« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài tập chương dao động cơ


Tóm tắt Xem thử

- BÀI TẬP DAO ĐỘNG TẮT DẦN CĐỀ: DAO ĐỘNG CỦA CON LẮC ĐƠN KHI CHỊU THÊM TÁC DỤNG CỦA LỰC KHÔNG ĐỔI Câu 1.
- Một con lắc đơn treo trong thang máy ở nơi có gia tốc trọng trường 10 m/s2.
- Khi thang máy đứng yên con lắc dao động với chu kì 2 s.
- Tính chu kì dao động của con lắc trong các trường hợp:.
- a) Thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc 2 m/s2..
- c) Thang máy đi xuống nhanh dần đều với gia tốc 4 m/s2..
- Một con lắc đơn gồm một quả cầu kim loại nhỏ, khối lượng m = 1g, tích điện dương q C, được treo vào một sợi dây mảnh dài l = 1,40 m trong điện trường đều có phương nằm ngang, E = 10.000 V/m,tại nơi có g = 9,79 m/s2.
- Con lắc ở vị trí cân bằng khi phương của dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc? Câu 3.
- Một con lắc đơn được treo tại trần của 1 toa xe, khi xe chuyển động đều con lắc dao động với chu kỳ 1s, cho g = 10m/s2.
- Khi xe chuyển động nhanh dần đều theo phương ngang với gia tốc 3m/s2 thì con lắc dao động với chu kỳ ? Câu 4: Một con lắc đơn và một con lắc lò xo treo vào thang máy.
- Khi thang máy đứng yên chúng dao động cùng chu kì T.
- Cho thang máy chuyển động nhanh dần đều lên trên với gia tốc a = g/2 thì chu kì dao động của con lắc đơn và con lắc lò xo lần lượt là? Câu 5.
- Một con lắc đơn khối lượng 40g dao động trong điện trường có cường độ điện trường hướng thẳng đứng trên xuống và có độ lớn E = 4.104V/m, cho g = 10m/s2.
- Khi chưa tích điện con lắc dao động với chu kỳ 2s.
- Khi cho nó tích điện q = -2.10-6C thì chu kỳ là? Câu 6: Một con lắc đơn gồm một quả cầu kim loại nhỏ, khối lượng m = 1g, tích điện dương q C, được treo vào một sợi dây mảnh dài l = 1,40m trong điện trường đều có phương nằm ngang, E = 10.000 V/m, tại một nơi có gia tốc trọng trường g = 9,79 m/s2.
- Con lắc ở vị trí cân bằng khi phương của dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc? Câu 7: Một con lắc đơn được tạo thành bằng một dây dài khối lượng không đáng kể, một đầu cố định, đầu kia treo một hòn bi nhỏ bằng kim loại có khối lượng m = 20 g, mang điện tích q = 4.10-7C.
- Đặt con lắc trong một điện trường đều có véc tơ.
- Cho g = 10 m/s2, chu kỳ con lắc khi không có điện trường là T = 2s.
- Chu kỳ dao động của con lắc khi E = 103 V/cm là? Câu 8.
- Có ba con lắc đơn cùng chiều dài cùng khối lượng cùng được treo trong điện trường đều có.
- Con lắc thứ nhất và thứ hai tích điện q1 và q2, con lắc thứ ba không tích điện.
- Chu kỳ dao động nhỏ của chúng lần lượt là T1, T2, T3 có T1 = 1/3T3 .
- Tỉ số q1/q2? Câu 9: một con lắc đơn treo ở trần một thang máy.
- Khi thang máy đi xuống nhanh dần đều và chậm dần đều với cùng một gia tốc thì chu kỳ dao động điều hoà của con lắc lần lượt là T1 = 2,17s và T2 = 1,86s.
- Lấy g = 9,8m/s2.Tìm chu kỳ của con lắc kh thang máy đứng yên và gia tốc chyển động của tâng máy? Câu 10: Một con lắc đơn gồm quả cầu khối lượng m = 200g được buộc vào một sợi dây cách điện không giãn, khối lượng không đáng kể, dài 1m.
- Trong quá trình con lắc dao động với biên độ nhỏ, quả cầu còn chịu tác dụng của một lực.
- a.Xác định phương của dây treo con lắc ở vị trí cân bằng và tình chu kỳ dao động của con lắc b.
- Tìm vị trí cân bằng mới của con lắc và tính chu kỳ dao động mới của nó.
- Câu 11: Một con lắc đơn gồm một quả cầu nhỏ, khối lượng 10g được treo bằng một sợi dây dài 1m tại nơi có g =10m/s2.
- Tính chu kỳ dao động T0 của con lắc.
- Tích điện cho quá cầu một điện tích q = 10-5C rồi cho nó dao động trong một điện trường đều có phương thẳng đứng thì thấy chu kỳ dao động của nó là T = 2/3T0.
- Xác định chiều và độ lớn của cường độ lớn cường độ điện trường? Câu 12: Con lắc đơn treo trong trần thang máy tại nơi có g = 9,8m/s2.
- Khi thang máy đứng yên thì con lắc dao động với chu kỳ T = 2,4s và biên độ 60.
- Hỏi khi thang máy đựoc kéo lên nhanh dần đều theo phuơng thẳng đứng với gia tốc a = 0,44g thì chu kỳ và biên độ cảu con lắc tăng hay giảm bao nhiêu? Bỏ qua mọi ma sát.
- Câu 13: Con lắc có chiều dài 36cm, khối lượng m = 100g dao động tại nơi g = 10m/s2.
- Biết rằng con lắc dao động với biên độ góc.
- Tính chu kỳ và cơ năng trong dao dao động? Biết điện trường có phương nằm ngang.
- Câu 14: Hai con lắc đơn có cùng chiều dài dây treo, cùng khối lượng vật nặng m = 10g.
- Con lắc thứ nhất mang điện tích q, con lắc thứ hai không mang điện.
- Đặt cả hai con lắc vào trong điện trường đều , thẳng đứng hướng xuống, cường độ E =11.104V/m.
- Trong cùng một khoảng thời gian, nếu con lắc thứ nhất thực hiện được 6 dao động thì con lắc thứ hai thực hiện được 5 dao động.
- Một con lắc đơn gồm một dây treo l = 0,5 m, vật có khối lượng m = 40 g mang điện tich q = -8.10-5 C dao động trong điện trường đều có phương thẳng đứng có chiều hướng xuống và có cường độ E = 40 V/ cm, tại nơi có g = 9,79 m/s2.
- Chu kì dao động của con lắc là? Câu 16.
- Chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn dài 1,5 m treo trên trần của thang máy đi lên nhanh dần đều vơi gia tốc 2,0 m/s2 là? (lấy g = 10 m/s2 ) Câu 17: Một con lắc đơn được treo vào trần của một xe ô tô đang chuyển động theo phương ngang.
- Chu kỳ dao động của con lắc đơn trong trường hợp xe chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a là T1 và khi xe chuyển động chậm dần đều với gia tốc a là T2, xe chuyển thẳng đều là T3.
- Một con lắc đơn gồm một dây treo l = 0,5 m, vật có khối lượng m = 40 g mang điện tich q.
- 8.10-5 C dao động trong điện trường đều có phương thẳng đứng có chiều hướng lên và có cường độ E = 40 V/cm, tại nơi có g = 9,79 m/s2.
- Chu kì dao động của con lắc là? Câu 19: Một con lắc lò xo nằm ngang gồm lò xo có hệ số đàn hồi k = 100(N/m) và quả cầu có khối lượng m = 100(g), hệ số ma sát giữa vật và sàn là.
- Trong thang máy này có treo một con lắc đơn dao động với biên độ nhỏ.
- Chu kỳ dao động của con lắc đơn khi thang máy đứng yên bằng 1,1 lần khi thang máy chuyển động.
- hướng xuống dưới và có độ lớn là 0,21g CĐ: TỔNG HỢP DAO ĐỘNG Câu 1: Một vật khối lượng m = 0,2kg thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số.
- Tìm A2? Câu 2: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, có phương trình dao động lần lượt là:.
- Câu 3: Trong con lắc lò, vật có khối lượng 200g đồng thời thực hiện hai dao động điều hoà cùng phương có phương trình.
- Câu 4: Một vật đồng thời tham gia hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số.
- Biết biện độ dao động tổng hợp và hai dao động thành phần có giá trị lần lượt là:.
- Độ lệch pha của hai dao động thành phần là: A..
- Câu 5: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động cùng phương có dạng.
- Biết dao động tổng hợp có vận tốc cực đại.
- 10cm Câu 9:Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương có caùc phương trình lần lượt là.
- Câu 10: Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương có biểu thức x = 5.
- Dao động thứ nhất có biểu thức x1 = 5cos(6(t.
- Tìm biểu thức của dao động thứ hai.
- Câu 11: Một vật có khối lượng 400 g tham gia đồng thời 2 dao động điều hòa cùng phương với các phương trình x1=3sin(5(t.
- Xác định cơ năng, vận tốc cực đại và viết phương trình dao động tổng hợp của vật.
- Câu 12:Vật có khối lượng m = 100g thực hiện dao động tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số, với các phương trình là x1 = 5cos(10t.
- Giá trị cực đại của lực tổng hợp tác dụng lên vật là? Câu 13:Một vật có khối lượng m = 200g thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số với các phương trình dao động là x1 = 4sin(10t.
- Câu 14:Một vật thực hiện đồng thời ba dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình:x1=4.
- Phương trình dao động tổng hợp của vật là: Câu 15;Con lắc lò xo gồm vật m = 1 kg thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà theo phương ngang, cùng tần số có phương trình: x.
- Lực cực đại mà lò xo tác dụng lên điểm treo là? Câu 16:Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số x1, x2​.
- Khi đó phương trình x2 là: Câu 17:Hai vật dao động điều hoà cùng vị trí cân bằng, cùng tần số và biên độ dọc theo hai đường song song cạnh nhau.
- Độ lệch pha của hai dao động là bao nhiêu? Câu 18: Một con lắc lò xo tham gia đồng thời 2 dao động cùng phương , cùng tần số.
- Biên độ của dao động thành phần là A1=4cm và A2 .Biết độ lớn vận tốc của vật tại thời điểm động năng bằng thế năng là 40cm/s.
- Biên độ thành phần A2 bằng bao nhiêu? Câu 19:Hai dao động điều hòa (1) và (2) cùng phương, cùng tần số và biên độ A = 4cm.
- Tại một thời điểm nào đó , dao động (1) có li độ.
- và đang chuyển động ngược chiều dương, còn dao động (2) đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương.Lúc đó , dao động tổng hợp của hai dao động trên có li độ bao nhiêu và đang chuyển động theo hướng nào? Câu 19:Cho hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số : x1=acos(100πt+φ) (cm;s);x2=6sin(100πt+.
- Dao động tổng hợp x = x1 + x2 = 6.
- BÀI TẬP DAO ĐỘNG TẮT DẦN Câu 1: Một con lắc dao động tắt dần chậm, cứ sau mỗi chu kỳ biên độ giảm 3%.
- Phần năng lượng của con lắc bị mất đi trong một dao động toàn phần là bao nhiêu? (6%) Câu 2.
- Kéo quả cầu ra khỏi vị trí cân bằng 2 cm rồi thả cho quả cầu dao động.
- Do ma sát quả cầu dao động tắt dần chậm.
- Sau 200 dao động thì quả cầu dừng lại.
- (0.005) Câu 3: Một vật khối lượng m = 100g gắn với một lò xo có độ cứng 100 N/m, dao động trên mặt phẳng ngang với biên độ ban đầu 10cm.
- Vật dao động tắt dần với chu kì không đổi.
- Tìm thời gian từ lúc dao động cho đến lúc dừng lại.
- Câu 4: Một con lắc lò xo gồm lò xo có hệ số đàn hồi k = 60(N/m) và quả cầu có khối lượng m = 60(g), dao động trong một chất lỏng với biên độ ban đầu A = 12cm.
- Trong quá trình dao động con lắc luôn chịu tác dụng của một lực cản có độ lớn không đổi Fc.
- Biết khoảng thời gian từ lúc dao động cho đến khi dừng hẳn là Δt = 120(s).
- Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,02 kg và lò xo có độ cứng 1 N/m.
- Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị nén 10 cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần.
- Tốc độ lớn nhất vật nhỏ đạt được trong quá trình dao động là bao nhiêu? 1.
- Một con lắc đơn gồm dây mảnh dài l có gắn vật nặng nhỏ khối lượng m.
- Kéo con lắc ra khỏi VTCB một góc.
- 0,1rad rồi thả cho nó dao động tại nơi có gia tốc trọng trường g.
- Trong quá trình dao động con lắc chịu tác dụng của lực cản có độ lớn không đổi luôn tiếp xúc với quỹ đạo của con lắc.
- Con lắc thực hiện bao nhiêu dao động thì dừng hẳn, cho biết Fc = mg.10-3N.
- TÝnh độ giãm biên độ góc của con lắc sau mỗi chu kì và kho¶ng thêi gian tõ lóc b¾t ®Çu dao ®éng cho ®Õn khi dõng h¼n.
- Câu 6.Một con lắc lò xo dao động tắt dần .Người ta đo được sau ba chu kỳ đầu tiên biên độ biến đoỏi 10%.
- Tính độ giảm tương đổi của thể năng cực đại của dao động? Câu 7: Một con lắc đơn dao động tắt dần .Cứ sau mỗi chu kỳ biên độ giảm 3% .Tính phần năng lượng mất đi trong một dao động toàn phần là bao nhiêu? Câu 8:Con lắc lò xo có độ cứng k=100N/m, gắn vào vật có khối lượng m =400g được đặt trên mặt vật dao động.Trong quá trình dao động vật trượt trên mặt phẳng ngang với hệ số ma sát là (=0,02 nên dao động của vật là một dao động tắt dần.Lấy g = 10 m/s2.
- Số dao động vật thực hiệu được và tổng thời gian thực hiện được cho tới khi dừng lại? c.
- Tìm tổng quảng đường mà vật đi được từ lúc dao động cho tới lúc dừng lại