« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài dự thi Tìm hiểu Luật An ninh mạng năm 2019 Câu hỏi và đáp án cuộc thi viết Tìm hiểu Luật An ninh mạng


Tóm tắt Xem thử

- Bài dự thi Tìm hiểu Luật An ninh mạng năm 2019.
- Câu 1: Luật An ninh mạng gồm bao nhiêu Chương, Điều và được Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua.
- Luật An ninh mạng được Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV, kỳ họp thứ 5 thông qua ngày 12 tháng 6 năm 2018.
- Luật An ninh mạng được Chủ tịch nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Công bố tại Lệnh công bố luật số: 06/2018/L-CTN ngày 25 tháng 6 năm 2018 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2019..
- Luật An ninh mạng gồm 07 chương, 43 Điều, cụ thể:.
- Chương II: Bảo vệ an ninh mạng đối với hệ thống thông tin quan trọng về an ninh Quốc gia (Từ Điều 10 đến Điều 15).
- Chương III: Phòng ngừa, xử lý hành vi xâm phạm an ninh mạng (Từ Điều 16 đến Điều 22).
- Chương IV: Hoạt động bảo vệ an ninh mạng (Từ Điều 23 đến Điều 29).
- Chương V: Bảo đảm hoạt động bảo vệ an ninh mạng (Từ Điều 30 đến Điều 35) Chương VI: Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân (Từ Điều 36 đến Điều 42) Chương VII: Điều khoản thi hành (Điều 43).
- Gián điệp mạng và những chính sách của Nhà nước về an ninh mạng? (5 điểm).
- Những chính sách của Nhà nước về an ninh mạng được quy định tại Điều 3 của Luật, bao gồm:.
- Ưu tiên bảo vệ an ninh mạng trong quốc phòng, an ninh, phát triển kinh tế - xã hội, khoa học, công nghệ và đối ngoại..
- Xây dựng không gian mạng lành mạnh, không gây phương hại đến an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân..
- Ưu tiên nguồn lực xây dựng lực lượng chuyên trách bảo vệ an ninh mạng.
- nâng cao năng lực cho lực lượng bảo vệ an ninh mạng và tổ chức, cá nhân tham gia bảo vệ an ninh mạng.
- ưu tiên đầu tư cho nghiên cứu, phát triển khoa học, công nghệ để bảo vệ an ninh mạng..
- Khuyến khích, tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân tham gia bảo vệ an ninh mạng, xử lý các nguy cơ đe dọa an ninh mạng.
- nghiên cứu, phát triển công nghệ, sản phẩm, dịch vụ, ứng dụng nhằm bảo vệ an ninh mạng.
- phối hợp với cơ quan chức năng trong bảo vệ an ninh mạng..
- Tăng cường hợp tác quốc tế về an ninh mạng..
- Câu 3: Nguyên tắc bảo vệ an ninh mạng bao gồm những nguyên tắc nào? Và các biện pháp bảo vệ an ninh mạng của Nhà nước?.
- Bảo vệ an ninh mạng đã được quy định tại Điều 4 của Luật, bao gồm 07 nguyên tắc sau đây:.
- phát huy vai trò nòng cốt của lực lượng chuyên trách bảo vệ an ninh mạng..
- Kết hợp chặt chẽ giữa nhiệm vụ bảo vệ an ninh mạng, bảo vệ hệ thống thông tin quan trọng về an ninh quốc gia với nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quyền con người, quyền công dân, tạo điều kiện cho cơ quan, tổ chức, cá nhân hoạt động trên không gian mạng..
- Chủ động phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, đấu tranh, làm thất bại mọi hoạt động sử dụng không gian mạng xâm phạm an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân.
- sẵn sàng ngăn chặn các nguy cơ đe dọa an ninh mạng..
- Triển khai hoạt động bảo vệ an ninh mạng đối với cơ sở hạ tầng không gian mạng quốc gia.
- áp dụng các biện pháp bảo vệ hệ thống thông tin quan trọng về an ninh quốc gia..
- Hệ thống thông tin quan trọng về an ninh quốc gia được thẩm định, chứng nhận đủ điều kiện về an ninh mạng trước khi đưa vào vận hành, sử dụng.
- thường xuyên kiểm tra, giám sát về an ninh mạng trong quá trình sử dụng và kịp thời ứng phó, khắc phục sự cố an ninh mạng..
- Mọi hành vi vi phạm pháp luật về an ninh mạng phải được xử lý kịp thời, nghiêm minh..
- Các biện pháp bảo vệ an ninh mạng được quy định tại Điều 5 của Luật, bao gồm:.
- Thẩm định an ninh mạng;.
- Đánh giá điều kiện an ninh mạng;.
- Kiểm tra an ninh mạng;.
- Giám sát an ninh mạng;.
- Ứng phó, khắc phục sự cố an ninh mạng;.
- Đấu tranh bảo vệ an ninh mạng;.
- Yêu cầu xóa bỏ, truy cập xóa bỏ thông tin trái pháp luật hoặc thông tin sai sự thật trên không gian mạng xâm phạm an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân;.
- Thu thập dữ liệu điện tử liên quan đến hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân trên không gian mạng;.
- Phong tỏa, hạn chế hoạt động của hệ thống thông tin.
- Biện pháp khác theo quy định của pháp luật về an ninh quốc gia, pháp luật về xử lý vi phạm hành chính..
- Chính phủ quy định trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp bảo vệ an ninh mạng, trừ biện pháp như: Khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử theo quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự.
- phòng ngừa, xử lý hành vi xâm phạm an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân trên không gian mạng..
- Câu 4: Xác định những hành vi bị nghiêm cấm về an ninh mạng và các hình thức Xử lý vi phạm pháp luật về an ninh mạng? (10 điểm).
- Những hành vi bị nghiêm cấm về an ninh mạng được quy định tại Điều 8 và Khoản 1 Điều 18 của Luật này, cụ thể:.
- c) Thông tin trên không gian mạng có nội dung làm nhục, vu khống bao gồm:.
- g) Hành vi sử dụng không gian mạng, công nghệ thông tin, phương tiện điện tử để vi phạm pháp luật về an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội bao gồm:.
- Hành vi khác sử dụng không gian mạng, công nghệ thông tin, phương tiện điện tử để vi phạm pháp luật về an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội..
- gây sự cố, tấn công, xâm nhập, chiếm quyền điều khiển, làm sai lệch, gián đoạn, ngưng trệ, tê liệt hoặc phá hoại hệ thống thông tin quan trọng về an ninh quốc gia..
- Chống lại hoặc cản trở hoạt động của lực lượng bảo vệ an ninh mạng.
- tấn công, vô hiệu hóa trái pháp luật làm mất tác dụng biện pháp bảo vệ an ninh mạng..
- Lợi dụng hoặc lạm dụng hoạt động bảo vệ an ninh mạng để xâm phạm chủ quyền, lợi ích, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân hoặc để trục lợi..
- Điều 9 của Luật quy định các hình thức Xử lý vi phạm pháp luật về an ninh mạng, cụ thể: Người nào có hành vi vi phạm quy định của Luật này thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử lý vi phạm hành chính hoặc bị truy cứu.
- Câu 5: Hệ thống thông tin quan trọng về an ninh quốc gia bao gồm Hệ thống thông tin nào? Cơ quan có thẩm quyền Thẩm định an ninh mạng đối với hệ thống thông tin quan trọng về an ninh quốc gia? (10 điểm).
- Hệ thống thông tin quan trọng về an ninh quốc gia được quy định tại Điều 10 của Luật, như sau:.
- Hệ thống thông tin quan trọng về an ninh quốc gia là hệ thống thông tin khi bị sự cố, xâm nhập, chiếm quyền điều khiển, làm sai lệch, gián đoạn, ngưng trệ, tê liệt, tấn công hoặc phá hoại sẽ xâm phạm nghiêm trọng an ninh mạng..
- Hệ thống thông tin quan trọng về an ninh quốc gia bao gồm:.
- đ) Hệ thống thông tin phục vụ bảo quản, chế tạo, quản lý cơ sở vật chất đặc biệt quan trọng khác liên quan đến an ninh quốc gia;.
- e) Hệ thống thông tin quan trọng phục vụ hoạt động của cơ quan, tổ chức ở trung ương;.
- h) Hệ thống điều khiển và giám sát tự động tại công trình quan trọng liên quan đến an ninh quốc gia, mục tiêu quan trọng về an ninh quốc gia..
- Thủ tướng Chính phủ ban hành và sửa đổi, bổ sung Danh mục hệ thống thông tin quan trọng về an ninh quốc gia..
- tin và Truyền thông, Ban Cơ yếu Chính phủ, các Bộ, ngành chức năng trong việc thẩm định, đánh giá, kiểm tra, giám sát, ứng phó, khắc phục sự cố đối với hệ thống thông tin quan trọng về an ninh quốc gia..
- Cơ quan có thẩm quyền Thẩm định an ninh mạng đối với hệ thống thông tin quan trọng về an ninh quốc gia, được quy định tại Điều 11 của Luật, cụ thể:.
- Thẩm định an ninh mạng là hoạt động xem xét, đánh giá những nội dung về an ninh mạng để làm cơ sở cho việc quyết định xây dựng hoặc nâng cấp hệ thống thông tin..
- Đối tượng thẩm định an ninh mạng đối với hệ thống thông tin quan trọng về an ninh quốc gia bao gồm:.
- Nội dung thẩm định an ninh mạng đối với hệ thống thông tin quan trọng về an ninh quốc gia bao gồm:.
- a) Việc tuân thủ quy định, điều kiện an ninh mạng trong thiết kế;.
- b) Sự phù hợp với phương án bảo vệ, ứng phó, khắc phục sự cố và bố trí nhân lực bảo vệ an ninh mạng..
- Thẩm quyền thẩm định an ninh mạng đối với hệ thống thông tin quan trọng về an ninh quốc gia được quy định như sau:.
- a) Lực lượng chuyên trách bảo vệ an ninh mạng thuộc Bộ Công an thẩm định an ninh mạng đối với hệ thống thông tin quan trọng về an ninh quốc gia, trừ trường hợp quy định tại điểm b và điểm c khoản này;.
- b) Lực lượng chuyên trách bảo vệ an ninh mạng thuộc Bộ Quốc phòng thẩm định an ninh mạng đối với hệ thống thông tin quân sự;.
- c) Ban Cơ yếu Chính phủ thẩm định an ninh mạng đối với hệ thống thông tin cơ yếu thuộc Ban Cơ yếu Chính phủ..
- phá rối an ninh.
- Thông tin trên không gian mạng có nội dung làm nhục, vu khống bao gồm:.
- Chủ quản hệ thống thông tin có trách nhiệm triển khai biện pháp quản lý, kỹ thuật để phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, gỡ bỏ thông tin có nội dung quy định tại các khoản và 5 Điều này trên hệ thống thông tin thuộc phạm vi quản lý khi có yêu cầu của lực lượng chuyên trách bảo vệ an ninh mạng..
- Lực lượng chuyên trách bảo vệ an ninh mạng và cơ quan có thẩm quyền áp dụng biện pháp quy định tại các điểm h, i và l khoản 1 Điều 5 của Luật này để xử lý thông tin trên không gian mạng có nội dung quy định tại các khoản và 5 Điều này..
- Tổ chức, cá nhân soạn thảo, đăng tải, phát tán thông tin trên không gian mạng có nội dung quy định tại các khoản và 5 Điều này phải gỡ bỏ thông tin khi có yêu cầu của lực lượng chuyên trách bảo vệ an ninh mạng và chịu trách nhiệm theo quy định của pháp luật..
- Câu 7: Những hành vi nào được coi là sử dụng không gian mạng, công nghệ thông tin, phương tiện điện tử để vi phạm pháp luật về an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội và cách phòng, tránh?.
- Hành vi sử dụng không gian mạng, công nghệ thông tin, phương tiện điện tử để vi phạm pháp luật về an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội bao gồm:.
- e) Hành vi khác sử dụng không gian mạng, công nghệ thông tin, phương tiện điện tử để vi phạm pháp luật về an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội..
- Lực lượng chuyên trách bảo vệ an ninh mạng có trách nhiệm phòng, chống hành vi sử dụng không gian mạng, công nghệ thông tin, phương tiện điện tử để vi phạm pháp luật về an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội.
- Điều 22 của Luật quy định Đấu tranh bảo vệ an ninh mạng là hoạt động có tổ chức do lực lượng chuyên trách bảo vệ an ninh mạng thực hiện trên không gian mạng nhằm bảo vệ an ninh quốc gia và bảo đảm trật tự, an toàn xã hội.
- Nội dung đấu tranh bảo vệ an ninh mạng bao gồm:.
- Tổ chức nắm tình hình có liên quan đến hoạt động bảo vệ an ninh quốc gia;.
- Phòng, chống tấn công và bảo vệ hoạt động ổn định của hệ thống thông tin quan trọng về an ninh quốc gia;.
- Làm tê liệt hoặc hạn chế hoạt động sử dụng không gian mạng nhằm gây phương hại an ninh quốc gia hoặc gây tổn hại đặc biệt nghiêm trọng trật tự, an toàn xã hội;.
- Chủ động tấn công vô hiệu hóa mục tiêu trên không gian mạng nhằm bảo vệ an ninh quốc gia và bảo đảm trật tự, an toàn xã hội..
- Bộ Công an chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành có liên quan thực hiện đấu tranh bảo vệ an ninh mạng..
- Khi xảy ra tấn công mạng xâm phạm hoặc đe dọa xâm phạm chủ quyền, lợi ích, an ninh quốc gia, gây tổn hại nghiêm trọng trật tự, an toàn xã hội, lực lượng.
- chuyên trách bảo vệ an ninh mạng chủ trì, phối hợp với chủ quản hệ thống thông tin và tổ chức, cá nhân có liên quan áp dụng biện pháp xác định nguồn gốc tấn công mạng, thu thập chứng cứ.
- a) Bộ Công an chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành có liên quan thực hiện công tác phòng ngừa, phát hiện, xử lý hành vi quy định tại khoản 1 Điều này xâm phạm hoặc đe dọa xâm phạm chủ quyền, lợi ích, an ninh quốc gia, gây tổn hại nghiêm trọng trật tự, an toàn xã hội trên phạm vi cả nước, trừ trường hợp quy định tại điểm b và điểm c khoản này;.
- kịp thời thông báo, phối hợp với lực lượng chuyên trách bảo vệ an ninh mạng thuộc Bộ Công an để xử lý..
- Lực lượng chuyên trách bảo vệ an ninh mạng và các cơ quan chức năng có trách nhiệm áp dụng biện pháp để phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, xử lý nghiêm hành vi sử dụng không gian mạng gây nguy hại cho trẻ em, xâm phạm đến trẻ em, quyền trẻ em..
- Tại Điều 33 của Luật cũng đã có quy định: Nội dung giáo dục, bồi dưỡng kiến thức an ninh mạng được đưa vào môn học giáo dục quốc phòng và an ninh trong nhà trường, chương trình bồi dưỡng kiến thức quốc phòng và an ninh theo quy định của Luật Giáo dục, quốc phòng và an ninh..
- Phải nắm cũng được các nội dung cơ bản của Luật An ninh mạng (Nêu được khái niệm Không gian mạng.
- An ninh mạng.
- Bảo vệ An ninh mạng.
- Không gian mạng quốc gia và Cơ sở hạ tầng an ninh mạng quốc gia).
- Xác định ý thức, trách nhiệm góp phần chuyển tải nội dung của Luật An ninh mạng đến cộng đồng dân cư.