« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài tập làm văn số 3 lớp 9 - Đề 2: Kể lại buổi gặp gỡ người lính lái xe trong Bài thơ về tiểu đội xe không kính


Tóm tắt Xem thử

- Hãy tưởng tượng mình gặp gỡ và trò chuyện với người lính lái xe trong tác phẩm “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật.
- Hướng dẫn Đề 2: Hãy tưởng tượng mình gặp gỡ và trò chuyện với người lính lái xe trong tác phẩm “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật..
- Nội dung: Kể lại cuộc gặp gỡ, trò chuyện với người lính lái xe trong tác phẩm.
- “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật..
- Tuy nhiên, tưởng tượng nhưng vẫn phải hợp lí, phải kể lại được diễn biến các sự việc chính như hoàn cảnh gặp gỡ, nội dung cuộc trò chuyện… Mặt khác, để bài yêu cầu kể lại cuộc gặp gỡ, trò chuyện với người lính lái xe trong tác phẩm “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật nên những hình ảnh, sự việc, lời tâm sự của em và người lính ấy phải phù hợp với nội dung của bài thơ.
- Trước khi viết bài văn này, cần nắm vững những đặc điểm của hình tượng người lính lái xe trong tác phẩm “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” (những suy nghĩ, tình cảm, những đặc điểm, phẩm chất…của anh bộ đội trong hoàn cảnh chiến tranh ác liệt).
- xác định nhân vật chính trong câu chuyện kể là người lính lái xe và em – đồng thời là người kể chuyện.
- Thật may mắn và tình cờ, tôi đã được gặp gỡ và trò chuyện với người lính lái xe trong “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật.
- Kể lại tình huống được gặp gỡ, trò chuyện với người lính lái xe (Nhà trường tổ chức cho lớp đi thăm nghĩa trang Trường Sơn ngày 27-7.
- Ở đó, tôi được biết người quản trang chính là người lính Trường Sơn năm xưa…).
- Miêu tả người lính đó (ngoại hình, tuổi tác.
- +Tôi hỏi bác về những năm tháng chống Mỹ khi bác lái xe trên tuyến đường Trường Sơn..
- +Người lính kể lại những gian khổ mà bác và đồng đội phải chịu đựng: sự khốc liệt của chiến tranh,bom đạn của kẻ thù làm xe bị vỡ kính,mất đèn, không mui..
- +Người lính kể về tinh thần dũng cảm, về tư thế hiên ngang, niềm lạc quan sôi nổi của tuổi trẻ trước bom đạn kẻ thù, trước khó khăn, gian khổ ->.
- Chia tay người lính lái xe..
- Những câu chuyện người lính kể cho tôi nghe tác động rất nhiều đến suy nghĩ và tình cảm của tôi..
- Nhân một chuyến đi thăm nghĩa trang liệt sĩ,tôi gặp người sĩ quan đang đứng thắp hương cho người đồng đội đã mất.Tôi và người sĩ quan đó trò chuyện rất vui vẻ và thật tình cờ tôi biết được người sĩ quan này chính là anh lính lái xe trong “Bài Thơ Về Tiểu Ðội Xe Không Kính” của Phạm Tiến Duật năm xưa..
- Bom đạn của giặc Mỹ ngày đêm dội xuống những con đường này nhằm cắt đứt sự tiếp viện của miền Bắc cho miền Nam.Trong những ngày tháng đó anh chính là người lính lái xe làm nhiệm vụ vận chuyển lương thực,vũ khí,đạn dược…trên con đường TS này.Bom đạn của giặc Mỹ đã biến cho những chiếc xe của các anh không còn kính nữa.Nghe anh kể,tôi mới hiểu rõ hơn về sự gian khổ ác liệt mà những người lính lái xe phải chịu đựng ngày đêm.Nhưng không phải vì thế mà họ lùi bước,họ vẫn ung dung lái những chiếc xe không kính đó băng băng đi tới trên những chặn đường.Họ nhìn thấy đất,nhìn thấy trời,thấy cả ánh sao đêm,cả nhưng cánh chim sa,họ nhìn thẳng về phía trước,phía ấy là tương lai của đất nước được giải phóng,của nhân dân được hạnh phúc,tự do.Người sĩ quancòn kể với tôi rằng không có kính cũng thật bất tiện nhưng họ vẫn lái những chiếc xe đó,bụi ùa vào làm những mái tóc đen xanh trở nên trắng xóa như người già,bọn họ cũng chưa cần rửa rồi nhìn nhau cất tiếng cười ha ha.Ôi! tiếng cười của họ sao thật nhẹ nhõm.Gian khổ ác liệt, bom đạn của kẻ thù đâu có làm họ nãn chí,sờn lòng..
- Khi được học “Bài Thơ Về Tiểu Đội Xe Không Kính”.
- tôi cứ luôn suy nghĩ rằng những khó khăn gian khổ ác liệt đó chỉ có nhân vật trong bài thơ mới vượt qua được nhưng đó là những suy nghĩ sai lầm của tôi bởi được gặp,được trò chuyện với người chiến sĩ lái xe năm xưa,tôi mới hiếu rõ hơn về họ.Họ vẫn vui tươi,tinh nghịch.Bom đạn của giặc Mỹ ngày đêm nổ sát bên tai phá hủy con đường,cái chết luôn rình rập bên họ nhưng họ vẫn là những con người lạc quan,yêu đời.Anh sĩ quan lại kể cho tôi nghe trên những cung đường vận chuyển đó anh luôn được gặp những người bạn,những người đồng đội của anh.Có những người còn,có những người đã hy sinh…Trong những giây phút gặp gỡ hiểm hoi đó,cái vắt tay qua ô cửa kính vỡ đã làm cho tình đồng đội của họ thấm thiết hơn rồi những bữa cơm bên bếp Hoàng Cầm với những cái bát,đôi đũa dùng chung,quây quần bên nhau như một đại gia đình của những người lính lái xe TS..
- Nghĩ đến hình ảnh những chiếc xe.
- băng băng về phía trước tôi lại nghĩ đến những người lính lái xe.
- Tôi và anh sĩ quan chia tay nhau sau cuộc gặp gỡ và nói chuyện rất vui.Tôi khâm phục những người lính lái xe bởi tình yêu nước,ý chí kiên cường của họ và tôi hiểu rằng thế hệ chúng tôi luôn phải ghi nhớ công ơn của họ,cần phải phấn đấu trở thành công dân gương mẫu,nắm vững khoa học,kĩ thuật để xây dựng một đất nước văn minh,hiện đại.
- Chúng tôi được chiêmngưỡng biết bao hiện vật lịch sử: những khẩu súng trường, mảnh vỡ của bom đạn,cùng với chiếc mũ tai bèo, chiếc ba lô con cóc thân thương…Đang tham quan, tôinhìn thấy một chiếc xe tải sơn xbác, không kính nằm thu mình ở một góc nhỏ.“Không có kính không phải vì xe không có kính.
- bất chợt những tứ thơ khẩu ngữ, khỏe khoắn từ “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” ấy vang lên trong thâm tâm tôi..
- “Bác là người lái chiếc xe này đó ư.
- Bác dẫn tôi tới quan sát chiếc xe gần hơn.
- lần đầu tiên, tôi được chiêm ngưỡng tận mắt một chiếc xe tải quân sự.
- Quả lả một chiếc xe “trần trụi”: không có kính, lại không có cả đèn, không có mui, thùng xe lại còn xước.
- ngâm, đôi mắt hướng về chiếc xe một cách xa xăm.
- “Nhưng mà xe không kính hóa ra cũng có cái hay.
- Những người chiến sĩ lái xe quả thật kiêncường, dũng cảm..
- Khuôn mặt lấm cát bụi hóa ra lại vui! Thế rồi cả những khi mưa to, đường rừng trở nên trơn trượt, lầy lội khiến bác dán mắt vào từng đoạn đường, lái xe cẩn thận hơn.
- Thế rồi tôi lại hỏi:“Lái xe giữa rừng một mình thế này, bác có cảm thấy cô đơn không.
- Với lại có phải một mình bác lái xe đâu, trên tuyến đường này vẫn còn biết bao nhiêu chiếc xe khác ngày đêm chuyên chở vũ khí, lương thực..
- Hình ảnhngười lính lái xe thật sinh động..
- Bác là chiến sĩ lái xe Trường Sơn năm xưa đấy con ạ!.
- Tôi có đang nằm mơ không nhỉ? Tôi vừa học xong “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của nhà thơ Phạm Tiến Duật.
- Những lời thơ, những lời cô giảng và hình ảnh người chiến sĩ lái xe dũng cảm, kiên cường cứ đọng mãi trong tâm trí tôi..
- Giờ đây, tôi đang được đứng trước một người chiến sĩ lái xe Trường Sơn đích thực..
- Thưa bác, bác chính là người chiến sĩ lái xe Trường Sơn, người lính mà cháu đã được học trong “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của nhà thơ Phạm Tiến Duật, phải không bác?.
- Ngày đó, có lẽ lính lái xe Trường Sơn ít ai là không biết bài thơ ấy.
- Nó nói hộ phần nào khát vọng chiến đấu, những gian khổ, lòng dũng cảm và sự lạc quan của những người lính như bác..
- Chính bác cũng đã từng lái những chiếc xe không kính ấy phải không ạ?.
- Mà là bác luôn lái những chiếc xe bị xước, bị va đập, bị bom đạn làm cho rơi vỡ, méo mó những bộ phận bên ngoài như thế..
- Ngày đó, bác lái xe tải, cùng đồng đội chuyên chở lương thực, thuốc men, khí tài,… vào chiến trường miền Đông Nam Bộ.
- Lúc đó, xe có kính như muôn vàn chiếc xe khác.
- Chẳng còn chiếc xe nào còn nguyên vẹn cháu à..
- Lái xe không kính, không mui, không đèn như thế chắc nguy hiểm lắm bác nhỉ?.
- Lái xe không kính thì mối nguy hiểm gần nhất là bụi đấy.
- Mưa Trường Sơn thường bất ngờ.
- Những làn nước cay xè, buốt rát khiến việc lái xe khó hơn gấp trăm ngàn lần.
- Thế nhưng, những người lính lái xe như bác không bao giờ dừng lại, luôn phải tranh thủ tránh giờ cao điểm cháu ạ.
- Thế mà, những người lính cụ Hồ vẫn tràn đầy lạc quan, yêu đời, và tin tưởng vào một ngày mai chiến thắng..
- Xe không kính thế mà lại hay cháu ạ.
- Cháu không thể hiểu tình đồng chí thiêng liêng, quý giá thế nào với người lính các bác đâu.
- Có một đồng đội của bác đã hy sinh ngay sau vô lăng vì quyết tâm lái xe vượt qua làn đạn dù đang bị thương nặng.
- Ngày ấy, khẩu hiệu “Yêu xe như con, quý xăng như máu” luôn khắc ghi trong tim những người lính lái xe.
- Chiến tranh đã qua lâu rồi, nhưng cho đến tận hôm nay, bác và bố cháu không phút nào quên được mình đã từng là người lính.
- Bác rất tự hào vì mình đã là người lính lái xe Trường Sơn năm xưa, đã tham gia chiến đấu góp phần giành độc lập tự do cho quê hương đất nước..
- Cảm ơn bác, người lính lái xe năm xưa của Trường Sơn oanh liệt, đã giúp cháu lớn thêm lên nhiều lắm!.
- Con gái à, ông ngoại con ngày xưa là lính lái xe Trường Sơn đấy!.
- “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của “Phạm Tiến Duật”.
- Còn giờ đây, trước mắt tôi là anh lính lái xe trên tuyến đường Trường Sơn năm xưa.
- Ông ơi có phải ông là một trong những người lái chiếc xe không kính không ạ.
- Ông ơi, có phải những chiếc xe ngày đó đều không có kính đúng không ạ.
- Đúng rồi đấy cháu - Ông tôi cười khà khà – Ngày đó, ông lái xe tải, cùng đồng đội chở lương thực, thuốc men,...vào chiến trường Đông Nam Bộ.
- Có những khi phải lái xe hàng tháng trời mới đến nơi.
- Những chiếc xe ban đầu được trang bị toàn xe mới, đầy đủ và sạch sẽ như bao xe tải khác.
- Nó đã biến những chiếc xe trở nên thật trần trụi.
- Lái một chiếc xe trần trụi nhưng vậy, nguy hiểm lắm phải không ông?.
- Ngày ấy, khi lái những chiếc xe không kính như vậy, những người lính như ông gặp khó khăn gấp trăm lần.
- Nhưng những người lính lái xe không bao giờ dừng lại.
- Lính lái xe như ông thì chỉ cần một cái bắt tay, được động viên như thế là vui rồi.
- Rồi sau đó, lính lái xe lại tạm biệt nhau lên đường, mà có biết bao giờ lại được gặp lại nhau!.
- Ngày ấy lính lái xe cứ có khẩu hiệu với nhau “Yêu xe như con, quý xăng như máu”.
- Tôi thấy biết ơn ông ngoại, và cả những người lính Trường Sơn năm ấy.
- Họ là những người lính hào hùng trong cuộc kháng chiến trường kì chống Pháp và chống Mĩ, Trong số cựu chiến binh ấy, tôi vinh dự được trò chuyện với người lính lái xe trong tác phẩm Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật.
- Chiếc xe buýt đã đợi ông cháu tôi trước cổng nhà.
- Tôi đang mải miết với những dòng suy nghĩ về phẩm chất người lính cụ Hồ, suy nghĩ về truyền thống của Quân đội Nhân dân Việt Nam thì tiếng còi xe buýt vang lên, rồi xe dừng lại trước cổng viện bảo tàng.
- Bỗng tôi nhìn thấy bức ảnh một người lính ngồi lái trên chiếc xe không có kính chắn gió, người lính ấy trông thật giống cụ cựu chiến binh đang ngồi đằng kia.
- Tôi nhìn kĩ lại bức ảnh, nhìn dòng chữ chú thích ở phía dưới, tôi hình dung ngay đây là hình ảnh chiếc xe không kính đưa tiểu đội ra mặt trận ngày nào, người lái xe chính là cụ cựu chiến binh đang có mặt tại viện bảo tàng.
- Ông ơi! Cho cháu hỏi thăm một tí! Bức ảnh đằng kia có phải là chiếc xe mà nhà thơ Phạm Tiến Duật đã đưa vào tác phẩm Bài thơ về tiểu đội xe không kính không ạ?.
- Cháu có biết người lái xe là ai không?.
- Rồi cụ kể về cuộc đời của người lính cụ Hồ, của người chiến sĩ cộng sản trong khói lửa chiến tranh.
- Ông dừng lại một lát như để nhớ về quá khứ, nhớ về tiểu đội trên chiếc xe không kính ngày nào, rồi ông kể tiếp:.
- Chiến tranh gian khổ và ác liệt lắm cháu à! Cháu tưởng tượng đi trên đường Trường Sơn lắm gió, bụi nhiều nhưng xe không có kính..
- Trên khuôn mặt rạng ngời của người cựu chiến binh già, tôi hiểu được thời gian có thể làm thay đổi hình dáng bên ngoài nhưng tâm hồn của họ vẫn giữ nguyên bản chất của người lính cụ Hồ – bản chất của người chiến sĩ cách mạng..
- Cuộc gặp gỡ ngắn ngủi đó đã làm tôi hiểu thêm về người chiến sĩ lái xe trên tuyến đường Trường Sơn – nơi in đậm dấu chân của người lính cụ Hồ.
- Em biết và đã được gặp người chiến sĩ lái xe Trường Sơn năm xưa trong Bài thơ về tiểu đội xe không kính của nhà thơ Phạm Tiến Duật..
- Người chiến sĩ lái xe năm xưa vẫn tươi cười, trên ngực chú đeo rất nhiều huân, huy chương.
- Chú đã trải qua rất nhiều năm chống Mĩ ác liệt nên trông chú già dặn, nhưng chú lại có một nét chỉ có người lính mới có, đó là nét vui tươi, yêu đời của người lính.
- Chú kể lại về người lính Trường Sơn kháng chiến chống Mĩ rất gian khổ và khốc liệt, Vào năm 1969, máy bay Mĩ ném bom rất nhiều vào nước ta, nó rải rác bom khắp nơi nên các chú khó mà vận chuyển được lương thực, thực phẩm, khí giới vào miền trong được.
- Trên chặng đường ấy chú và nhiều chú bộ đội khác đã nối duôi nhau trên những chiếc xe vận tải.
- Những chiếc xe đó vẫn ngày đêm nối đuôi nhau ra tiền tuyến.
- Chú nhớ nhất là chiếc xe mà chú lái ở Trường Sơn năm xua, nó rất đặc biệt..
- Có những chiếc xe thì không có cả mui, thùng xe thì bị vỡ và xước trông rất kinh khủng, không có một chiếc xe nào mà thùng xe lại không có vết xước cả..
- Lâu rồi cũng thành quen, vì trên có ca-bin những chiếc xe do bọn chú điều khiển không có vặt nào che chắn trước mặt nào gió, nào bụi, nào mưa.
- Nhưng sự sôi nổi, trẻ trung của người lính như bọn chú thì cũng dần quen thôi.
- Những chiếc xe không có kính cũng thật là thú vị với cả không gian rất rộng lớn được các chú thu hết ở trong buồng lái mà.