« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài tập ôn thi HSG chủ đề Biến Dị môn Sinh học 9 năm 2021 có đáp án


Tóm tắt Xem thử

- a) Đột biến điểm gồm mấy dạng chủ yếu? Vì sao nhiều đột biến điểm như đột biến thay thế cặp nuclêôtit thường vô hại đối với thể đột biến?.
- b) Vì sao một số thể đột biến mang nhiễm sắc thể bị đảo đoạn có thể bị giảm khả năng sinh sản?.
- Ở thể đột biến thuộc loài trên, trong mỗi tế bào sinh dưỡng khi đang ở kì giữa của quá trình nguyên phân đều có 20 crômatit..
- a) Tên gọi của thể đột biến trên là gì?.
- b) Giải thích cơ chế phát sinh của thể đột biến đó..
- Vì sao đa số đột biến gen là đột biến lặn? Vì sao đột biến gen biểu hiện ra kiểu hình thường là có hại cho bản thân sinh vật?.
- Con châu chấu này có bị đột biến không? Nếu có thì là dạng đột biến nào?.
- Xác định các loại giao tử (có NST giới tính) được tạo ra từ con châu chấu đó?.
- Cho biết vai trò của các loại enzim tham gia vào quá trình nhân đôi ADN..
- Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể có những loại nào? Loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào dễ xảy ra nhất trong phân bào giảm phân?.
- Đột biến mất đoạn nhiễm sắc thể không chứa tâm động xảy ra đối với 1 nhiễm sắc thể.
- Nêu các trường hợp đột biến thay thế 1 cặp nuclêôtit này bằng 1 cặp nuclêôtit khác trong vùng mã hóa của gen cấu trúc mà không làm thay đổi chức năng của prôtêin do gen đó mã hóa..
- Nêu cơ chế, hậu quả và vai trò của đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể?.
- Biết rằng đột biến này chỉ liên quan đến một cặp NST..
- Tại sao phần lớn đột biến gen đều có hại cho cơ thể sinh vật nhưng đột biến gen vẫn được coi là nguồn phát sinh các biến dị di truyền cho chọn lọc tự nhiên?.
- Ở thể đột biến của một loài, sau khi tế bào sinh dục sơ khai nguyên phân liên tiếp 4 lần tạo ra số tế bào có tổng cộng là 144 nhiễm sắc thể.
- Bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài có thể có là bao nhiêu? Đó là dạng đột biến nào ? Có thể có bao nhiêu loại giao tử không bình thường về số lượng nhiễm sắc thể.
- Khi khảo sát một quần thể của loài này người ta phát hiện có bốn thể đột biến kí hiệu là: a,b,c,d.
- Phân tích tế bào của bốn thể đột biến trên người ta thu được kết quả như sau:.
- Thể đột biến.
- a) Xác định tên gọi và viết kí hiệu bộ NST của các thể đột biến trên?..
- b) Nêu cơ chế hình thành các dạng đột biến đó?.
- Trong các dạng đột biến này, dạng nào.
- Có thể có bao nhiêu dạng thể ba nhiễm ở loài này?.
- Điểm khác nhau cơ bản (nguyên nhân, cơ chế, tính chất biểu hiện, vai trò) giữa biến dị tổ hợp và biến dị đột biến..
- Đột biến điểm gồm 3 dạng chủ yếu: thay thế một cặp nuclêôtit, thêm hoặc mất một cặp nuclêôtit..
- Phần nhiều đột biến điểm là vô hại đối với cơ thể mang đột biến vì:.
- Đa số đột biến điểm là đột biến thay thế cặp nuclêôtit.
- Tính chất thoái hoá của mã di truyền: đột biến thay thế cặp nuclêôtit này bằng cặp nuclêôtit khác, dẫn đến biến đổi côđon này bằng côđon khác nhưng cùng xác định một axit amin..
- b) Một số thể đột biến mang nhiễm sắc thể bị đảo đoạn có thể bị giảm khả năng sinh sản vì:.
- Thể đột biến đảo đoạn trong giảm phân tạo giao tử nếu xảy ra trao đổi chéo ở cặp NST mang đột biến đảo đoạn thì sẽ tạo ra 50% số giao tử không có sức sống và 50% giao tử bình thường..
- Trang | 5 2 a) Tên gọi của thể đột biến trên:.
- Số NST trong tế bào sinh dưỡng của thể đột biến n – 1 – 1 hoặc 2n – 2..
- Tên gọi của thể đột biến là: thể một kép (2n – 1 – 1) hoặc thể không (2n – 2)..
- b) Giải thích cơ chế phát sinh của thể đột biến trên:.
- TH1: Trong quá trình giảm phân tạo giao tử ở bố có 1 cặp NST không phân li, ở mẹ một cặp NST khác không phân li, hình thành loại giao tử mà cặp NST nào đó có cả 2 NST (n+1), 1 loại giao tử không có NST của cặp này (n–1).
- Giao tử (n-1) từ bố thụ tinh với giao tử (n-1) của mẹ tạo hợp tử (2n -1 -1) phát triển thành thể một nhiễm kép..
- TH2: Trong quá trình giảm phân tạo giao tử ở bố hoặc mẹ có 2 cặp NST không phân li tạo ra loại giao tử không có NST nào của 2 cặp NST tương đồng (n -1 -1).
- Giao tử này thụ tinh với giao tử bình thường của bên còn lại (n) tạo hợp tử (2n -1 -1) phát triển thành thể một nhiễm kép..
- Cơ chế phát sinh thể không: Trong quá trình giảm phân tạo giao tử ở cả bố và mẹ đều có 1 cặp NST tương ứng không phân li, hình thành loại giao tử mà cặp NST nào đó có cả 2 NST (n+1), 1 loại giao tử không có NST của cặp này (n–1).
- Giao tử (n-1) từ bố thụ tinh với giao tử (n-1) của mẹ tạo hợp tử (2n -2) phát triển thành thể một nhiễm kép..
- Đa số đột biến gen là đột biến lặn vì:.
- Đa số đột biến gen là có hại cho cá thể mang đột biến, nếu là đột biến gen trội sẽ biểu hiện ngay ra kiểu hình và gây hại cho sinh vật..
- Đột biến gen lặn giúp cho gen đột biến tồn tại ở trạng thái dị hợp tử, bị gen trội lấn át nên chưa biểu hiện ra kiểu hình.
- chỉ ở trạng thái đồng hợp tử lặn (aa) thì gen lặn mới biểu hiện ra kiểu hình gây hại cho sinh vật, nhờ đó hạn chế tác hại của gen đột biến..
- Đột biến gen biểu hiện ra kiểu hình thường là có hại cho bản thân sinh vật, vì:.
- Làm rối loạn quá trình sinh tổng hợp prôtêin..
- Có 22 cặp NST thường tương đồng → 22 nhóm gen liên kết trên NST thường.
- Có 1 cặp NST giới tính XY không tương đồng → 2 nhóm gen liên kết trên NST giới tính..
- Nếu đây là con châu chấu cái thì con châu chấu này đã bị đột biến mất đi 1 NST và đây là dạng đột biến thể một nhiễm (2n – 1)..
- Các loại giao tử được tạo ra..
- Nếu đó là con châu chấu cái thì giao tử là:.
- Nếu là châu chấu đực thì giao tử là.
- Các loại đột biến nhiễm sắc thể + Mất đoạn.
- Loại đột biến lặp đoạn và mất đoạn b..
- Đoạn đứt ra có thể gắn trở lại với NST ban đầu của nó theo chiều ngược lại tạo nên đột biến đảo đoạn..
- Đoạn bị đứt ra gắn với 1 NST không tương đồng tạo ra đột biến chuyển đoạn không tương hỗ giữa 2 NST.
- Đột biến thay thế ở vị trí không mã hóa cho aa nào (intron.
- Đột biến xảy ra ở vùng exon.
- Đột biến thay thế làm xuất hiện bộ ba mới cùng mã hóa cho 1 aa.
- Đột biến thay thế làm thay đổi ý nghĩa bộ ba làm xuất hiện aa mới cùng tính chất với aa ban đầu (cùng axit, cùng ba zơ, trung tính phân cực.
- Đột biến thay thế làm thay đổi ý nghĩa bộ ba làm xuất hiện aa mới nhưng aaxit amin mới không làm thay đổi cấu trúc không gian của pr.
- Trang | 8 Trong quá trình phát triển của phôi, hợp tử và cá thể một tế bào nào đó trong quá trình phân chia NST nhân đôi nhưng thoi vô sắc không hình thành, kết quả là tế bào không phân chia và tạo thành tế bào tứ bội.
- Nếu một giao tử nhận được NST 14-21 và một bản sao bình thường của NST 21 thì trong thụ tinh giao tử này kết hợp với 1 giao tử bình thường và tạo thành hợp tử phát triển thành thể ba nhiễm 21..
- Thay đổi vị trí gen trên NST  hoạt động của gen có thể bị thay đổi: không hoạt động hoặc tăng, giảm mức độ hoạt động nên có thể gây hại cho thể đột biến..
- Ở thể dị hợp về đảo đoạn, nếu xảy ra hiện tượng tiếp hợp và trao đổi chéo tại đoạn đảo trong giảm phân có thể tạo ra các loại giao tử không có khả năng thụ tinh..
- Vai trò: Tạo nguồn nguyên liệu cho quá trình chọn lọc và tiến hóa..
- Cơ chế.
- Trang | 9 + Trong quá trình giảm phân hình thành giao tử, ở một cặp NST nào đó nhân đôi nhưng không phân li tạo 2 loại giao tử không bình thường : 1 loại giao tử mang cả 2 NST trong cặp tương đồng, 1 loại giao tử không chứa NST nào của cặp đó..
- Trong quá trình thụ tinh, giao tử không bình thường kết hợp với giao tử bình thường hoặc không bình thường khác tạo nên thể lệch bội..
- Tên các dạng đột biến lệch bội : Cơ thể có 23 NST = 2n – 1 (thể một) Cơ thể có 25 NST = 2n + 1 (thể ba) Cơ thể có 22 NST = 2n – 2 (thể không) Cơ thể có 26 NST = 2n + 2 (thể bốn)..
- 9 Phần lớn đột biến gen đều có hại cho cơ thể sinh vật nhưng đột biến gen vẫn được coi là nguồn phát sinh các biến dị tri truyền cho chọn lọc tự nhiên do:.
- Phần nhiều các đột biến gen tồn tại ở trạng thái dị hợp tử nên nếu gen đột biến lặn cũng không biểu hiện nay ra kiểu hình..
- Qua sinh sản sẽ đi vào nhiều biến dị tổ hợp và gen có hại có thể nằm trong tổ hợp gen mới nên không gây hại hoặc trong môi trường mới, gen đột biến lại không có hại, thậm chí có lợi..
- Bộ NST lưỡng bội của loài Bộ NST đột biến là 9NST..
- Đây là dạng đột biến lệch bội có thế có 2 dạng : -Thể ba nhiễm : 2n +1 = 9→ 2n = 8..
- Nếu đột biến ở dạng 2n +1 hay 8 +1 thì có thể có 4 dạng giao tử thừa 1 NST.
- Nếu đột biến ở dạng 2n -1 hay 10 -1 thì có thể có 5 dạng giao tử thiếu 1 NST..
- Được tạo ra do quá trình phân li bình thường của các NST trong phân bào..
- Do trong phân bào 1 hoặc 1 số cặp NST không phân li..
- Do trong phân bào tất cả các cặp NST không phân li..
- Tên gọi của các thể đột biến.
- Tác nhân gây đột biến tác động gây rối loạn sự phân li của tất cả các cặp NST trong tế bào sinh giao tử của bố hoặc mẹ, tạo giao tử đột biến 2n..
- Giao tử 2n kết hợp với giao tử bình thường (n) trong quá trình thụ tinh tạo hợp tử 3n phát triển thành thể tam bội..
- Trong quá trình thụ tinh: giao tử 2n kết hợp với nhau tạo hợp tử 4n phát triển thành thể tứ bội..
- Tác nhân gây đột biến tác động gây rối loạn sự phân bào giảm phân, có 2 cặp NST không phân li, tạo thành giao tử đột biến (n+1+1) và giao tử (n-1- 1)..
- Trong quá trình thụ tinh: giao tử (n+1+1) kết hợp với nhau tạo hợp tử (2n+2+2) phát triển thành thể bốn kép..
- Trang | 12 - Tác nhân gây đột biến tác động gây rối loạn sự phân bào giảm phân, có một cặp NST không.
- phân li, tạo thành giao tử đột biến (n + 1) và giao tử (n- 1)..
- Trong quá trình thụ tinh: giao tử (n+1) kết hợp với giao tử bình thường (n) tạo hợp tử (2n+1) phát.
- Trong quá trình giảm phân hình thành giao tử, ở một cặp NST nào đó nhân đôi nhưng không phân li tạo 2 loại giao tử không bình thường : 1 loại giao tử mang cả 2 NST trong cặp tương đồng, 1 loại giao tử không chứa NST nào của cặp đó..
- Tên các dạng đột biến lệch bội : Cơ thể có 23 NST = 2n – 1 (thể một)..
- Đột biến xuất hiện đồng thời ở cả bố và mẹ..
- Mất hẳn 1 cặp NST → mất gen, mất tính trạng..
- 15 Tiêu chí SS Biến dị tổ hợp Biến dị đột biến.
- Xuất hiện nhờ quá trình giao phối.
- Cơ chế Phát sinh do cơ chế PLĐL, tổ hợp tự do trong quá trình tạo giao tử và sự kết hợp ngẫu nhiên trong quá trình thụ tinh..
- Phát sinh do rối loạn quá trình phân bào hoặc do rối loạn qúa trình tái sinh NST đã làm thay đổi số lượng, cấu trúc vật chất di truyền (ĐB NST, ĐB gen).
- Vai trò - Là nguồn nguyên liệu BD di truyền thứ cấp cung cấp cho quá trình tiến hoá..
- Là nguồn nguyên liệu BD di truyền sơ cấp cung cấp cho quá trình tiến hoá.