« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài 2: Giao thoa sóng full dạng


Tóm tắt Xem thử

- Bài 1: Cho hai nguồn kết hợp A, B dao động với phương trình uA = uB = cos(10πt) cm.
- Bài 5: (CĐ- 2013) Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B dao động điều hòa cùng pha với nhau theo phương thẳng đứng với cùng phương trình u = acos25πt.
- Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm dao động với biên độ cực đại nằm trên đoạn thẳng AB là 2 cm.
- Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm dao động với biên độ cực đại nằm trên đoạn thẳng AB là 2 cm:.
- khoảng cách giữa 6 vân cực đại liên tiếp nằm trên đường nối liền hai tâm dao động là 5 cm: 5 = 5 cm suy ra: λ = 2cm..
- Bài 7: Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B dao động điều hòa cùng pha với nhau theo phương thẳng đứng với cùng phương trình u = acos2πt.
- Bài 8: Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số f = 15 Hz và cùng pha.
- Bài 9: Tại hai điểm A, B trên mặt nước có hai nguồn dao động ngược pha và cùng tần số ƒ = 12 Hz.
- Giữa M và đường trung trực của AB có hai đường dao động với biên độ cực tiểu.
- Bài 10: Hai nguồn sóng cơ A, B cách nhau 93 cm dao động cùng tần số f = 100 Hz, cùng pha, cùng biên độ theo phương vuông góc với mặt chất lỏng.
- Tại P, Q các phần tử dao động với biên độ cực đại hay cực tiểu? Đs: P ct 2, Q cđ 3..
- 12/4=3 Bài 13(QG-2019): Ở mặt chất lỏng, tại hai điểm S1 và S2 hai nguồn dao động cùng pha theo phương thẳng đứng phát ra hai sóng kết hợp có bước sóng 1cm.
- Bài 14 (ĐH 2013): Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng nước, hai nguồn sóng kết hợp dao động cùng pha đặt tại hai điểm A và B cách nhau 16 cm.
- Trên đoạn AB, số điểm mà tại đó phần tử nước dao động với biên độ cực đại và cực tiểu là bao nhiêu? Đs: 10,11 -HD: Xét điểm A.
- Hai nguồn này dao động theo phương trẳng đứng có phương trình lần lượt là u1 = 5cos40t (mm) và u2 = 5cos(40t) (mm).
- Số điểm dao động với biên độ cực đại và cực tiểu trên đoạn thẳng AB là bao nhiêu? Đs: 10,11.
- Xét hình vuông AMNB, Tìm số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn BM là bao nhiêu? Đs: 19,19 -HD: Xét điểm M.
- Điểm M trên mặt nước có MA = 25 cm, MB = 20,5 cm dao động với biên độ cực đại.
- Bài 18: Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng S1, S2 cách nhau 12 cm dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uS1 = uS2 = 2cos50πt (mm).
- Trên đường nối S1S2 số điểm dao động với biên độ 3 mm là bao nhiêu?Đs: 30.
- Bài 3: Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số f = 10 Hz và cùng pha.
- Bài 4: Hai nguồn sóng cơ A, B cách nhau 85 cm dao động cùng tần số f = 50 Hz, cùng pha, cùng biên độ theo phương vuông góc với mặt chất lỏng.
- Điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn AB và gần A nhất, cách A một đoạn bằng bao nhiêu?.
- Tại P, Q các phần tử dao động với biên độ cực đại hay cực tiểu?.
- Trên đoạn AB có 2 điểm dao động với biên độ cực đại cách nhau 9 cm.
- Bài 8: Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng nước, hai nguồn sóng kết hợp dao động cùng pha đặt tại hai điểm A và B cách nhau 25 cm.
- Trên đoạn AB, số điểm mà tại đó phần tử nước dao động với biên độ cực đại và cực tiểu là bao nhiêu?.
- Bài 9: Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 25 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA= 4cos40πt(mm) và uB = 4cos(40πt)(mm), biết.
- Xét hình vuông AMNB, Tìm số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn BM là bao nhiêu?.
- Bài 10: Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng S1, S2 cách nhau 12 cm dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uS1 = uS2 = 10cos10πt (mm).
- Trên đường nối S1S2 số điểm dao động với biên độ 15 mm là bao nhiêu? Luyện tập 2.
- Ở mặt nước có hai nguồn sóng dao động theo phương vuông góc với mặt nước, có cùng phương trình u = Acosωt.
- Câu 3: Ở mặt nước có hai nguồn sóng dao động theo phương vuông góc với mặt nước, có cùng phương trình u = Acosωt.
- Hai nguồn này dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, cùng pha.
- dao động với biên độ bằng nửa biên độ cực đại B.
- dao động với biên độ cực tiểu.
- dao động với biên độ cực đại D.
- không dao động.
- Câu 5 (CĐ-2010): Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B dao động đều hòa cùng pha với nhau và theo phương thẳng đứng.
- Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm dao động với biên độ cực đai nằm trên đoạn thẳng AB là.
- Câu 6 (CĐ-2012): Tại mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng S1 và S2 dao động theo phương thẳng đứng với cùng phương trình u = acos40πt (a không đổi, t tính bằng s).
- Khoảng cách ngắn nhất giữa hai phần tử chất lỏng trên đoạn thẳng S1S2 dao động với biên độ cực đại là.
- Câu 7 (CĐ-2013): Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng nước, hai nguồn sóng kết hợp được đặt tại A và B dao động theo phương trình uA = uB = acos25πt (a không đổi, t tính bằng s).
- Trên đoạn thẳng AB, hai điểm có phần tử nước dao động với biên độ cực đại cách nhau một khoảng ngắn nhất là 2 cm.
- Câu 8 (CĐ-2008): Tại hai điểm M và N trong một môi trường truyền sóng có hai nguồn sóng kết hợp cùng phương và cùng pha dao động.
- Trong đọan MN, hai điểm dao động có biên độ cực đại, cực tiểu gần nhau nhất cách nhau 0,75 cm cm.
- Câu 9: Hai nguồn sóng cơ A, B cách nhau 1m dao động cùng tần số 100Hz, cùng pha theo phương vuông góc với mặt chất lỏng.
- Câu 10 : Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng nước, hai nguồn sóng kết hợp được đặt tại A và B dao động theo phương trình uA = uB = acos100πt (a không đổi, t tính bằng s).
- Trên đoạn thẳng AB, hai điểm có phần tử nước dao động với biên độ cực đại cách nhau là 9 cm.
- Câu 11: Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng nước, hai nguồn sóng kết hợp được đặt tại A và B dao động theo phương trình uA = uB = acos30πt (a không đổi, t tính bằng s).
- Kết luận về dao động của P, Q là.
- M dao động biên độ cực đại, N dao động biên độ cực tiểu..
- M, N dao động biên độ cực đại..
- M dao động biên độ cực tiểu, N dao động biên độ cực đại..
- M, N dao động biên độ cực tiểu..
- Câu 13: Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, hai nguồn kết hợp giống nhau dao động với tần số 80Hz, tốc độ truyền sóng 0,8m/s.
- Trên đoạn thẳng AB, số điểm dao động có biên độ cực đại là.
- Câu 15: Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 20cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA = uB = 2cos(40πt ) (uA và uB tính bằng mm, t tính bằng s).
- Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn BM là.
- Câu 16: Trên mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp, dao động cùng pha theo phương thẳng đứng tại hai điểm A và B cách nhau 4 cm.
- Tại điểm M trên mặt chất lỏng có MA = 25 cm, MB = 20,5 cm thì phần tử chất lỏng tại đó dao động với biên độ cực đại.
- Xét hình vuông ABCD thuộc mặt thoáng chất lỏng, số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn AC là.
- Câu 18: Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A và B có AB = 10 cm dao động cùng pha với tần số f = 20 Hz.
- Số điểm dao động cực đại trên đường tròn là.
- Tần số dao động của cần rung 75 Hz.
- Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đường tròn là.
- Câu 21: Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số 13 Hz và dao động cùng pha.
- Điểm M trên đường tròn đường kính AB (không nằm trên trung trực của AB) thuộc mặt nước gần đường trung trực của AB nhất dao động với biên độ cực đại.
- Trên AB, hai phần tử nước dao động với biên độ cực đại có vị trí cân bằng cách nhau một đoạn ngắn nhất là 10mm.
- Phần tử nước ở C dao động với biên độ cực đại.
- Câu 2: Ở mặt nước, tại hai điểm S1 và S2 có hai nguồn sóng kết hợp, dao động điều hòa, cùng pha theo phương thẳng đứng.
- d1 = (n+0,5)λ trong đó m, n là số nguyên Câu 1(QG 2017): Ở mặt nước, tại hai điểm S1 và S2 có hai nguồn sóng kết hợp, dao động điều hòa, cùng pha theo phương thẳng đứng.
- Ở mặt nước, gọi M là vị trí mà phần tử nước tại đó dao động với biên độ cực đại, cùng pha với dao động của hai nguồn.
- -HD: Câu 2: Ở mặt nước, tại hai điểm S1 và S2 có hai nguồn sóng kết hợp, dao động điều hòa, cùng pha theo phương thẳng đứng.
- d1 = λ Câu 3(QG 2018): Ở mặt nước có hai nguồn kết hợp đặt tại hai điểm A và B, dao động cùng pha theo phương thẳng đứng, phát ra hai sóng có bước sóng λ.
- Trên AB có 9 vị trí mà ở đó các phần tử nước dao động với biên độ cực đại.
- Biết phần tử tại M dao động ngược pha với các nguồn.
- k = 6 5,28 loại Câu 4(QG 2018): Ở mặt nước có hai nguồn kết hợp đặt tại hai điểm A và B, dao động cùng pha theo phương thẳng đứng, phát ra hai sóng có bước sóng λ.
- Biết phần tử tại M dao động cùng pha với các nguồn.
- Câu 1(QG 2019): Ở mặt chất lỏng, tại hai điểm A và B có hai nguồn dao động cùng pha theo phương thẳng đứng phát ra hai sóng kết hợpcó bước sóng trên đoạn thẳng AB có 20 điểm cực tiểu giao thoa.
- Trên đoạn AC có hai điểm cực đại giao thoa liên tiếp mà phần tử chất lỏng tại đó dao động cùng pha với nhau.
- Câu 2(QG 2019): Ở mặt chất lỏng, tại hai điểm A và B có hai nguồn dao động cùng pha theo phương thẳng đứng phát ra hai sóng kết hợp có bước sóng trên đoạn thẳng AB có 13 điểm cực đại giao thoa.
- Câu 1(QG 2020): Thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt chất lỏng với hai nguồn kết hợp đặt tại A và B cách nhau 12,6 cm dao động cùng pha theo phương thẳng đứng.
- Câu 2(QG 2020): Thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt chất lỏng với hai nguồn kết hợp đặt tại A và B cách nhau 10,6 cm dao động cùng pha theo phương thẳng đứng.
- Câu 1: Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp AB cách nhau 40cm dao động cùng pha.
- với đường trung trực của AB đến điểm M dao động với biên độ cực tiểu là.
- a) Điểm nằm trên trung trực Câu 1: Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 20 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình là uA = uB = acos20t (với t tính bằng s).
- Câu 1: Ở mặt nước, tại hai điểm S1 và S2 có hai nguồn sóng kết hợp, dao động điều hòa, cùng pha theo phương thẳng đứng.
- Câu 2(QG 2018): Ở mặt nước có hai nguồn kết hợp đặt tại hai điểm A và B, dao động cùng pha theo phương thẳng đứng, phát ra hai sóng có bước sóng λ.
- Trên AB có 17 vị trí mà ở đó các phần tử nước dao động với biên độ cực đại.
- Câu 3(QG 2018): Ở mặt nước có hai nguồn kết hợp đặt tại 2 điểm A và B dao động cùng pha theo phương thẳng đứng phát ra 2 sóng có bước sóng λ.
- Trên AB có 9 vị trí mà ở đó các phần tử dao động với biên độ cực đại.C là 1 điểm ở trên mặt nước sao cho ABC là tam giác đều.
- Biết phần tử tại M dao động cùng pha với nguồn.
- Câu 1(QG 2019): Ở mặt chất lỏng, tại hai điểm và có hai nguồn dao động cùng pha theo phương thẳng đứng phát ra hai sóng kết hợp có bước sóng .
- Trên đoạn thẳng có hai điểm cực đại giao thoa liên tiếp mà phần tử chất lỏng tại đó dao động cùng pha với nhau.
- Câu 2(QG 2019): Ở mặt chất lỏng, tại hai điểm A và B có hai nguồn dao động cùng pha theo phương thẳng đứng phát ra hai sóng kết hợp có bước sóng .
- Trên đoạn thẳng AC có hai điểm cực đại giao thoa liên tiếp mà phần tử chất lỏng tại đó dao động cùng pha với nhau.
- Câu 1(QG 2020): Thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt chất lỏng với hai nguồn kết hợp đặt tại A và B cách nhau 10,6 cm dao động cùng pha theo phương thẳng đứng.
- Câu 2(QG 2020): Thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt chất lỏng với hai nguồn kết hợp đặt tại A và B cách nhau 12,6cm dao động cùng pha theo phương thẳng đứng.
- Câu 1(QG 2016): Ở mặt chất lỏng có hai nguồn kết kết hợp đặt tại A và B dao động điều hòa, cùng pha theo phương thẳng đứng