« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài dự thi kể chuyện về mẹ Việt Nam anh hùng Kể về một bà mẹ Việt Nam anh hùng


Tóm tắt Xem thử

- Bài dự thi kể chuyện về mẹ Việt Nam anh hùng - Mẫu 01.
- Năm 18 tuổi, Mẹ lập gia đình với ông Lê Tự Trị.
- Thời gian trôi qua, mẹ có đến 12 người con, gồm 1 con gái và 11 con trai.
- Cuộc đời mẹ Thứ nuôi con trong những năm tháng lận đận, đói nghèo nhưng theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc, mẹ lần lượt động viên 9 người con ra chiến trường.
- Người con gái lớn cùng Mẹ bám trụ với xóm làng, vừa sản xuất, vừa đào hầm nuôi giấu cán bộ, du kích đánh giặc giữ làng..
- Không có nỗi đau nào có thể đong đếm được khi 9 người con trai, 2 cháu ngoại và 1 con rể của Mẹ Thứ tiếp chân nhau ra trận rồi lần lượt hy sinh trong hai cuộc kháng chiến khốc liệt của dân tộc..
- Mất mát đầu tiên, ngày người con trai thứ hai của Mẹ, chiến sĩ giao liên Lê Tự Xuyến bị giặc Pháp bắn ngay tại đầu làng khi đang làm nhiệm vụ.
- Nước mắt chưa vơi thì tin dữ lại đến, ngày người con trai Lê Tự Hàn Anh hy sinh khi làm.
- nhiệm vụ tải thương, 10 ngày sau nữa, người con Lê Tự Hàn Em ngã xuống trong một trận chống càn.
- Chỉ trong 4 tháng, mẹ mất ba người con.
- Con trai Lê Tự Lem vừa tròn 20 tuổi, tham gia bộ đội huyện, đã hy sinh trong lúc chiến đấu với giặc vào đầu tháng 4/1954..
- Mỗi lần nghe tin một người con hi sinh, Mẹ cắn răng khóc thầm.
- Ðau thương không làm Mẹ gục ngã, Mẹ tiếp tục động viên những người con khác khác lên đường.
- Ở hậu phương, từ chống thực dân Pháp qua đánh đế quốc Mỹ, trong khu vườn của Mẹ luôn có 5 căn hầm bí mật dưới bụi tre, gốc mít, nơi Mẹ và con gái đầu Lê Thị Trị nuôi giấu hàng nghìn lượt cán bộ, bộ đội, du kích.
- Tháng 9/1966, con trai Mẹ là anh Lê Tự Nự hy sinh.
- Năm 1972, Mẹ lại khóc tiễn đưa hai con là Lê Tự Mười và Lê Tự Trịnh.
- Năm 1974, đến người con Lê Tự Thịnh, Ðại đội trưởng bộ đội ở Duy Xuyên ngã xuống trong một trận công đồn.
- Chưa hết, người con trai cả của Mẹ, Lê Tự Chuyển, chiến sĩ biệt động Sài Gòn hy sinh vào đúng 9 giờ sáng ngày ngay trên cầu Rạch Chiếc ở cửa ngõ vào Thành phố, chỉ trước vài giờ khúc khải hoàn ca chiến thắng vang dậy, non sông thu về một mối..
- Không những thế, người con rể Ngô Tường tham gia cách mạng từ thời chống Pháp, bị bắt năm 1956.
- Cháu ngoại của Mẹ là Ngô Thị Cúc và Ngô Thị Điểu gia nhập lực lượng cách mạng từ rất sớm.
- Năm 1973, chị Ngô Thị Cúc hy sinh trong một chuyến công tác vào vùng địch hậu.
- Ngày Mẹ Nguyễn Thị Thứ đã được Chủ tịch nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam và Quốc hội Việt Nam trao tặng danh hiệu Bà mẹ Việt Nam anh hùng..
- Ngày tỉnh Quảng Nam đã khởi công xây dựng Tượng đài Mẹ Việt Nam anh hùng tại Núi Cấm, thuộc thôn Phú Thạnh, xã Tam Phú, TP Tam Kỳ - Quảng Nam lấy nguyên mẫu hình tượng của Mẹ Nguyễn Thị Thứ.
- Người Mẹ Việt Nam anh hùng huyền thoại tuy không còn trên cõi đời này nhưng tên tuổi Mẹ mãi mãi ngời sáng trong lịch sử dân tộc Việt Nam..
- Bài dự thi kể chuyện về mẹ Việt Nam anh hùng - Mẫu 02.
- Danh hiệu cao quý “Bà mẹ Việt Nam Anh hùng” là vầng sáng lung linh tôn quý, là sự ghi nhận của Tổ quốc đối với công lao trời biển và sự hy sinh vô bờ bến của các mẹ trong các cuộc chiến tranh giải phóng, giành độc lập tự do cho Tổ quốc..
- Hưng Yên có gần 2 nghìn Bà mẹ Việt Nam anh hùng, những người mẹ đã hiến dâng những gì quý giá nhất của đời mình với mong muốn hoà bình, độc lập sớm về với làng xóm, quê hương, còn mình âm thầm mang những mất mát, nhớ thương và nỗi đau chôn chặt trong lòng..
- Đất nước thống nhất, nhiều Bà mẹ Việt Nam anh hùng đã về cõi vĩnh hằng.
- Nhưng những câu chuyện về cuộc đời mẹ, về sự hy sinh thầm lặng của các mẹ đã để lại cho thế hệ sau những bài học qúy giá về cuộc sống..
- Nhìn vóc dáng hao gầy, bé nhỏ của mẹ ít ai nghĩ cuộc đời mẹ VNAH Nguyễn Thị Bông ở xã Nguyễn Trãi, huyện Ân Thi nhiều hy sinh và mất mát đến vậy.
- Mẹ ở vậy, thờ chồng, nuôi người con duy nhất, khi ấy mới 4 tuổi..
- Con trai mẹ là anh Nguyễn Văn Sẻ, trước khi nhập ngũ làm kỹ thuật ở một nhà máy..
- Năm 1969, con trai mẹ hy sinh.
- Mẹ chỉ biết được một điều duy nhất từ lá thư đồng đội con gửi về “Trước lúc hy sinh, anh chỉ gọi được “Mẹ ơi!.”..
- Ngôi nhà của mẹ được cất mới trên nền ngôi nhà xưa nhờ chính sách của nhà nước và sự tri ân của những người dân xã Nguyễn Trãi.
- Gần đây, sức khỏe mẹ đã yếu đi nhiều, mẹ đang như giọt sương đầu cành, người cháu họ chuyển về sống cùng, phụng dưỡng mẹ.….
- 90 tuổi đời, gần 50 tuổi Đảng, trong giọng nói như nghẹn lại, trong đôi mắt mờ đục nhìn xa xăm, tôi hiểu nỗi ước ao của mẹ nếu tìm thấy hài cốt của người con duy nhất, mẹ sẽ yên lòng hơn khi sống nốt quãng đời còn lại….
- Mẹ Áo có 5 người con hy sinh vì Tổ quốc trong các cuộc kháng chiến giành độc lập, tự do của dân tộc, trong đó 4 con trai và 1 con gái.
- Mất mát này và sự chịu đựng của mẹ thật phi thường, Đất nước thống nhất, chỉ duy nhất liệt sỹ Đoàn Văn Tuệ để lại cho mẹ những đứa cháu..
- Mẹ đã qua đời nhưng người dân xã Thụy Lôi vẫn nhắc nhớ về mẹ với niềm kính phục và tự hào..
- Trong ngôi làng nhỏ ở xã Lệ Xá, Tiên Lữ có một gia đình người có công tiêu biểu khi mà cả mẹ chồng và con dâu đều là Bà mẹ Việt Nam anh hùng, với 3 thế hệ là liệt sĩ.
- Đó là Bà.
- mẹ Việt Nam anh hùng Nguyễn Thị Nước và người con dâu là Bà mẹ Việt Nam anh hùng Phạm Thị Sự.
- Mẹ Nước đã về cõi vĩnh hằng sau cả cuộc đời hy sinh và chờ đợi chồng, con trai mãi mãi không trở về..
- Tiếp chuyện chúng tôi, nụ cười hiền hậu thảng hoặc lại xuất hiện trên gương mặt phúc hậu phủ dấu gần nửa thế kỷ đời người âm thầm hy sinh của mẹ Sự..
- Năm 1968, người chồng thân yêu của mẹ, liệt sỹ Vũ Văn Phức hy sinh.
- Năm 1970, anh Vũ Văn Dược con trai mẹ khi đó mới 17 tuổi xung phong lên đường cầm súng đánh giặc..
- Mẹ vẫn nhớ, buổi chia tay anh Dược, mẹ đau đáu nhìn anh dặn dò: “Con cứ yên tâm đi, giặc giã thế này nhà mình phải đóng góp với đất nước.
- Nỗi đau một lần nữa lại ập đến với mẹ, năm 1972, con trai mẹ, người chiến sỹ đặc công dũng cảm đã ngã xuống trong một trận chiến ác liệt….
- Nhìn di ảnh chồng, con trai mẹ trên bàn thờ, chụp bán thân, miệng cười rất hiền, đôi mắt sáng thông minh… như thể chiến trường không hề có gian khổ hy sinh.
- Nén đau thương, mẹ tảo tần nuôi 5 người con.
- Không phụ lòng mẹ, những người con còn lại của mẹ đều trưởng thành và luôn tự hào về truyền thống gia đình, trân trọng sự hy sinh của bà nội và của mẹ..
- Mỗi Bà mẹ Việt Nam anh hùng có một hoàn cảnh khác nhau nhưng rất dễ nhận ra các mẹ đều có điểm chung là lòng nhân ái, bao dung, yêu nước thiết tha và rất đỗi anh hùng..
- Thế hệ hôm nay hiểu rằng không có gì có thể đền đáp được công lao to lớn của các mẹ, những bà mẹ Việt Nam, những bà mẹ anh hùng, những người đã hiến dâng những gì quý giá nhất của đời mình cho độc lập, tự do.
- Sự hy sinh đó là tài sản tinh thần vô giá, trường tồn cùng lịch sử dân tộc, mãi mãi được Tổ quốc ghi nhớ, tri ân..
- Bài dự thi kể chuyện về mẹ Việt Nam anh hùng - Mẫu 03.
- Tuổi trẻ của chúng ta đẹp biết bao khi được ngồi trên ghế nhà trường, được ăn những bữa cơm ngon, mặc quần áo đẹp.
- Nhắc đến những cuộc chinh chiến tàn khốc, chúng ta đều nhớ đến những chiến sĩ đã ngã xuống.
- Nhưng chúng ta đã quên mất các Bà mẹ Việt Nam anh hùng – họ đóng vai trò là hậu phương vững chắc trong cuộc kháng chiến, tiếp thêm sức mạnh cho bộ đội ngoài sa trường.
- Vì lẽ đó, cơ sở Sunrise trường Việt Úc đã tổ chức chuyến đi từ thiện để gặp gỡ các Mẹ Việt Nam anh hùng Quận 7 ngày 24.2.2017 với mục đích phục vụ cho việc học tập song song với mong muốn cho học sinh có cơ hội tìm về với cội nguồn dân tộc..
- Qua tiếp xúc với hai mẹ Việt Nam anh Hùng Hồng Thị Mười (92 tuổi) và Phạm Thị Mười (87 tuổi), được nghe kể chuyện, tôi thấy, ngoài sự mất mát về vật chất, nỗi đau lớn nhất vẫn là nỗi đau tinh thần đã dằn xé và đeo bám Mẹ cho đến ngày hôm nay và mãi mãi..
- Một mình Mẹ đã gánh cả giang sơn to lớn trên đôi vai gầy mà không hề quỵ xuống:.
- Bà mẹ nghìn năm của nước non.".
- Mẹ đã chiến đấu đến cùng, bằng thể xác lẫn tinh thần..
- Dù bị bọn Tây hành hạ như thế nào, dù bao giọt máu có tuôn rơi, một mình Mẹ vẫn gánh chịu, một mình ôm nỗi đau, không hé lộ tin mật của đất nước.
- Ngày đó, các Mẹ đã lập chiến công..
- "Đất nước lâm nguy mẹ trở thành người lính Bao chuyến đò đưa bộ đội sang sông Ngày ngày đêm đêm mẹ đào hầm nuôi cán bộ.
- Đến khi nào đất nước mới bình yên?".
- Mẹ đã hiến dâng cả máu thịt cho đất nước được ấm no, hạnh phúc.
- Như vậy, học sinh chúng mình hãy cố gắng học thật giỏi vì dân tộc Việt Nam, vì đất nước Việt Nam.
- Bà mẹ Việt Nam anh hùng luôn sống mãi trong lòng chúng con, luôn là niềm tự hào của những người mang trong mình dòng máu đỏ, da vàng….
- Bài dự thi kể chuyện về mẹ Việt Nam anh hùng - Mẫu 04.
- "Quê hương là gì hả mẹ Mà cô giáo dạy phải yêu.
- Quê hương là gì hả mẹ Ai đi xa cũng nhớ nhiều".
- Tôi từng hỏi mẹ rằng: "Quê hương là gì hả mẹ?".
- Quê hương là hai tiếng thân quen gần gũi, nơi mà con được lớn lên với tuổi thơ trong sáng và hồn nhiên.
- Mẹ nói: Quê hương Bình Dương này sẽ luôn gắn bó với con, cho mẹ một ngày để kể chắc mẹ sẽ không kể hết được con à.
- Giọng nói đầm ấm, nhẹ trầm cùng với những hình ảnh mẹ nêu lên, tôi càng yêu quê hương nhiều hơn.
- Nhưng tôi thầm nghĩ: "Mỗi một miền quê trên đất nước Việt Nam mang một màu sắc quê hương khác nhau và làm sao chúng ta có được một tuổi thơ tươi đẹp như bây giờ, cũng có thể hiểu những ai đã đi trước chúng ta có từng trải qua tuổi thơ tươi vui như vậy chưa?".
- Nói đến đây mẹ và ông tôi rưng nước mắt, không khí xung quanh tôi lắng hẳn đi, tiếng khóc thút thít của mẹ tôi nghe rõ hẳn..
- Đánh đuổi quân thù rất khó khăn, gian nan như biển lửa nhưng chúng ta bảo vệ việc chính nghĩa nên ai cũng rất dũng cảm, tham gia chiến đấu đế quốc Mỹ, đất nước hùng mạnh lúc bấy giờ.
- Đau khổ mất mác đã nhiều, vậy những bà mẹ chúng ta thì sao ạ.
- Những người mẹ lúc ấy là trụ cột, trụ cột trong sự đau thương, mất đi đứa con chăm nuôi vô bờ bến, mất đi người chồng đôi lòng sắt son.
- Đừng bảo sao vợ không chung thủy, đừng bảo sao mẹ không bảo vệ con mà bởi vì những bà mẹ ấy không đủ sức để chống lại bọn giặc ác nghiệt cho dù mẹ đã gắng gồng hết sức mình..
- Nhìn những người thân ra đi trước mắt mình mà những bà mẹ đau đớn, quằn quại, khóc thê thảm và đầy sự oán thù đối với bọn giặc.
- Họ đã quá bất công cho cuộc sống lại quá bất công cho tinh thần, vì thế những bà mẹ đã quyết đứng lên đòi lại quyền công bằng cho xã hội, cho những người ra đi một cách vô duyên, vô cớ.
- Ôi! Vậy là con đã hiểu vì sao Đảng và nhà nước ta đã trao danh hiệu bà mẹ Việt Nam Anh hùng rồi ông ạ! Tôi hỏi tiếp:.
- Vậy xã ta có ai là bà mẹ Việt Nam Anh hùng không ạ? Mẹ tôi tự hào trả lời:.
- Có đấy con, nhưng gần gũi với chúng ta nhát là bà Phan Thị Thu, đầu xóm mình đấy..
- Bà là tấm gương sáng cho người phụ nữ Việt Nam đấy con à..
- Tôi cảm ơn ông và mẹ đã cho tôi nhiều điều hay, tôi vội vã đi ngủ để đón chào ngày mới..
- Chồng vì chiến tranh, cơn đau sau này phải chết, con bà thì hy sinh hai đứa, chỉ còn lại một đứa nuôi bà sống tuổi già.
- Và tự hào thay, hai người con ra đi của bà ấy là hai anh hùng liệt sĩ, mặc sống chết chống lại chiến tranh..
- mẹ vui khi chắt chiu hy sinh nhiều tháng ngày thanh xuân của mình để cho con một cuộc sống.
- Vừa nói bà vừa run ở cổ họng và lệ rơi, tôi như càng cảm thông cho tình cảnh của bà và những người mẹ khác, tôi càng thấy được tình yêu mà người mẹ dành cho con to lớn đến nhường nào..
- Đúng, ai sinh ra từ nơi nào sẽ trở về cõi ấy, nhưng với cuộc chiến tranh này lại không phải vậy, những bà mẹ "rày trông mai chờ", gieo rắc vào họ những hi vọng và thì sao hi họng càng nhiều thất vọng có thể sẽ xàng lớn, người thân của họ chết đi vô cớ và sẽ.
- Nhưng các bạn biết không, chết oan nghiệt, nhưng họ luôn nghĩ đó sẽ là niềm vui nếu đem lại hòa bình cho dân tộc, một suy nghĩ lạc quan và không đòi hỏi, có nghĩa rằng họ coi sự hy sinh đó là ý nghĩa..
- Không chỉ bà mẹ Việt Nam Anh hùng Phan Thị Thu, mà những mẹ ở trên thế gian này, ngay cả trong cuộc sống của tôi và bạn, chúng ta hãy dành tình yêu thương sâu đậm cho họ, để những tình yêu thương ấy là cơn gío ngọt lành, là nốt nhạc sâu lắng, êm đềm ru tâm hồn mẹ qua tháng ngày tuổi trẻ hay là những năm tháng cuối hoàng hôn của mẹ, các bạn nhé! Và quan trọng nữa là chúng ta đang sống trên sự hy sinh dầy đau thương, tôi chắc rằng mọi người sẽ cảm thấy rất buồn, nỗi buồn tăng ta càng phẫn nộ sự tham lam ham muốn của đế quốc, thực dân, nhân dân Việt Nam ta càng căm thù hơn nhưng thay vì trả thù chúng ta hãy xây dựng mối quan hệ hữu nghị, hợp tác giữa các quốc gia để tạo đường lối hòa bình, không chiến tranh, không bạo lực..
- Các bạn hãy luôn nhớ, khắc ghi những công ơn của những ngườ đi trước, hãy tự hào về họ, nhờ có họ mà chúng ta có tuổi thơ tươi sáng ngày hôm nay.
- Thay vì nghĩ và nói, chúng ta hãy hành động, cố gắng học tập tốt và rèn luyện thành con người tốt để đưa quê hương Bình Dương nói riêng và quê hương Việt Nam nói chung lên đà phát triển sánh