« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài dự thi tìm hiểu bộ luật dân sự 2017 Đáp án cuộc thi tìm hiểu bộ luật dân sự


Tóm tắt Xem thử

- Cuộc thi “Tìm hiểu Bộ luật Dân sự năm 2017” trên địa bàn thành phố Hà Nội.
- Hỏi: Bộ luật dân sự năm 2015 được ban hành khi nào và có hiệu lực kể từ ngày nào?.
- a) Bộ luật dân sự năm 2015 được ban hành ngày và có hiệu lực thi hành kể từ ngày .
- b) Bộ luật dân sự năm 2015 được ban hành ngày và có hiệu lực thi hành kể từ ngày .
- c) Bộ luật dân sự năm 2015 được ban hành ngày và có hiệu lực thi hành kể từ ngày .
- Hỏi: Bộ luật dân sự năm 2015 điều chỉnh những nội dung nào dưới đây?.
- Hỏi: Bộ luật dân sự năm 2015 đã bổ sung người nào dưới đây phải có người giám hộ?.
- a) Người mất năng lực hành vi dân sự..
- c) Người hạn chế năng lực hành vi dân sự..
- Hỏi: Năng lực hành vi dân sự của cá nhân phát sinh từ thời điểm nào?.
- a) Mệnh lệnh hành chính và không phải chịu trách nhiệm dân sự..
- b) Bình đẳng với các chủ thể khác và phải chịu trách nhiệm dân sự theo quy định của Bộ luật dân sự..
- Hỏi: Để giao dịch dân sự có hiệu lực pháp luật thì cần phải tuân thủ điều kiện nào sau đây?.
- a) Chủ thể có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự phù hợp với giao dịch dân sự được xác lập..
- b) Chủ thể tham gia giao dịch dân sự hoàn toàn tự nguyện..
- d) Hình thức của giao dịch dân sự trong trường hợp luật có quy định là điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự..
- Hỏi: Giao dịch dân sự vi phạm quy định điều kiện có hiệu lực về hình thức thì vô hiệu, trừ trường hợp nào sau đây?.
- d) Theo quy định của pháp luật..
- Hãy kể tên những quyền nhân thân và phân tích điểm mới được quy định tại Bộ luật dân sự năm 2015 về quyền này?.
- Bộ luật dân sự quy định 26 quyền nhân thân từ Điều 26 đến Điều 51, bao gồm:.
- Phân tích các điểm mới trong Bộ luật dân sự năm 2015 so với Bộ luật dân sự năm 2005:.
- Bổ sung trường hợp loại trừ năng lực hành vi dân sự đầy đủ.
- Hiện nay, Khoản 2 Điều 20 Bộ luật dân sự năm 2015 bổ sung thêm trường hợp người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi..
- Không còn khái niệm không có năng lực hành vi dân sự.
- Khoản 2 Điều 21 Bộ luật dân sự năm 2015 quy định: “Người chưa đủ 6 tuổi được xếp vào chung nhóm người chưa thành niên, và giữ nguyên quy định về giao dịch dân sự đối với đối tượng này.
- Đồng thời, sửa đổi quy định về giao dịch dân sự đối với người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi”..
- Khoản 4 Điều 21 Bộ luật dân sự năm 2015 quy định: “Người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi tự mình xác lập, thực hiện giao dịch dân sự, trừ giao dịch dân sự liên quan đến bất động sản, động sản phải đăng ký và giao dịch dân sự khác theo quy định của luật phải được người đại diện theo pháp luật đồng ý”..
- Kết luận giám định mất năng lực hành vi dân sự phải là kết luận giám định pháp y tâm thần.
- Bên cạnh trường hợp hạn chế năng lực hành vi dân sự, mất năng lực hành vi dân sự như Bộ luật dân sự năm 2005 đã quy định, Điều 23 Bộ luật dân sự năm 2015 bổ sung thêm quy định về “Người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi”.
- Bổ sung quy định quyền nhân thân với các đối tượng khiếm khuyết năng lực hành vi dân sự.
- Khoản 2 Điều 25 Bộ luật dân sự năm 2015 quy định:.
- Việc xác lập, thực hiện quan hệ dân sự liên quan đến quyền nhân thân của người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi phải được người đại diện theo pháp luật của người này đồng ý theo quy định của Bộ luật dân sự năm 2015, luật khác có liên quan hoặc theo quyết định của Tòa án..
- trường hợp không có những người này thì phải được sự đồng ý của cha, mẹ của người bị tuyên bố mất tích, người đã chết, trừ trường hợp Bộ luật dân sự 2015, luật khác có liên quan quy định khác..
- Ngoài các quy định đã được nêu tại Bộ luật dân sự năm 2005, Điều 26 Bộ luật dân sự năm 2015 bổ sung một số nội dung sau một cách chi tiết, cụ thể:.
- Cha đẻ, mẹ đẻ được quy định trong Bộ luật dân sự năm 2015 là cha, mẹ được xác định dựa trên sự kiện sinh đẻ.
- Việc đặt tên bị hạn chế trong trường hợp xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp của người khác hoặctrái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự đã nêu trên..
- Điều 29 Bộ luật dân sự năm 2015 đã ưu tiên nguyên tắc thỏa thuận khi xác định dân tộc của con trong trường hợp cha đẻ, mẹ đẻ thuộc 02 dân tộc khác nhau.
- Điều 30 Bộ luật dân sự năm 2015 quy định bổ sung trường hợp khai sinh, khai tử cho trẻ chết sau khi sinh: Trẻ em sinh ra mà sống được từ hai mươi bốn giờ trở lên mới chết thì phải được khai sinh và khai tử.
- Ngoài các quy định tại Bộ luật dân sự năm 2005, Điều 31 Bộ luật dân sự năm 2015 bổ sung quy định: “Quyền của người không quốc tịch cư trú, sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam được bảo đảm theo luật”..
- Điều 32 Bộ luật dân sự năm năm 2015 quy định các trường hợp sử dụng hình ảnh của người khác mà không cần có sự đồng ý của người đó:.
- Điều 33 Bộ luật dân sự năm 2015 quy định: “Cá nhân có quyền sống, quyền bất khả xâm phạm về tính mạng, thân thể, quyền được pháp luật bảo hộ về sức khỏe”.
- Trước đây, Bộ luật dân sự năm 2005 chỉ quy định ngắn gọn: “Danh dự, nhân phẩm, uy tín của cá nhân được tôn trọng và được pháp luật bảo vệ”..
- Điều 34 Bộ luật dân sự năm 2015 quy định cụ thể như sau:.
- Điều 35 Bộ luật dân sự năm 2015 đã gộp chung quyền hiến bộ phận cơ thể và quyền hiến xác, bộ phận cơ thể sau khi chết thành 01 điều, đồng thời cụ thể nội dung quy định này:.
- Việc hiến, lấy mô, bộ phận cơ thể người, hiến, lấy xác phải tuân thủ theo các điều kiện và được thực hiện theo quy định của Bộ luật dân sự năm 2015, Luật hiến, lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể người và hiến, lấy xác và luật khác có liên quan..
- Điều 36 Bộ luật dân sự năm 2015 bổ sung thêm hệ quả pháp lý do xác định lại giới.
- có quyền nhân thân phù hợp với giới tính đã được xác định lại theo quy định của Bộ luật dân sự 2015 và luật khác có liên quan”..
- Điều 37 Bộ luật dân sự năm 2015 cho phép chuyển đổi giới tính theo quy định của pháp luật.
- Quyền này được Điều 38 Bộ luật dân sự năm 2015 nhân rộng ra từ quyền bí mật đời tư quy định tại Bộ luật dân sự năm 2005:.
- Điều 39 Bộ luật dân sự năm 2015 gộp chung các quyền về kết hôn, ly hôn, nuôi con, hưởng quyền chăm sóc của các thành viên khác trong gia đình thành 01 điều:.
- Cá nhân thực hiện quyền nhân thân trong hôn nhân và gia đình theo quy định của Bộ luật dân sự năm 2015, Luật hôn nhân và gia đình và luật khác có liên quan..
- Bên cạnh các quy định tại Bộ luật dân sự năm 2005, Điều 40 Bộ luật dân.
- Điều 46 Bộ luật dân sự năm 2015 quy định cụ thể về việc giám hộ.
- Giám hộ là việc cá nhân, pháp nhân được luật quy định, được Ủy ban nhân dân cấp xã cử, được Tòa án chỉ định hoặc người có năng lực hành vi dân sự đầy đủ lựa chọn người giám hộ cho mình (gọi chung là người giám hộ) để thực hiện việc chăm sóc, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi (gọi chung là người được giám hộ)..
- Ngoài các đối tượng được giám hộ quy định tại Bộ luật dân sự năm 2005, Điều 47 Bộ luật dân sự năm 2015 bổ sung các đối tượng sau được giám hộ:.
- So với Bộ luật dân sự năm 2005, Điều 48 Bộ luật dân sự năm 2015 quy định cụ thể hơn về người giám hộ:.
- Trường hợp người có năng lực hành vi dân sự đầy đủ lựa chọn người giám hộ cho mình thì khi họ ở tình trạng cần được giám hộ, cá nhân, pháp nhân được lựa chọn là người giám hộ nếu người này đồng ý.
- Điều 49 Bộ luật dân sự năm 2015 quy định lại các điều kiện cần thiết của một cá nhân làm người giám hộ:.
- Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ..
- Trước đây, Bộ luật dân sự năm 2005 quy định chỉ có cá nhân mới được phép làm người giám hộ, Điều 50 Bộ luật dân sự năm 2015 mở rộng việc giám hộ không chỉ là cá nhân mà còn là pháp nhân.
- có năng lực pháp luật dân sự phù hợp với việc giám hộ.
- Điều 51 Bộ luật dân sự năm 2015 đã sửa đổi, bổ sung thêm nội dung về giám sát.
- Người giám sát việc giám hộ phải là người có năng lực hành vi dân sự đầy đủ nếu là cá nhân, có năng lực pháp luật dân sự phù hợp với việc giám sát nếu là pháp nhân.
- Điều 56 Bộ luật dân sự năm 2015 bổ sung thêm nội dung về nghĩa vụ của người giám hộ đối với người được giám hộ từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi như sau: “Quản lý tài sản của người được giám hộ, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác”..
- Điều 57 Bộ luật dân sự năm 2015 bổ sung nghĩa vụ của người giám hộ đối với người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi: “Người giám hộ của người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi có nghĩa vụ theo quyết định của Tòa án trong số các nghĩa vụ sau: Chăm sóc, bảo đảm việc điều trị bệnh cho người được giám hộ.
- Đại diện cho người được giám hộ trong các giao dịch dân sự.
- Điều 58 Bộ luật dân sự năm 2015 đã phân định rõ quyền của người giám hộ của người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự và người giám hộ của người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi:.
- Đối với người giám hộ của người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự có các quyền sau:.
- Đại diện cho người được giám hộ trong việc xác lập, thực hiện giao dịch dân sự và thực hiện các quyền khác theo quy định pháp luật nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người được giám hộ..
- Điều 60 Bộ luật dân sự năm 2015 bổ sung thêm trường hợp được thay đổi người giám hộ:.
- Người giám hộ là cá nhân bị Tòa án tuyên bố hạn chế năng lực hành vi dân sự , có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi, mất năng lực hành vi dân sự..
- Thủ tục thay đổi người giám hộ không thực hiện theo Bộ luật dân sự mà thực hiện theo quy định pháp luật về hộ tịch: “Thủ tục thay đổi người giám hộ được thực hiện theo quy định pháp luật về hộ tịch”..
- Điều 63 Bộ luật dân sự năm 2015 bổ sung các nội dung sau:.
- Trường hợp người được giám hộ đã có năng lực hành vi dân sự đầy đủ thì trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày chấm dứt việc giám hộ, người giám hộ thanh toán tài sản với người được giám hộ, chuyển giao quyền, nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch dân sự vì lợi ích của người được giám hộ cho người được giám hộ;.
- Khoản 3 Điều 66 Bộ luật dân sự năm 2015 bổ sung thêm nghĩa vụ: “Thanh toán nghĩa vụ tài chính khác của người vắng mặt bằng tài sản của người đó theo quyết định của Tòa án”..
- Khoản 2, 3 Điều 68 Bộ luật dân sự năm 2015 bổ sung thêm nội dung về tuyên bố mất tích như sau:.
- Khoản 4 Điều 70 Bộ luật dân sự năm 2015 bổ sung thêm nội dung về huỷ bỏ quyết định tuyên bố mất tích như sau: “Quyết định của Tòa án hủy bỏ quyết định tuyên bố một người mất tích phải được gửi cho Ủy ban nhân dân cấp xã nơi cư trú của người bị tuyên bố mất tích để ghi chú theo quy định pháp luật về hộ tịch”..
- Về tuyên bố chết và hủy bỏ quyết định tuyên bố chết Khoản 1, 3 Điều 71 Bộ luật dân sự năm 2015 quy định:.
- Khoản 4, 5 Điều 73 Bộ luật dân sự năm 2015 quy định bổ sung thêm nội dung liên quan đến huỷ bỏ quyết định tuyên bố chết như sau:.
- Quan hệ tài sản giữa vợ và chồng được giải quyết theo quy định của Bộ luật dân sự năm 2015, Luật hôn nhân và gia đình..
- Như vậy, Bộ luật dân sự năm 2015 đã sửa đổi, bổ sung nhiều nội dung liên quan đến quyền nhân thân của cá nhân so với Bộ luật dân sự năm 2005..
- Hãy nêu quy định của Bộ luật dân sự năm 2015 về sở hữu chung của các thành viên gia đình và sở hữu chung của vợ chồng.
- Sở hữu chung của các thành viên gia đình trong quan hệ dân sự quy định tại Điều 212 Bộ luật dân sự 2015 được quy định như sau:.
- Sở hữu chung của vợ chồng trong pháp luật dân sự quy định tại Điều 213 Bộ luật dân sự 2015 được quy định như sau:.
- thành niên gây thiệt hại có tài sản riêng thì lấy tài sản đó để bồi thường phần còn thiếu, trừ trường hợp quy định tại Điều 599 của Bộ luật dân sự 2015..
- Hãy trình bày và phân tích những điểm mới cơ bản của Bộ luật dân sự năm 2015 trong việc thực hiện, bảo vệ quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản và quyền thừa kế? Trả lời:.
- Những điểm mới cơ bản của Bộ luật dân sự năm 2015 trong việc thực hiện, bảo vệ quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản.
- Khoản 1 Điều 766 Bộ luật dân sự 2005 và Khoản 1 Điều 11 Nghị định.
- Khoản 3 Điều 776 Bộ luật dân sự 2005: Việc định danh tài sản cũng được xác định theo pháp luật của nước nơi có tài sản..
- Khoản 2 Điều 766 Bộ luật dân sự 2005: Đối với tài sản đang trên đường vận chuyển, các vấn đề liên quan đến quan hệ về quyền sở hữu tài sản sẽ được giải quyết theo pháp luật của nước do các bên thỏa thuận hoặc luật nơi tài sản được chuyển đến..
- Khoản 4 Điều 766 Bộ luật dân sự 2005: Quyền sở hữu đối với máy bay dân dụng và tàu biển tại Việt Nam phải tuân theo pháp luật Việt Nam..
- Điều 758 Bộ luật dân sự 2005 quy định quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài như sau:.
- Bên cạnh đó Bộ luật dân sự 2015 đã lược bỏ quy định “Quyền sở hữu đối với máy bay dân dụng và tàu biển tại Việt Nam phải tuân theo pháp luật Việt Nam”.
- Quy định về phân loại tài sản, quy định về quyền sở hữu và quyền khác đối với tài sản theo quy định Bộ luật dân sự 2015 như sau:.
- Điều 677 Bộ luật dân sự 2015: Phân loại tài sản.
- Điều 678 Bộ luật dân sự 2015: Quyền sở hữu và quyền khác đối với tài sản.
- Như vậy bên cạnh có sự sắp xếp để làm rõ việc áp dụng pháp luật hệ thuộc luật nước nơi có tài sản thì Bộ luật dân sự 2015 có bổ sung về quyền khác đối với tài sản mà trước đây Bộ luật dân sự 2005 chưa có quy định điều chỉnh..
- Những điểm mới cơ bản của Bộ luật dân sự năm 2015 trong việc thực hiện, bảo vệ quyền sở hữu, quyền khác đối với quyền thừa kế.
- Bộ luật dân sự 2015 đã bỏ quy định từ chối nhận di sản thừa kế sau sáu tháng kể từ ngày mở thừa kế.
- Bộ luật dân sự 2015 đã quy định lại thứ tự ưu tiên thanh toán như sau: