« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài tập Toán có lời văn lớp 5


Tóm tắt Xem thử

- 1-c -Tìm hai số biết tổng và tỉ số của hai số:.
- 1-d- Tìm hai số biết hiệu và tỉ số của hai số:.
- +Giải bằng phương pháp dùng tỉ số..
- 1-g - Giải bài toán về tỉ số phần trăm:.
- Trong đó: P là chu vi S là diện tích a là chiều dài b là chiều rộng B- Hình vuông:.
- P là chu vi S là diện tích.
- Trong đó: Sxq là diện tích xung quanh, Stp là diện tích toàn phần,.
- Trong đó : Sxq là diện tích xung quanh Stp là diện tích toàn phần V là thể tích.
- Giáo viên cho học sinh đọc kĩ đầu bài.
- Giáo viên cho học sinh đọc kĩ đề bài, tìm hiểu bài toán cho biết gì (có 3 người, bình quân mỗi người 800 000 đồng)? hỏi gì ( thêm một người, bình quân thu nhập giảm đi bao nhiêu)? ta đưa về dạng toán nào (dựa theo TBC hay giải bài toán với phân số)? có thể dùng phương pháp nào để giải (Giải bài toán về phân số hay TBC, bằng phương pháp vẽ sơ đồ, hay sơ đồ cây)? Bằng các câu hỏi gợi ý tìm hiểu đề bài để tóm tắt như:.
- Từ cách phân tích trên học sinh thực hiện tính và trình bày trình tự giải hợp lí..
- Đáp số đồng) Với dạng toán trung bình cộng học sinh cần đọc kĩ đầu bài, phân tích, tóm tắt đề bài xem.
- Với dạng toán này học sinh thuộc các bước thực hiện giải toán, ở dạng toán này các em gặp khó khăn xác định đúng tỉ số và tổng để tìm lời giải ,đặc biệt với các bài có phép tính trung gian mới tìm được tỉ số hoặc tổng..
- Những bài toán này học sinh lớp 5 thường có thể giải theo bài toán với phân số, nhưng bước quan trọng các em cần xác định được tỉ số để thiết lập được phân số để thực hiện.
- b- Người ta sử dụng diện tích vườn hoa để làm lối đi.
- Hỏi diện tích lối đi là bao nhiêu mét vuông?.
- Nhưng với bài này học sinh thường nhầm lấy ngay chu vi để làm tính coi đó là tổng nên bài toán sai.
- Khi hướng dẫn học sinh học sinh giải bài này yêu cầu học sinh cần đọc kĩ đề bài , xác.
- Tính diện tích của thửa ruộng.
- Tìm của diện tích Giải.
- b- Diện tích của thửa ruộng là:.
- 35 x m 2 ) Diện tích lối đi là:.
- Ngoài ra còn cho học sinh giải bài tập dưới dạng bài trắc nghiệm điền và chọn đúng sai, Bài toán vui, toán cổ.
- .Với hình thức đa dạng hình thức bài tập gây hứng thú học tập cho học sinh, đồng thời rèn kĩ năng thực hiện và giải toán cho học sinh..
- Tỉ số của hai số là .
- Hướng dẫn học sinh cách chọn nhanh.
- b- Ôn tập giải bài toán tìm hai số biết hiệu và tỉ số của hai số:.
- ở 2 dạng toán này, giáo viên cần cho học sinh phối hợp với phương pháp chia tỉ lệ, với phương pháp sơ đồ đoạn thẳng..
- Dạng toán này học sinh có hai phương pháp giải.
- Phương pháp dùng tỉ số.
- Cần cho học sinh đây hiểu đây là hai phương pháp giải toán khác nhau nhưng đều dùng.
- b- Phương pháp tỉ số:.
- Học sinh đọc đề và phân tích như trên để tìm hiểu đề và tóm tắt sau đó giải như sau:.
- Đáp số : 2 giờ Phương pháp dùng tỉ số:.
- Học sinh tìm xem số máy bơm tăng lên so với lúc đầu mấy lần , thì thời gian bơm sẽ giảm đi bấy nhiêu lần và giải như sau :(Vì hai đại lượng số máy bơm và thời gian là hai.
- Qua ví dụ này đã hướng dẫn học sinh cả hai cách giải đông thời liên hệ cho học sinh thấy trong cuộc sống càng nhiều người đoàn kết tham gia công việc thì thời gian để công việc hoàn thành sẽ càng nhanh hơn.
- hay thời gian hoàn thành sẽ sớm hơn) để giáo dục học sinh biết đoàn kết tham gia công việc, đặc biệt với công việc chung..
- Dạng bài tập này học sinh khó khăn không biết cần tìm rút đơn vị của đại lượng nào hay tìm tỉ số của hai giá trị nào?Bởi vậy giáo viên cần định hướng cho học sinh cách tìm.
- đại lượng rút ra đơn vị hay tìm tỉ số của hai giá trị..
- Cho học sinh thấy 5 và 7 là hai số không chia hết cho nhau nên ta chỉ có thể giải bài toán bằng phương pháp rút về đơn vị .
- Nếu học sinh chưa học về số thập phân thì không thể giải bài toán này bằng phương pháp rút về đơn vị vì khi chia sẽ ra số thập phân, nên chỉ có thể giải bằng phương pháp dùng tỉ số:So sánh xem quãng đường giảm đi bao nhiêu lần thì số xăng tiêu thụ cũng sẽ giảm đi bấy nhiêu lần..
- Trong khi thực hiện dạng toán này học sinh rất khó khăn và dễ nhầm lẫn không xác.
- Bởi thế khi dạy bước phân tích đề , xác định các đại lượng và tóm tắt cho dễ hiểu là quan trọng với học sinh, cần gợi mở cho học sinh biết xác định đúng các giá trị của cùng 1 đại lượng, đó là tỉ lệ thuận hay nghịch, ta giải được bằng những phương pháp nào, chọn cách giải khoa học nhất..
- Khi dạy giáo viên cần đan xen các dạng bài tập khác nhau để học sinh không thấy nhàm chán: như xen lẫn toán vui, hay đề trắc nghiệm:.
- Dạng 4: Toán về tỉ số phần trăm:.
- Với dạng toán này học sinh vận dụng tính tỉ số phần trăm của 2 số, tìm một số khi biết giá trị phần trăm của số đó..
- Giáo viên cần cho học sinh hiểu thế nào là tỉ số phần trăm , giá trị của đại lượng đó là 100%.Từ đó có cách làm tương ứng cho mỗi bài tập..
- Từ đó học sinh tìm ra các phép tính tương ứng và giải:.
- người) Tỉ số phần trăm số dân tăng thêm là:.
- Bên cạnh với bài tập đó giáo viên cho học sinh làm dưới hình thức trắc nghiệm đề học sinh nắm vững kiến thức hơn:.
- Với dạng toán về tỉ số phần trăm giáo viên cần hướng cho học sinh xác định và biết tìm và trình bày về tỉ số phần trăm của 2 số, tìm 1% của một số chiếm số lượng là bao nhiêu? Từ đó đọc kĩ đề bài suy nghĩ tìm đề bài cho liên quan những gì đến cái cần tìm dựa vào dữ kiện và cách tính , mối quan hệ lô gíc giữa phần trăm của số đó với số cần tìm để đưa ra cách giải đúng, trình bày phù hợp, khoa học..
- +Trên cùng một quãng đường, vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch..
- +Trên cùng một thời gian, quãng đường và vận tốc là hai đại lượng tỉ lệ thuận..
- 2 = 2 giờ 30 phút (tức 2,5 giờ).
- 2 = 2 giờ 30 phút.
- Vận tốc đi:.
- Vận tốc về:.
- Vận tốc của ô tô lúc đi là:.
- Từ đó dựa vào dữ kiện học sinh sẽ tính được vận tốc dòng nước và vận tốc tàu thủy khi nước lặng, rồi trình bày lời giải như.
- Vdn là vận tốc dòng nước..
- Vận tốc của dòng nước là:.
- Đáp số: Vận tốc tàu:23,9 km/giờ.
- Vận tốc dòng nước : 4,9km/giờ..
- Với dạng toán này học sinh gặp khó khăn khi xác định tìm vận tốc hay thời gian hoặc quãng đường với các bài phải tìm qua bước tính trung gian, không xác định được cần tìm tổng vận tốc của hai chuyển động hay tìm hiệu vận tốc của hai chuyển động...Bởi vậy khi dạy giáo viên cần phân tích chỉ rõ cho học sinh bằng sơ đồ cụ thể để học sinh hiểu được : khi hai chuyển động cùng chiều trên một quãng đường thì tìm hiệu vận tốc ,khi hai chuyển động ngược chiều trên cùng quãng đường thì tìm tổng vận tốc .
- Khi giải bằng phương pháp chia tỉ lệ cần hướng dẫn học sinh xác định rõ đó là quan hệ tỉ lệ nghịch hay tỉ lệ thuận rồi thiết lập tỉ số rồi giải toán .
- áp dụng phương pháp này vừa giúp học sinh dễ hiểu, cách giải ngắn gọn lại vừa ôn cho học sinh cả toán tỉ lệ giải bằng cách rút về đơn vị phương pháp dùng tỉ số và ôn tập và nắm chắc cách vận dụng giải tóan tìm 2 số biết tổng (hiệu ) và tỉ số của hai số đó.
- Sự kết hợp đó không chỉ giúp học sinh tổng hợp được các dạng toán và phương pháp giải toán đa dạng của tiểu học đặc biệt ở lớp cuối cấp mà học sinh còn thấy được sự thú vị , mới lạ trong học toán ,kích thích tính tò mò , đam mê học tập của học sinh tiểu học đó cũng là đích của việc dạy học lấy học sinh làm trung tâm, đồng thời còn kích thích tính ham khám phá, học hỏi và phát huy năng lực học toán cho học sinh.Mà còn đạt tới mục tiêu kiến thức theo mạch đồng tâm trong quá trình dạy học..
- Song song với sử dụng đa dạng phương pháp giải là đa dạng hình thức bài tập nhằm khắc sâu kiến thức cũng như giúp học sinh không nhàm chán và luôn thấy cần tìm tòi hơn nữa trong khi học.
- Vận tốc của ô tô là: A.
- tìm diện tích của thửa ruộng đó?.
- Phân tích : Cho học sinh tìm hiểu kĩ đề và xác định xem đưa về dạng toán cơ bản nào?.
- Diện tích thửa ruộng là:.
- Diện tích ao cũ Diện tích ao mới.
- Diện tích ao mới là:.
- Tính : a- Diện tích của phần tô màu..
- a- Diện tích của phần đã tô màu:.
- b- Tính đáy BC, biết diện tích hình tam giác AMC là 54 cm 2 .
- được BC, bởi thế ta phải dựa vào diện tích của tam giác AMC và chiều cao AH để tính.
- được cạnh đáy MC.Hướng dẫn học sinh trìng bày và giải như sau:.
- Ví dụ 5: Một hình lập phương có diện tích toàn phần là 294 cm 2 .
- Tính diện tích xung quanh và thể tích hình lập phương đó..
- Phân tích : Để tính được diện tích xung quanh và thể tích của hình lập phương ta cần tính.
- mà diện tích một mặt lại dựa vào diện tích toàn phần.Từ đó học sinh suy nghĩ đọc kĩ đề và trình bày bài giải như sau:.
- Diện tích một mặt của hình lập phương đó là:.
- *Với bài toán này học sinh vừa được ôn tập và phải nắm vững công thức tính diện tích hình vuông, diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương , bước quan trọng cần tìm được số đo 1 cạnh và phải thuộc công thức tính diện tích hình vuông và công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương..
- Tìm chiều cao của hình thang dựa theo diện tích tăng thêm chính là diện tích tam giác có.
- Học sinh trình bày bài giải như sau:.
- Với bài toán này học sinh khó khăn khi tìm ra cách dựa vào diện tích tăng thêm và công thức tính diện tích hình thang để rút ra công thức tính chiều cao hình thang và tổng hai đáy để tính từng cạnh đáy.
- Bên cạnh đó còn khó khăn khi đổi đơn vị đo từ kg sang tạ nên nhầm lẫn và sai kết quả.Chính thế cho nên khi dạy giáo viên cần định hướng cho học sinh quan sát hình vẽ để chỉ ra chiều cao BH là chiều cao của hình thang cũng đồng thời là chiều cao của hình tam giác mở thêm để tìm ra cách rút ra cách tính chiều cao hình thang dựa theo công thức tính diện tích( phép tính trung gian), cách tính 2 dấy dựa theo công thức tính diện tích khiến học sinh vận dụng linh hoạt công thức tính diện tích hình thang.
- Khi đã biết chu vi và tỉ số của chiều dài và chiều rộng.
- Hướng dẫn học sinh giai và trình bày như sau:.
- Với bài toán này khó khăn nhất cho học sinh là tìm ra phép tính trung gian tính nửa chu vi đáy.
- Học sinh hay nhầm lẫn không tính nửa chu vi đáy mà thực hiện ngay nên dẫn tới kết quả sai.
- Bởi vậy giáo viên cần định hướng cho học sinh đi tính được nửa chu vi.
- Bên cạnh đó ta còn cho học sinh là quen với phương pháp biểu đồ , thống kê đơn giản như:.
- Diện tích một mặt.
- Diện tích toàn phần 150 dm 2.
- Dạng bài tập này cho học sinh vận dụng công thức tính ra nháp và điền kết quả vào ô tương ứng..
- Với dạng toán có nội dung hình học giáo viên cần định hướng cho học sinh cần quan sát kĩ hình vẽ, đọc kĩ dữ kiện đề bài, thuộc các công thức tính chu vi, diện tích, thể tích các hình đã học đồng thời vận dụng linh hoạt các dạng toán điển hình cơ bản và cách tìm thành phần chưa biết của phép tính để dựa vào công thức tính diện tích biết rút ra cách tính chiều cao, cạch đáy.
- Với dạng toán này giáo viên cần định hướng cho học sinh cách tìm ra tỉ lệ của các phân số tương ứng rồi đưa về cách giải toán theo phương pháp chia tỉ lệ.