« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài dự thi “Tìm hiểu 990 năm Danh xưng Thanh Hóa với tư cách là đơn vị hành chính trực thuộc Trung ương"


Tóm tắt Xem thử

- “TÌM HIỂU 990 NĂM DANH XƢNG THANH HÓA VỚI TƢ CÁCH LÀ ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH TRỰC THUỘC TRUNG ƢƠNG”.
- Câu 1: Thanh Hóa là nơi đầu tiên phát hiện ra di vật (trống đồng) của nền văn hóa Đông Sơn vào thời gian:.
- Câu 2: Tỉnh lỵ Thanh Hóa thời nhà Lý được đặt ở địa phương:.
- Câu 3: Vị tướng là người Thanh Hóa có công dẹp loạn "Tam vương” thời Lý:.
- Câu 4: Đền Đồng Cổ (thờ thần Trống Đồng) hiện nay thuộc địa phương của tỉnh Thanh Hóa:.
- Câu 5: Bộ sử ghi chép về việc đổi tên “Trại Ái Châu” thành “Phủ Thanh Hóa”:.
- Câu 6: Năm 1029, Danh xưng Thanh Hóa với tư cách là đơn vị hành chính trực thuộc Trung ương được đặt tên dưới triều vua:.
- Câu 7: Trong triều đại nhà Lý, Thái úy Lý Thường Kiệt được cử làm Tổng trấn Thanh Hóa vào thời gian:.
- Câu 9: Trong lịch sử Việt Nam, những vị vua, chúa, danh nhân, công thần là người Thanh Hóa:.
- Câu 10: Năm 1841, tên gọi tỉnh Thanh Hóa được đặt dưới triều vua:.
- Câu 11: Thanh Hóa là nơi phát tích của các vương triều và dòng chúa Việt Nam:.
- Câu 12: Trong phong trào Cần Vương chống Pháp, những lãnh tụ là người Thanh Hóa:.
- Câu 13: Ngày Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa được thành lập tại địa điểm:.
- Tiếng Điện Biên Phủ đến đâu, đồng bào Thanh Hóa cũng có một phần vinh dự đến đó.
- Năm 1957 tại trụ sở Tỉnh ủy, Thanh Hóa..
- Câu 16: Từ khi thành lập đến nay, Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa đã tiến hành số kỳ Đại hội là:.
- Bạn hãy trình bày những hiểu biết của mình về sự ra đời Danh xưng Thanh Hóa với tư cách là đơn vị hành chính trực thuộc Trung ương vào năm 1029.
- Theo bạn trong thời gian tới tỉnh Thanh Hóa cần làm gì để giữ gìn và phát huy truyền thống lịch sử hào hùng trong việc xây dựng Thanh Hóa trở thành "Tỉnh kiểu mẫu".
- Ngày tại kỳ họp thứ ba, HĐND tỉnh khóa XVII đã quyết nghị lấy năm 1029 là năm ra đời Danh xưng Thanh Hóa với tư cách đơn vị hành chính trực thuộc Trung ương.
- Hai tiếng Thanh Hóa đã vang lên tự hào, kiêu hãnh trong sử sách, trong các văn bản của các triều đại và các phương tiện truyền thông xưa và nay.
- Có một câu hỏi luôn đặt ra day dứt chiếm trọn suy nghĩ của nhiều thế hệ - Tên gọi Thanh Hóa có tự bao giờ? Vấn đề này đã được đặt ra và tập trung kiếm tìm cả đến chục năm.
- Trên cứ liệu khoa học của Hội thảo, tại Kỳ họp thứ Ba, HĐND tỉnh khóa XVII đã biểu quyết thông qua Nghị quyết lấy năm 1029 là năm ra đời Danh xưng Thanh Hóa với tư cách là đơn vị hành chính trực thuộc Trung ương.
- Như vậy Danh xưng Thanh Hóa có từ triều đại nhà Lý, thời Lý Thái Tông niên hiệu Thiên Thành năm thứ Hai - một triều đại an bình thịnh trị in dấu ấn đặc biệt trên đất Thanh Hóa, một triều đại có sự đóng góp to lớn với công lao hiển hách của các người con ưu tú xứ Thanh đó là: Đào Cam Mộc, Lê Phụng Hiểu, Nguyễn Tuyên....
- Từ sự phát hiện và tìm hiểu nghiên cứu chúng tôi muốn góp thêm tư liệu Danh xưng Thanh Hóa có từ thời Lý và được duy trì kéo dài ở triều đại này.
- Căn cứ này có sức thuyết phục cao nhất vì sử liệu được nêu ra tồn tại bằng văn bản trên tấm bia nhà Lý hiện đang được lưu giữ tại Khu văn hóa thôn Thọ Văn xã Hoằng Phúc, huyện Hoằng Hóa.
- Đây là một trong những tấm bia quý hiếm tính trên đầu ngón tay của nước ta..
- Sách do Viện nghiên cứu Hán Nôm và Viễn Đông Bác cổ xuất bản năm 1996 số bia từ thời Bắc thuộc đến thời nhà Lý cả nước có tổng số 27 bia và chuông riêng Thanh Hoá có 6 bia:.
- 2- An Hoài Sơn Báo ân tự bi ký dựng năm 1100 tại Núi Nhồi chùa Báo Ân Đông Sơn Thanh Hoá..
- 4- Càn Ni Sơn Hương Nghiêm tự bi minh dựng năm 1125 đặt tại chùa Hương Nghiêm xã Thiệu Trung Thiệu Hoá Thanh Hoá..
- 5- Ngưỡng Sơn Linh xứng tự bi minh dựng năm 1126 xã Ngọ Xá, phủ Hà Trung Thanh Hoá (hiện để tại Bảo tàng Lịch sử)..
- Trong số 6 bia nói trên thì 3 tấm bia đã được đưa vào Bảo tàng Lịch sử và có chế độ bảo vệ đặc biệt, 3 tấm còn ở lại Thanh Hoá thì đã bị biến dạng hư hỏng nhiều..
- Ngay như GS Hà Văn Tấn, một nhà khoa học nổi tiếng chú thích Dư địa chí của Nguyễn Trãi, mục Thanh Hoá, ghi rõ là“Năm Thiên thành thứ 2 (1029) đổi làm phủ Thanh Hoá” mà có nói theo tài liệu nào đâu ! Nghĩa là nhà khảo cứu xét thấy trong.
- Lẽ nào một nhà khoa học đầu ngành lịch sử Việt Nam rất giỏi về thư tịch học, Thạch học, văn bản học như GS Hà Văn Tấn không biết đến cả mấy tấm bia thời Lý ở Thanh Hoá và cuốn sách biên khảo của Hoàng Xuân Hãn về mấy tấm bia này?.
- Từ sau 1029, Ái Châu đổi làm Thanh Hoá, một số sự kiện như đánh giặc Đãn Nãi, vẫn dùng địa danh Ái Châu, tên một đơn vị hành chính tương đương quận, huyện vẫn còn dùng cùng với quận Cửu Chân, thuộc phủ Thanh Hóa từ 1029..
- Có thể nhận thấy rõ, những cứ liệu làm luận điểm của Nhóm 1082 chỉ được Nhóm 1029 nhắc đến trong tham luận của mình như một loại sự kiện xảy ra được nhắc đến tên Thanh Hoá, không phải làsự kiện đặt tên Thanh Hoá bắt đầu từ đó.
- Bia chùa Báo Ân núi An Hoạch, tác giả Chu Văn Thường viết về Lý Thường Kiệt: “Chí Nhâm Tuất chi tuế, hoàng đế đặc gia Thanh Hoá nhất quân, tứ công phong ấp…” Dịch nghĩa: “Đến năm Nhâm Tuất (1082) nhà vua đặc biệt ban thêm cho một quân Thanh Hoá, cho ông làm phong ấp…” (Thơ văn Lý - Trần).
- Sự kiện Lý Thường Kiệt được vua nhà Lý đặc biệtcho giữ thêm việc trông coi Thanh Hoá và cuối đời Lý Nhân tông.
- Đối chiếu văn bia chùa Linh Xứng núi Ngưỡng Sơn chép: “Anh Vũ Chiêu Thắng sơ, bao thiên tử nghĩa đệ, tri Ái Châu Cửu Chân quận (九 真 郡 ) Thanh Hoá trấn chư quân sự, phong thực Việt Thường vạn hộ”Dịch: “Đầu năm Anh Vũ Chiêu Thắng Thái uý được phong làm em nuôi vua, trông nom mọi việc quân ở các châu thuộc trấn Thanh Hoá, quận Cửu Chân, châu Ái và phong cho thái ấp một vạn hộ ở Việt Thường” (Thơ văn Lý - Trần).
- Chúng ta cũng cần xem lại con số “19 năm” Lý Thường Kiệtlàm quan ở Thanh Hoá.
- Chức “Tri Ái Châu quận Thanh Hoá trấn chư quân châu sự” không phải là chức trọng nhậm mà là chức kiêm nhiệm.
- Cho nên, các bia Báo Ân, Linh Xứng đã chép những chữ như “đặc gia” (đặc biệt ban thêm), “gia kính” (kính trọng mà ban thêm) chức trông coi việc quân ở Thanh Hoá..
- Nếu theo phép đối chiếu này thì tấm bia chùa Minh Tịnh có niên đại cổ thứ 2, đặc biệt là tính chất đặc sắc và nguyên vẹn của nó.
- Tấm bia được tạo tác ghi khắc vào ngày 15 tháng 2 năm Canh Ngọ niên đại Quảng Hựu 6 tức năm 1090 Thời nhà Lý.
- Đây là tấm bia có giá trị văn hiến về nhiều mặt.
- Về lịch sử: Đây là tấm bia có niên đại rất sớm (1090) từ thời nhà Lý, thời kỳ mở đầu xây dựng nền độc lập của nước Đại Việt.
- Bia góp phần lý giải lịch sử tên gọi và tồn tại của tỉnh và chứng minh tỉnh Thanh Hoá là một vùng đất cổ, có bề dày truyền thống lịch sử..
- Văn bia chùa Minh Tịnh dựng trên đất Hoằng Hoá có chữ trại, cho thấy vùng Thanh Hoá thời Lý Nhân Tông gọi là trại.
- Theo nội dung văn bia sau phần ca tụng sự hưng thịnh của nhà Lý tác giả trình bày ông Sùng Nghi sứ Hoàng Khánh Văn, được triều đình ban cho chức Quyền Tri Thanh Hoá trại đã dâng tờ khãi xin xây dựng chùa.
- Ngôi chùa được xây dựng trên một vùng đất hoang, cỏ cây rậm rạp.
- Tấm bia cho ta hiểu một điều lý thú góp phần minh định thêm Danh xưng Thanh Hóa có từ thời nhà Lý 1029 - năm Thiên Thành thứ hai thời Lý Thái Tông và còn kéo dài cho tới thời Lý Nhân Tông và mãi sau này.
- Điều căn cốt ta tìm và tấm bia đã giúp trả lời được đó là:Thanh Hóa một thời gọi là trại do ông Sùng Nghi sứ Hoàng Khánh Văn tước Sùng Ban Hoàng Thừa Nhĩ đảm nhận Quyền tri trại.
- Điều đó thêm phần khẳng định, xác tin Danh xưng Thanh Hóa có từ thời nhà Lý là chính xác, thuyết phục..
- Nó còn đưa ra một câu hỏi các nhà sư trụ trì chùa Thanh Hoá đều lấy họ Thích trong khi đó các vị thiền sư đời Lý trong Thiền Uyển tập anh ít khi lấy họ Thích..
- Nội dung tấm bia còn giúp ta nguồn sử liệu về tình hình Phật giáo ở tỉnh Thanh Hoá thời Lý nói riêng và Phật giáo Việt Nam nói chung.
- Về văn bản: Đây là tấm bia có văn bản hoàn chỉnh đầy đủ chương mục giúp các nhà văn bản học nghiên cứu toàn diện..
- Xét trên mọi phương diện tấm bia thời Lý hiện để tại Khu văn hóa thôn Thọ Văn xã Hoằng Phúc, huyện Hoằng Hoá tỉnh Thanh Hoá là một tấm bia quý hiếm có giá trị văn hiến cần được nghiên cứu và có chính sách bảo vệ đặc biệt.
- Năm 2019 tỉnh Thanh Hóa tổ chức kỷ niệm 990 năm danh xưng Thanh Hóa, tấm bia thực sự trở nên một bằng chứng sinh động thuyết phục và là một địa chỉ văn hóa cần đến..
- Trong chiều dài Lịch Sử của Đát Nước ta về quá trình đấu tranh, bảo vệ và xây dựng kinh tế, chính trị, văn hóa cũng không ngừng lớn mạnh.
- Thanh Hóa cùng cả nước thực hiện cuộc cải cách đổi mới để theo kịp cùng cả nước và thế giới.
- Thanh Hóa nói riêng đã trải qua cùng chiều dài lịch sử và đóng góp đáng kể vào công cuộc xây dựng và bảo về tổ quốc..
- Có nhiều giả thuyết khác nhau về sự ra đời của cái tên Thanh Hóa như tên Thanh Hóa có sau năm 1029, nhưng cho đến nay giả thuyết thiết phục nhất về sự ra đời của Danh xưng Thanh Hóa với tư cách là đơn vị hành chính trực thuộc Trung ương là vào năm 1029 bởi căn cứ này được ghi trong cuốn Khâm định Việt sử thông giám cương mục thời Nguyễn .
- Thanh Hóa từ khi ra đời đến nay đã có rất nhiều đóng góp cho lịch sử dân tộc nên sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh rất quan tâm đến Thanh Hóa, dù việc nước rất bận rộn nhưng người đà từng 4 lần vào thăm Thanh Hóa.
- Lần thứ nhất: Ngày Bác Hồ về thăm và khai hội với đồng bào Thanh Hoá tại Rừng thông (Huyện Đông Sơn).
- buổi tối nói chuyện với nhân dân Thị xã Thanh Hoá ở trước Nhà thông tin Thị xã..
- Lần thứ 2: Ngày Bác Hồ về thăm, nói chuyện với cán bộ và các tầng lớp nhân dân Thanh Hóa tại Hội trường giao tế của tỉnh..
- Những lần Bác Hồ về thăm Thanh Hóa là thể hiện sự quan tâm và tình cảm đặc biệt của Bác dành cho Đảng bộ và nhân dân các dân tộc tỉnh Thanh..
- Người biểu dương, ghi nhận và đánh giá cao vai trò của tỉnh Thanh Hóa trong sự nghiệp đấu tranh bảo vệ Tổ quốc và xây dựng đất nước..
- Người chỉ ra những khó khăn, hạn chế, khuyết điểm của Thanh Hóa cần phải khắc phục..
- Trong những lần về thăm Thanh Hóa, Người căn dặn, chỉ ra những định hướng và phương pháp mang Tư tưởng chỉ đạo chiến lược để xây dựng và phát triển tỉnh Thanh Hóa..
- Bác Hồ từng căn dặn: “Tỉnh Thanh Hóa phải trở nên một tỉnh kiểu mẫu, thì phải làm sao cho mọi mặt chính trị, kinh tế, quân sự, phải là kiểu mẫu.
- Người khẳng định: “Tỉnh Thanh Hóa có tiếng là văn vật”, “là một tỉnh đất rộng, người đông, nhân dân có truyền thống đấu tranh anh dũng và cần cù lao động;.
- đồng thời đánh giá Thanh Hóa là một trong những tỉnh có vị trí địa – chính trị, địa - chiến lược cực kỳ quan trọng của đất nước..
- Những quan điểm của Bác Hồ về xây dựng “Thanh Hóa kiểu mẫu” mang tâm nhìn chiến lược gắn với mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh mà Đảng và Nhà nước ta đã và đang lãnh đạo nhân dân ta trong mấy thập kỷ qua tiến hành xây dựng và bảo vệ Tổ quốc..
- Người chỉ ra mục đích, cách làm cho Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Thanh Hóa để trở thành tỉnh “Kiểu mẫu”..
- “Thanh Hóa kiểu mẫu” đã trở thành mục tiêu, động lực, tài sản quý giá đối với Đảng bộ và nhân dân các dân tộc tỉnh Thanh trong sự nghiệp đấu tranh, bảo vệ Tổ quốc, xây dựng và phát triển quê hương Thanh Hóa..
- nhập quốc tế, đưa tỉnh Thanh Hóa sớm trở thành tỉnh tiên tiến như Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ thứ XVII đã đề ra..
- Trong thời gian qua, Đảng bộ và nhân dân Thanh Hóa đã đạt được những thành tựu nổi bật trong công cuộc đổi mới, tiến hành công nghiệp hóa và hội nhập quốc tế..
- Khắc sâu lời Bác Hồ dạy, người dân Thanh Hóa sẽ làm gì để giữ gìn và phát huy ruyền thống hào hùng góp phần xây dựng quê hương Thanh Hoá trở thành tỉnh.
- “kiểu mẫu”.
- Thanh Hoá là quê hương của nhiều anh hùng dân tộc, danh nhân như:.
- Người đã trực tiếp nhiều lần về thăm cũng như gửi thư động viên, thăm hỏi biểu dương thành tích của Đảng bộ và nhân dân Thanh Hoá trong sản xuất và chiến đấu..
- Ngay trong lần đầu tiên về thăm Thanh Hoá ngày 20/02/1947.
- “Tỉnh Thanh Hoá phải trở nên một tỉnh kiểu mẫu, thì phải làm sao cho mọi mặt chính trị, kinh tế , quân sự phải là kiểu mẫu.
- Khắc sâu những lời dạy bảo ân cần và những tình cảm thân thương, gần gũi của Bác, các thế hệ cán bộ và nhân dân Thanh Hoá đã tăng cường đoàn kết,, khắc phục khó khăn, phấn đấu vươn lên để hoàn thành nhiệm vụ.
- Quyết tâm đưa quê hương Thanh Hoá trở thành một tỉnh “kiểu mẫu” đúng với ý nguyện của Bác..
- Tuy nhiên tỉnh nhà có trở thành tỉnh “kiểu mẫu” hay không lại tuỳ thuộc vào từng cá nhân mỗi người con của tỉnh Thanh bởi ngôi nhà nào cũng được xây nên từ những viên gạch hồng..
- Bên cạnh trách nhiệm của mỗi cá nhân trong việc xây dựng tỉnh nhà thành một tỉnh kiểu mẫu thì trách nhiệm của cả nhân dân các dân tộc tỉnh Thanh là quan trọng nhất bởi như Bác Hồ đã từng căn dặn “ Đoàn kết đoàn kết đại đoàn kết, thành.
- Chỉ có sự đoàn kết một lòng của nhân dân các dân tộc trong tỉnh dưới sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa công cuộc xây dựng Thanh Hóa trở thành tỉnh “ kiểu mẫu” mới thành công..
- Ngoài sự đoàn kết thanh Hóa phải làm sao phát huy được yếu tố “thiên thời, địa lợi, nhân hòa”.
- Thanh Hóa là một tỉnh có rất nhiều lợi thế từ vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt là yếu tố con người trong việc xây dựng phát triển kinh tế cũng như củng cố an ninh quốc phòng ,nâng cao mức sống của người dân..
- Theo tôi điểm mạnh nhất của Thanh Hóa là yếu tố con người, Thanh Hóa là một trong những tỉnh có dân số đông nhất trong cả nước lại có trình độ cao đã được khẳng định.
- Có những người con Thanh Hóa đang rất thành đạt ở trong và ngoài nước góp phần vào sự phát triển chung của cả nước.
- Nếu như chúng ta phá huy tốt nguồn nhân lực sẳn có ở Thanh Hóa thì chắc chắn Thanh Hóa sẽ trở thành tỉnh “Kiểu mẫu”..
- Song song với việc phát huy nội lực Thanh Hóa cũng phải hết sức lưu ý đến yếu tố ngoại lực đó là sự đầu tư phát triển của các nước trên thế giới.
- Năm 2017 khi Thanh Hóa xúc tiến đầu tư nước ngoài dưới sụ chủ trì của đông chí thủ tướng chính phủ Nguyễn Xuân Phúc ngay lập tức Thanh Hóa đã thun hút hơn 6 tỉ đô-la Mĩ đầu tư vào tỉnh ta.
- Một yếu tố quan trọng nữa trong công cuộc xây dựng Thanh Hóa thành tỉnh.
- Chỉ khi nào nhân dân thấm nhuần các chủ trương chính sách của Đảng của nhà nước thì các chủ trương đó mới thành động lực để họ phấn đấu,lao động sản xuất,xây dựng quê hương Thanh Hóa thành tỉnh “ Kiểu mẫu”.
- Trong quá trình phát triển kinh tế Thanh Hóa phải Đặc biệt quan tâm đến công tác an sinh xã hội, có chính sách ưu tiên đối với hộ nghèo các vùng đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc thiểu số vùng biên giới làm sao thu hẹp khoảng cách giàu nghèo giữa các vùng miền, giữa các dân tộc, giữa các hộ gia đình..
- Thanh Hóa cần phải có những chính sách cụ thể trong việc thu hút người tài nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cho công cuộc xây dựng kinh tế của tỉnh.
- nhà.Thanh Hóa cần mạnh rạn xây dựng những trường đại học, những khu công nghệ chất lượng cao để đào tạo nguồn nhân lực cho tỉnh nhà đáp ứng công cuộc công nghiệp hóa hiện đại hóa tỉnh nhà