« Home « Kết quả tìm kiếm

Ba quan điểm chính đo lường lợi thế so sánh trong sản xuất - xuất khẩu hàng hóa quốc gia


Tóm tắt Xem thử

- BA QUAN ĐIỂM CHÍNH ĐO LƯỜNG LỢI THẾ SO SÁNH TRONG SẢN XUẤT - XUẤT KHẨU HÀNG HÓA QUỐC GIA Võ Minh Sang 1 và Đỗ Văn Xê 2.
- Chi phí sản xuất, hệ thống hóa, nội nguồn, quan điểm lý thuyết lợi thế so sánh Keywords:.
- Lợi thế so sánh của sản phẩm hàng hóa ở một quốc gia là sản phẩm của quốc gia đó có khả năng sản xuất và xuất khẩu với chi phí cơ hội thấp hơn so với sản phẩm hàng hóa ở các quốc gia khác.
- Nghiên cứu lý thuyết lợi thế so sánh của David Ricardo từ 1817 và các nghiên cứu có liên quan dựa trên phương pháp nghiên cứu tại bàn, phương pháp phân loại, phân tích, hệ thống hóa được sử dụng để nhằm luận giải cho mục tiêu nghiên cứu, đó là hệ thống hóa các quan điểm tiếp cận lợi thế so sánh.
- Kết quả nghiên cứu đã hệ thống thành 3 quan điểm tiếp cận lợi thế so sánh: (1) Lợi thế so sánh dựa trên lợi thế về chi phí sản xuất.
- (2) Lợi thế so sánh dựa trên kết quả tiêu thụ ở thị trường quốc tế, và (3) Lợi thế so sánh dựa trên lợi thế nguồn lực nội nguồn..
- Ba quan điểm chính đo lường lợi thế so sánh trong sản xuất - xuất khẩu hàng hóa quốc gia.
- Lợi thế so sánh là yếu tố quan trọng đối với một quốc gia, dùng để xác định sản phẩm chủ lực nên tập trung sản xuất và phát triển để cạnh tranh tốt.
- Đặc biệt trong xu hướng phát triển của hội nhập nền kinh tế toàn cầu, mỗi quốc gia cần xác định sản phẩm nào có lợi thế tham gia thị trường quốc tế để đảm bảo khả năng.
- Ngoài ra, thông qua lợi thế so sánh của sản phẩm còn để xác lập các chính sách trong hội nhập các tổ chức thương mại quốc tế và các chính sách có liên quan đến giao thương quốc tế..
- Theo đó, một quốc gia có lợi thế so sánh khi quốc gia đó có khả năng sản xuất và xuất khẩu sản phẩm với chi phí cơ hội thấp hơn so với các quốc gia khác (David Ricardo, 1817).
- Sau đó, nhiều tác giả đã vận dụng, nghiên cứu phát triển cho đến ngày nay, lợi thế so sánh được xác định theo nhiều quan điểm khác nhau.
- Nghiên cứu này nhằm mục tiêu hệ thống các quan điểm tiếp cận lợi thế so sánh để đánh giá tính hữu dụng của các quan điểm..
- Lý thuyết lợi thế so sánh ban đầu của Ricarrdo được bổ sung, phát triển cho đến ngày nay, hệ thống lại, có 03 quan điểm chính về lợi thế so sánh:.
- (1) Lợi thế so sánh dựa trên lợi thế về chi phí sản xuất.
- (2) Lợi thế so sánh dựa trên thị phần xuất khẩu, và (3) Lợi thế so sánh dựa trên lợi thế nguồn lực nội nguồn..
- 2.1 Lợi thế so sánh dựa trên chi phí sản xuất Vào những năm 1815, trong bài viết về.
- Đây được coi là nền tảng ban đầu cho lý thuyết lợi thế so sánh của David Ricardo sau này..
- Lý thuyết lợi thế so sánh của Ricardo cũng có những điểm hạn chế cơ bản: (1) Chỉ phân tích đến yếu tố cung, không đề cập đến yếu tố cầu thị trường (nhu cầu thị trường, thị hiếu người tiêu dùng, sản phẩm thay thế, giá cả tiêu dùng.
- Giá trị của lý thuyết lợi thế so sánh của Ricardo chỉ ra rằng: (1) Tất cả các quốc gia nên giao thương quốc tế (trao đổi hàng hóa) cùng nhau và đều có lợi, thậm chí với các quốc gia hoàn toàn có hoặc không có lợi thế tuyệt đối trong sản xuất hàng hóa và (2) Xác định cơ sở cho việc tập trung và sử dụng nguồn lực quốc gia một cách tối ưu hơn trên cơ sở chi phí cơ hội.
- Lợi thế so sánh theo Ricardo, do năng suất lao động khác nhau giữa các quốc gia quyết định..
- Năm 1930, Gottfried Haberler phát triển lý thuyết lợi thế so sánh trên chi phí cơ hội.
- Như vậy, với Gottfried Haberler, sản phẩm có chi phí cơ hội thấp hơn thì có lợi thế so sánh..
- Theo quan điểm lợi thế so sánh được xác định dựa trên cơ sở lợi thế chi phí sản xuất, hàng hóa nào đó nếu có lợi thế (tuyệt đối hay tương đối) về chi phí sản xuất so với các quốc gia khác thì có lợi thế so sánh và có thể tham gia thị trường quốc tế..
- Như vậy, theo mô hình H-O, một quốc gia có lợi thế so sánh trong việc sản xuất, xuất khẩu các.
- Kakali Mukhopadhyay (2006) ở Canada đã lý giải nguồn gốc của lợi thế so sánh trong giao thương quốc tế là.
- Mặc dù có những nghịch lý nhất định, nhưng mô hình H-O đã góp phần lý giải lợi thế so sánh được hình thành do sự khác nhau giữa các yếu tố thừa tương đối hoặc khan hiếm tương đối hay nguồn lực sản xuất vốn có của mỗi quốc gia..
- Như vậy, theo quan điểm lợi thế so sánh do chi phí sản xuất chủ yếu tập trung đo lường yếu tố sản.
- Đến Haberler đã phát triển lý thuyết lợi thế so sánh trên cơ sở chi phí cơ hội.
- Sau đó, tính dư thừa và thâm dụng yếu tố sản xuất do Heckscher, Ohlin, Samuelson &Vanek được sử dụng để đánh giá lợi thế so sánh và đã bổ sung thêm các yếu tố sản xuất đưa vào phân tích ngoài lao động, vốn còn được bổ sung nguồn lực tự nhiên như đất đai, tài nguyên,….
- Tổng hợp sự phát triển lý thuyết lợi thế so sánh theo quan điểm chi phí được khái quát ở Hình 1..
- Hình 1: Lợi thế so sánh trên cơ sở lợi thế về chi phí sản xuất Nguồn: tổng hợp của tác giả.
- Lợi thế so sánh trên cơ sở lợi thế về chi phí sản xuất đã định hình và phát triển từ năm 1817 cho đến nay đã có những đóng góp cho việc thúc đẩy thương mại quốc tế của các quốc gia, cụ thể lợi thế so sánh được sử dụng nhằm: (1) Quy hoạch vùng sản xuất trên cơ sở lợi thế so sánh.
- 2.2 Lợi thế so sánh dựa trên thị phần xuất khẩu Năm 1965, Bela Balassa đã phát triển lợi thế so sánh trên cơ sở tính toán bằng cách chia thị phần xuất khẩu của một hàng hóa (hoặc nhóm hàng hóa) của một quốc gia trong tổng xuất khẩu hàng hóa đó (hoặc nhóm hàng hóa đó) trên thế giới (hoặc một tập hợp các quốc gia) cho thị phần xuất khẩu của tất cả hàng hóa của quốc gia trong tổng số xuất khẩu của thế giới, chỉ số so sánh theo Balassa gọi là RCA (Revealed Comparative Advantage) hay còn gọi là BI (Balassa Index), được tính toán theo công thức:.
- RCA ij : Chỉ số lợi thế so sánh hiện hữu trong xuất khẩu của quốc gia i đối với sản phẩm j;.
- 1 thì quốc gia i được coi là có lợi thế so sánh đối với sản phẩm j..
- Hệ số này càng lớn chứng tỏ lợi thế so sánh càng cao.
- 1 thì quốc gia i không có lợi thế so sánh về trong sản xuất, xuất khẩu sản phẩm j..
- Nhiều nghiên cứu sử dụng RCA để xác định lợi thế so sánh cho quốc gia, điển hình ở các nước Đông Nam Á: Trung quốc, Nhật Bản, Nam Triều Tiên có nghiên cứu của Elias Sanidas &.
- và Việt Nam sử dụng DRC để đo lường lợi thế so sánh trong thương mại quốc tế.
- Ở Việt Nam, sử dụng RCA để xác định lợi thế so sánh cũng có Gottfried Haberler (1930).
- Lao động, vốn Lợi thế.
- năng suất lao động Lợi thế.
- chi phí cơ hội Lợi thế.
- Lợi thế thương mại của một quốc gia đối với từng đối tác được xác định căn cứ vào quan hệ tương quan của tỷ lệ giữa kim ngạch xuất khẩu và kim ngạch nhập khẩu của cả quốc gia với đối tác trong một.
- (2) Lợi thế so sánh căn cứ duy nhất trên yếu tố xuất khẩu, điển hình có các chỉ số đo lường như:.
- và (3) Lợi thế dựa trên lợi điểm hay trung lập, có chỉ số NI (Yu et al., 2009).
- Tổng hợp các chỉ số lợi thế so sánh ở Bảng 1..
- Bảng 1: Tổng hợp các chỉ số lợi thế so sánh hiện hữu.
- Chỉ số lợi thế so sánh hiện hữu (RCA) được dùng để đo lường lợi thế so sánh theo 3 cách phổ biến: (1) Đo lường lợi thế so sánh trong một lĩnh vực nhất định bằng cách so sánh giá trị tính toán với giá trị 1.
- (2) Xác định lợi thế giữa các ngành hàng trong phạm vi một quốc gia hay giữa các quốc gia bằng cách sử dụng bảng xếp hạng theo thứ tự giá trị chỉ số lợi thế so sánh và (3) Xác định lợi thế so sánh (hay bất lợi) của một quốc gia nhất định trong những khoảng thời gian để đánh giá sự thay đổi trong cơ cấu ngành hàng có lợi thế so sánh (Elias Sanidas &.
- Lợi thế so sánh theo chỉ số RCA được đo lường trên kết quả tiêu thụ (khả năng cạnh tranh) trên thị trường quốc tế của một quốc gia (kim ngạch xuất khẩu, thị phần xuất khẩu) so với thế giới hay so với.
- Như vậy, so với quan điểm lợi thế so sánh dựa trên chi phí, quan tâm đến yếu tố/chi phí sản xuất, quan tâm đến nguồn gốc, thì quan điểm lợi thế so sánh trên thị phần xuất khẩu, quan tâm nhiều đến kết quả tiêu thụ.
- Theo đó, các nhân tố tạo nên lợi thế so sánh cho sản phẩm theo quan điểm thị phần xuất khẩu không hiện hữu trong phân tích, cùng với những mặt trái nhất định của chính sách thương mại quốc tế như:.
- Mặc dù vậy chỉ số RCA vẫn được nhiều quốc gia sử dụng rộng rãi để nhằm xác định lợi thế so sánh hiện hữu, qua đây góp phần cung cấp cơ sở cho việc hoạch định chính.
- và đánh giá lợi thế cạnh tranh của quốc gia/sản phẩm trong giao thương quốc tế..
- 2.3 Lợi thế so sánh trên nguồn lực nội nguồn Hệ số chí phí nội nguồn (Domestic Resource Costs- DRC) được nghiên cứu đầu tiên ở Israel để đánh giá lợi thế so sánh từ những năm 1950s (Bahra, 1956.
- để đánh giá lợi thế so sánh của quốc gia khi tham gia thị trường quốc tế trong mối quan hệ tác động của lãi suất, tỷ giá,….
- Đến năm 1972, Michael Bruno, chính thức giới thiệu DRC để xác định lợi thế so sánh trong xuất khẩu cho sản phẩm của một quốc gia.
- 1, quốc gia có lợi thế so sánh trong xuất khẩu, công thức tính DRC của Bruno (1972):.
- 1: Sản phẩm có lợi thế so sánh và ngược lại DRC/SER >.
- 1: Sản phẩm không có lợi thế so sánh..
- Hệ số chí phí nội nguồn (DRC) được sử dụng để đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn lực trong nước, qua đó đánh giá lợi thế so sánh của sản phẩm.
- Pearson, 1989), nghiên cứu xác định lợi thế so sánh trong lĩnh vực nông nghiệp (USAID a-f, 2000a-b), nghiên cứu cho các loại cây trồng nói chung ở Bangladesh (Quazi Shahabuddin &.
- đến lợi thế so sánh (thông qua DRC), điển hình như ở Nepal nghiên cứu ở sản phẩm trà (Bishnu B..
- Ở Việt Nam, DRC được nhiều tác giả sử dụng để đo lường lợi thế so sánh cho các sản phẩm lâm nghiệp như cây keo lai (Ho Thanh Ha &.
- Sử dụng DRC để đo lường lợi thế so sánh, qua đó đánh giá khả năng cạnh tranh của các mặt hàng nông sản chính của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập AFTA (Phạm Anh Tuấn &.
- Lợi thế so sánh thông qua chỉ tiêu chi phí nội nguồn DRC (Domestic Resource Cost) được sử dụng để nghiên cứu cho ngành hàng lúa.
- Ở lĩnh vực nuôi trồng thủy thủy sản, DRC cũng được sử dụng để đáng giá lợi thế so sánh của tôm (Bùi Văn Trịnh &.
- Hình 2: Sơ đồ cấu trúc nhân tố tác động đến lợi thế so sánh của gạo Việt Nam Nguồn: Nguyen Manh Hai &.
- Trong bối cảnh của tự do thương mại, sẽ có tác động lớn đến yếu tố sản xuất (nội nguồn, nhập khẩu), tố độ tăng trưởng kinh, chính sách giá, tỷ giá,… sẽ có tác động đến năng suất, thu nhập, giá cả,… và sẽ làm thay đổi lợi thế so sánh (thông qua DRC) đối với một quốc gia (Hình 2).
- Theo đó, việc nghiên cứu lợi thế so sánh cần được xem xét ở cả yếu tố sản xuất đầu vào (nội và ngoại nguồn) và yếu tố tiêu thụ (giá cả, sản lượng, chính sách vĩ mô.
- Và xác định lợi thế so sánh theo quan điểm ích lợi chí phí nội nguồn (DRC) đã giải quyết được cùng lúc 2 vấn đề: (1) yếu tố đầu vào sản xuất và (2) yếu tố tiêu thụ mà các quan điểm trước đã chưa luận giải cùng lúc.
- Quan điểm lợi thế so sánh dựa trên chi phí: chú trọng chi phí yếu tố đầu vào, còn quan điểm lợi thế so sánh dựa trên thị phần xuất khẩu: chú trọng kết quả tiêu thụ (thị phần) ở thị trường quốc tế.
- DRC là nền tảng để hoạch định chính sách sản xuất cho ngành hàng và xác định tỷ lệ nội địa hóa, qua đây góp phần đánh giá khả năng và trình độ sản xuất trong nước, DRC là nền tảng xác định lợi thế và năng lực cạnh tranh cho ngành hàng trong thương mại quốc tế (khả năng tự chủ, làm chủ công nghệ trong sản xuất của quốc gia)..
- Lợi thế so sánh được nhiều nước nghiên cứu để đánh giá lợi thế so sánh của quốc gia từ những năm 1817s cho đến nay, lý thuyết lợi thế so sánh còn được sử dụng để làm cơ sở cho việc hoạch định.
- huy lợi thế so sánh của yếu tố sản xuất, gia tăng hiệu quả sản xuất - tiêu thụ cho quốc gia.
- Tổng hợp các quan điểm đo lường lợi thế so sánh trong sản xuất - xuất khẩu hàng hóa ở Hình 3..
- Hình 3: Sơ đồ hệ thống các quan điểm đo lường lợi thế so sánh trong sản xuất - xuất khẩu hàng hóa Lý thuyết lợi thế so sánh của David Ricard từ.
- Hệ thống lý thuyết và các nghiên cứu về lợi thế so sánh thành 3 quan điểm:.
- (1) Lợi thế so sánh dựa trên lợi thế về chi phí sản xuất, trong đó xác định nguồn gốc của lợi thế dựa trên lợi thế yếu tố sản xuất như: năng suất lao động, chi phí yếu tố sản xuất, chi phí cơ hội và lợi thế nguồn lực sản xuất.
- Phần lớn theo tư tưởng này là xác định lợi thế dựa trên lợi thế nguồn lực sản.
- xuất, trong đó chú trọng lợi thế nguồn lực tự nhiên của quốc gia..
- (2) Lợi thế so sánh dựa trên kết quả tiêu thụ ở thị trường quốc tế, theo quan điểm này xác định kết quả tiêu thụ ở thị trường quốc tế sẽ quyết định lợi thế so sánh của quốc gia.
- Quan điểm này có mối tương quan mật thiết với lý thuyết lợi thế cạnh tranh, đề cập đến khả năng và kết quả chiếm lĩnh thị trường trong tiêu thụ hàng hóa..
- Lợi thế chi phí Năng suất lao động.
- Lợi thế tiêu thụ Bela Balassa (1965), BI (RCA), LI, SI, WI, AI, NI.
- Lợi thế chi phí.
- Lợi thế tiêu thụ.
- Lợi thế nội nguồn.
- Khả năng và hiệu quả chi phí nội nguồn/ngoại nguồn, hiệu quả chính sách ngoại thương, ích lợi ròng xã hội, chi phí cơ hội xã hội Lợi thế nội nguồn.
- Một quốc gia có lợi thế so sánh khi quốc gia đó có khả năng sản xuất và xuất khẩu với chi phí cơ hội thấp hơn so với các quốc gia khác.
- Tiếp cận theo quan điểm khác, lợi thế so sánh được xác định thông qua kết quả tiêu thụ hay chính là tỷ trọng thị phần xuất khẩu của một loại hàng hóa trên thế giới và quan điểm thứ 3, lợi thế so sánh là lợi thế trong việc sử nguồn lực trong nước để thu về giá trị thặng dư ngoại tệ cho quốc gia.
- Đó chính là ba quan điểm trong đo lường lợi thế so sánh: (1) Lợi thế so sánh dựa trên lợi thế về chi phí sản xuất.
- Mỗi quan điểm đo lường lợi thế so sánh quốc gia đều có những đặc điểm và cách toán khác nhau, nhưng chung quy hướng đến mục đích xác định lợi thế so sánh cho sản phẩm, qua đây xác định lợi thế cho quốc gia trong sản xuất, xuất khẩu hàng hóa, xác định vị thế quốc gia trong đàm phán, giao thương và chính sách ngoại thương, đặc biệt lý thuyết lợi thế càng có ý nghĩa đối với các quốc gia trong xu hướng phát triển của ngày nay và tương lai, đó là xu hướng của hội nhập kinh tế thế giới ngày càng sâu, rộng, đó là nâng cao khả năng và năng lực cạnh tranh cho hàng hóa trên thị trường quốc tế.
- Xác định lợi thế so sánh ngành hàng tôm sú nuôi tham canh ở ĐBSCL.
- Chuyển dịch lợi thế so sánh trong cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam..
- đo lường lợi thế thương mại đối tác (PCA) của một quốc gia.
- Lợi thế so sánh và năng lực cạnh tranh của tôm nuôi ở Tuy Phước, Bình Định trên thị trường thế giới.
- Lý thuyết lợi thế so sánh và gợi ý đối với Việt Nam trong bối cảnh phát triển hiện nay, Hội thảo quốc gia các lý thuyết kinh tế trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế toàn cầu và thực tiễn ở Việt Nam, truy cập tại