chỉ có đợt thu mẫu thứ 1, khác biệt về nồng độ TAN giữa các nghiệm thức không có ý nghĩa thống kê, các đợt thu còn lại, khác biệt giữa các nghiệm thức đều có ý nghĩa thống kê (Bảng 1)..
- Đợt a 0.00±0.00 a 0.16±0.19 a 0.05±0.00 a 0.04±0.00 a Đợt c 0.40±0.02 b 0.47±0.01 a 0.46±0.02 a 0.48±0.01 a Đợt c 0.52±0.00 b 0.54±0.02 b 0.54±0.02 b 0.58±0.01 a Đợt c 0.49±0.01 b 0.38±0.02 d 0.44±0.01 c 0.59±0.01 a.
- Đợt b 0.41±0.02 b 0.83±0.08 a 0.44±0.07 b 0.360.12 b.
- Đợt cb 0.44±0.02 b 0.38±0.03 c 0.45±0.02 b 0.66±0.01 a Đợt c 1.43±0.13 cb 1.73±0.04 ab 1.79±0.04 a 1.85±0.02 a Đợt c 2.53±0.17 b 2.68±0.11 ab 2.82±0.03 a 2.80±0.03 a Đợt c 2.97±0.17 bc 3.24±0.11 b 3.62±0.03 a 3.67±0.03 a Đợt b 3.35±0.11 b 3.25±0.22 b 3.71±0.04 a 3.76±0.22 a Đợt d 4.76±0.11 c 5.17±0.17 b 5.74±0.11 a 5.72±0.06 a.
- Hàm lượng TAN cao nhất của hệ thống tương đương với kết quả thí nghiệm nuôi cá trong bể lót bạt của Lam Mỹ Lan và ctv.
- Ở 6 đợt thu mẫu đầu, hàm lượng TAN của các nghiệm thức chưa tăng nhiều, có thể do vi khuẩn Nitrosomonas phát triển chưa đủ nên hoạt động chuyển hóa TAN còn chậm.
- Hàm lượng trung bình nitrite của các nghiệm thức dao động từ mg/L.
- Hàm lượng N-NO 2 - ở đợt thu mẫu cuối cùng, nghiệm thức 2 và 3 là 0,07 mg/L nghiệm thức 4 và 5 là 0,05 mg/L, không có sự khác biệt giữa các nghiệm thức (p>0,05).
- Hàm lượng N- NO 2 - giữa các nghiệm thức từ lần thu mẫu thứ 2 đến lần thứ 10, có sự khác biệt mang ý nghĩa thống kê (p<0,05) (Bảng 2)..
- Đợt a 0.02±0.00 c 0.04±0.01 b 0.04±0.00 b 0.04±0.01 b Đợt b 0.04±0.01 a 0.05±0.01 a 0.04±0.01 a 0.04±0.01 a Đợt a 0.04±0.02 b 0.03±0.01 b 0.08±0.01 a 0.04±0.01 b Đợt b 0.08±0.01 a 0.04±0.01 b 0.07±0.02 a 0.03±0.01 b Đợt a 0.05±0.01 a 0.07±0.01 a 0.03±0.01 a 0.05±0.05 a Đợt cd 0.08±0.00 d 0.11±0.03 bc 0.12±0.02 b 0.17±0.02 a Đợt c 0.07±0.01 c 0.10±0.02 bc 0.11±0.02 b 0.14±0.03 a Đợt b 0.07±0.02 b 0.08±0.01 b 0.10±0.02 ab 0.12±0.02 a Đợt a 0.09±0.01 a 0.07±0.01 a 0.07±0.02 a 0.09±0.02 a Đợt a 0.07±0.02 a 0.07±0.01 a 0.05±0.02 a 0.05±0.01 a Ghi chú: Các giá trị trong cùng một hàng mang cùng chữ cái thì khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
- trong hệ thống sẽ có khuynh hướng không tăng..
- So sánh với kết quả nuôi cá lóc trong bể lót bạt có thay nước của Lam Mỹ Lan và ctv.
- Kết quả này cũng thấp hơn so với báo cáo của Nguyễn Đăng Khoa (2012), khi nuôi cá lóc trong hệ thống tuần hoàn, hàm lượng N-NO 2 - trung bình dao động từ mg/L..
- Hàm lượng N-NO 3 - vào đợt thu mẫu cuối ở các nghiệm thức dao động từ mg/L.
- giữa các nghiệm thức (p>0,05).
- mẫu đầu tiên và cuối cùng, không có sự khác biệt thống kê giữa các nghiệm thức (p>0,05).
- Các đợt thu mẫu còn lại, hàm lượng N-NO 3 - giữa các nghiệm thức đều khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05).
- Hàm lượngN-NO 3 - trong hệ thống nuôi cao hơn rất nhiều so với N-NO 2 - (Bảng 3).
- Điều này cho thấy vi khuẩn chuyển hóa đạm hoạt động rất tốt trong hệ thống..
- Biến động hàm lượng N-NO 3 - trong hệ thống nuôi có liên quan rất lớn đến tích lũy vật chất dinh dưỡng.
- Trong suốt quá trình nuôi hàm lượng N- NO 3 - có xu hướng tăng dần, do lượng vật chất hữu cơ tích lũy trong hệ thống có xu hướng tăng theo thời gian nuôi..
- Đợt a 0.06±0.01 a 0.05±0.01 a 0.04±0.01 a 0.05±0.01 a.
- Đợt b 0.21±0.01 b 0.20±0.01 b 0.20±0.01 b 0.29±0.02 a.
- Đợt b 0.18±0.01 b 0.26±0.01 a 0.24±0.01 a 0.23±0.03 a.
- Đợt b 0.27±0.01 b 0.31±0.01 a 0.31±0.01 a 0.26±0.02 b.
- Đợt c 0.24±0.01 c 0.28±0.01 b 0.27±0.01 b 0.33±0.03 a.
- Đợt a 0.31±0.01 a 0.31±0.02 a 0.28±0.02 a 0.30±0.01 a.
- Đợt c 1.16±0.04 c 1.37±0.02 b 1.46±0.01 b 1.600.02 a.
- Đợt e 1.72±0.02 d 2.12±0.12 c 2.48±0.11 b 2.83±0.08 a.
- Đợt c 1.52±0.04 c 1.95±0.12 b 2.90±0.11 a 2.74±0.17 a.
- Đợt ab 2.13±0.08 ab 1.78±0.39 b 2.03±0.02 ab 2.21±0.22 a Đợt a 3.33±0.04 a 3.55±0.44 a 3.61±0.35 a 3.51±0.22 a Ghi chú: Các giá trị trong cùng một hàng mang cùng chữ cái thì khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
- Nhìn chung, quá trình nitrate hóa trong hệ thống đã giúp cải thiện chất lượng nước trong bể nuôi.
- Khối lượng trung bình đạt cao nhất ở nghiệm thức 4 (344.75 g/con) thấp nhất là nghiệm thức 2 (276.05 g/con), khác biệt giữa nghiệm thức 4 và các nghiệm thức khác có ý nghĩa thống kê (p<0,05).
- Các nghiệm thức 1, 2, 3 khác nhau không có ý nghĩa thống kê (p>0,05), nghiệm thức 5 cũng đạt khối lượng trung bình cao hơn và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với các nghiệm thức còn lại (Bảng 4)..
- Bảng 4: Tăng trưởng về khối lượng của cá lóc.
- Nghiệm thức NT1.
- (2011) tăng trưởng về khối lượng (g/ngày) của cá lóc dao động 2,47 g, 2,83 g, 3,10 g lần lượt ở các nghiệm thức 100 con/m 2 , 80 con/m 2 và 60 con m 2 (tương đương với 142,8.
- Xét về ảnh hưởng mật độ lên tăng trưởng về khối lượng của cá lóc nuôi trong hệ thống tuần hoàn cho thấy cá nuôi ở mật độ 40 con/bể cho tăng trưởng nhanh nhất.
- Kết quả này cũng tương tự kết quả nuôi cá lóc trong bể lót bạt của Tiêu Quốc Sang (2012) khi nuôi với 03 mật độ con/m con/m 3.
- Cá lóc là loài có tập tính sống bầy đàn, nên ở những nghiệm thức nuôi mật độ cao cá bắt mồi rất tốt, ngược lại những nghiệm thức mật độ thấp, cá bắt mồi kém.
- Điều này, là một trong những lý do dẫn đến các nghiệm thức nuôi mật độ 40 con/100L.
- và 50 con/100L, có mức tăng trưởng cao hơn những nghiệm thức khác..
- các nghiệm thức dao động từ 93 – 98%, cao nhất là nghiệm thức 4 với tỷ lệ sống 98,75%, thấp nhất là ở nghiệm thức 5 với tỷ lệ sống 93%.
- Tuy nhiên không có sự khác biệt thống kê (p>0,05) về tỷ lệ sống giữa các nghiệm thức..
- Bảng 5: Tỷ lệ sống, hệ số thức ăn của cá lóc.
- FCR 1.12±0.00 c 1.13±0.01 c 1.12±0.01 bc 1.05±0.00 a 1.11±0.00 b.
- nghiệm thức (p<0,05), thấp nhất là ở nghiệm thức 4 và cao nhất là ở nghiệm thức 2..
- Khi nuôi trong hệ thống tuần hoàn, chúng ta kiểm soát được các yếu tố môi trường trong bể nuôi, tạo ra môi trường ổn định, giúp cho cá sinh trưởng, phát triển tốt.
- Cá ở nghiệm thức 4, 5 do bắt mồi tốt, tỷ lệ hao hụt thức ăn thấp, dẫn đến hệ số thức ăn của nghiệm thức thấp hơn các nghiệm thức còn lại.
- Lượng nước cần cấp cho mỗi hệ thống sau 11 tuần nuôi là 430 lít (chiếm 1,65 trong tổng số nước cần sử dụng trong suốt thời gian nuôi)..
- Chính quá trình nitrate hóa trong hệ thống đã giúp cải thiện chất lượng nước trong bể nuôi.
- Báo cáo của Tiêu Quốc Sang (2012), khi nuôi cá lóc trong bể lót bạt, lượng nước cần thay trong 4 tháng nuôi là 43 m 3 /m 3 nước cá nuôi.
- So với các kết quả này, thì rõ ràng mô hình nuôi cá, tôm trong hệ thống lọc tuần hoàn đã tiết kiệm được một lượng nước rất lớn.
- NO 3 - trong hệ thống nuôi tuần hoàn đều nằm trong khoảng thích hợp cho sinh trưởng của cá lóc, điều này cho thấy hoạt động lọc của vi khuẩn trong hệ thống tốt.
- Hàm lượng TAN giữa các nghiệm thức có sự khác biệt thống kê (p<0,05) vào đợt thu mẫu cuối.
- Trong khi hàm lượng NO 3.
- NO 2 - giữa các nghiệm thức, lại không có sự khác biệt (p>0,05) vào đợt thu mẫu cuối..
- Nghiệm thức nuôi mật độ 40 con/100L cho kết quả tốt nhất về tỷ lệ sống, tăng trưởng, FCR so với nghiệm thức nuôi ở các mật độ khác..
- Phân tích chuỗi giá trị nuôi cá lóc ở Đồng bằng sông Cửu Long..
- Nuôi cá lóc (Channa sp.) trong bể lót bạt tại tỉnh Hậu Giang.
- Thực nghiệm nuôi cá lóc trong bể lót bạt tại xã Hòa An, Phụng Hiệp, Hậu Giang.
- Cân bằng vật chất dinh dưỡng trong hệ thống tuần hoàn nuôi cá lóc (Channa striata).
- Ương và nuôi cá lóc (Channa striata) thương phẩm ở các mật độ khác nhau