« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài tập tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học Bài tập Hóa học lớp 11


Tóm tắt Xem thử

- BÀI TẬP TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC LỚP 11 A.
- TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG:.
- Khi tăng: nồng độ chất phản ứng , nhiệt độ, áp suất chất khí, diện tích bề mặt chất phản ứng thì tốc độ phản ứng tăng.
- Chất xúc tác cũng làm tăng tốc độ phản ứng nhưng còn lại sau khi phản ứng kết thúc..
- 0, phản ứng thu nhiệt, càng phản ứng nhiệt độ càng giảm, để trở lại cân bằng phải tăng nhiệt độ, nên chỉ cần nhớ : Thu – Thuận- Tăng nhiệt độ.
- 0 phản ứng tỏa nhiệt, càng phản ứng nhiệt độ càng tăng nên: Tỏa – thuận – Giảm nhiệt độ.
- Còn phản ứng nghịch thì ngược lại: Thu – Nghịch – GIẢM nhiệt độ Tỏa – Nghịch – TĂNG nhiệt độ.
- e, Đối với chất khí, khi hệ số 2 bên phương trình phản ứng bằng nhau thì áp suất không ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng.
- Nên khi làm bài,ta xem hệ số hai bên phương trình phản ứng có bằng nhau không..
- f, Khi thay đổi các yếu tố (nồng độ, nhiệt độ, áp suất) phản ứng dịch chuyển theo hướng ngược lại để thiết lập lại cân bằng (như khi tăng nhiệt độ, phản ứng phải xảy ra theo chiều giảm nhiệt độ…).
- Câu 1: Ở cùng một nhiệt độ, phản ứng nào dưới đây có tốc độ phản ứng xảy ra nhanh nhất:.
- Câu 2: Ở cùng một nồng độ, phản ứng nào dưới đây có tốc độ phản ứng xảy ra chậm nhất:.
- Câu 3: Ở 25 o C, kẽm ở dạng bột khi tác dụng với dung dịch HCl1M, tốc độ phản ứng xảy ra nhanh hơn so với kẽm ở dạng hạt.
- Yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng trên:.
- Nhiệt độ B.
- nồng độ D.
- áp suất Câu 4: Một phản ứng hóa học ở trạng thái cân bằng khi:.
- Phản ứng thuận đã kết thúc B.
- Phản ứng nghịch đã kết thúc C.
- Tốc độ phản ứng thuận và nghịch bằng nhau D.
- sự chuyển dịch cân bằng C.
- sự biến đổi vân tốc phản ứng D.
- Câu 6: Cho phản ứng: CaCO 3(r.
- Biện pháp không được sử dụng để tăng tốc độ phản ứng nung vôi: A.
- Duy trì nhiệt độ phản ứng thích hợp.
- Tăng nhiệt độ phản ứng càng cao càng tốt D.
- Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi:.
- tăng nhiệt độ.
- tăng nhiệt độ C.
- Câu 9:(ĐH B 12) Cho phản ứng: N2 (k.
- Hai biện pháp đều làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là: A.
- Khi thay đổi áp suất những cân bằng hóa học bị chuyển dịch:.
- Khi giảm áp suất của hệ, số cân bằng bị chuyển dịch theo chiều nghịch:.
- Cho các biện pháp : (1) tăng nhiệt độ, (2) tăng áp suất chung của hệ phản ứng, (3) hạ nhiệt độ, (4) dùng thêm chất xúc tác V 2 O 5 , (5) giảm nồng độ SO 3 , (6) giảm áp suất chung của hệ phản ứng.
- phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt..
- Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ..
- Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng..
- Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O 2 .
- Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO 3.
- Phản ứng thuận thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ..
- Phản ứng nghịch toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ..
- Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ..
- Phản ứng thuận toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ..
- Câu 16:(CĐ07 ) Cho phương trình hoá học của phản ứng tổng hợp amoniac: N2 (k.
- Khi tăng nồng độ của hiđro lên 2 lần, tốc độ phản ứng thuận:.
- giảm 3 lần Câu 18: (ĐH B 14) Thực hiện phản ứng sau trong bình kín: H 2 (k.
- Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo Br 2 trong khoảng thời gian trên là:.
- Câu 1: Hãy cho biết yếu tố nào đã ảnh hưởng đến tốc độ của các phản ứng sau:.
- b, Khi ủ bếp than, người ta đậy nắp bếp lò làm cho phản ứng cháy của than chậm lại c, Phản ứng oxi hóa SO 2 thành SO 3 diễn ra nhanh hơn khi có mặt V 2 O 5.
- d, Nhôm bột phản ứng với dung dịch HCl nhanh hơn so với nhôm dây e, Người ta chẻ nhỏ củi để bếp lửa cháy mạnh hơn.
- Câu 2: Nêu biện pháp đã được sử dụng để làm tăng tốc độ phản ứng hóa học trong các trường hợp sau:.
- Câu 5: Cho cân bằng: CaCO 3(r.
- 1D-2A-3B-4C-5B-6C-7B-8A-9B-10C-11A-12A-13D-14C-15D-16C-17B-18D Câu 1: Ở cùng một nhiệt độ, phản ứng nào dưới đây có tốc độ phản ứng xảy ra nhanh nhất:.
- Ở cùng một nhiệt độ, nồng độ càng lớn tốc độ phản ứng xảy ra càng nhanh (yếu tố tăng nồng độ phản ứng) nên chọn D.
- Ở cùng một nồng độ, nhiệt độ càng thấp tốc độ phản ứng xảy ra càng chậm nên chọn A.
- Ở cùng một nhiệt độ, dạng bột có diện tích tiếp xúc bề mặt nhiều hơn dạng hạt nên tốc độ phản ứng xảy ra nhanh hơn..
- ∆H>0, phản ứng nung vôi (phản ứng thuận) là phản ứng thu nhiệt,những biện pháp kĩ thuật để nâng cao hiệu suất nung vôi là:.
- Thổi không khí nén hay chọn hướng gió thích hợp để tăng nồng độ khí oxi cung cấp cho phản ứng đốt cháy than, đồng thời làm giảm nồng độ khí CO 2 (giảm nồng độ khí CO 2 , để thiết lập lại cân bằng, phản ứng phải chuyển dịch theo chiểu tăng nồng độ khí CO 2 tức cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận tạo CO 2 (sang phải)).
- 0, phản ứng thuận là phản ứngthu nhiệt mà Thu – Thuận- Tăng nhiệt độ nên chọn B vì khi tăng nhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo hướng giảm nhiệt độ mà phản ứng thu nhiệt thì càng phản ứng nhiệt độ càng giảm nên cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận..
- PCl 3 và Cl 2 đều ở phía sau phản ứng, nên khi thêm PCl 3 hoặc Cl 2 , phản ứng phải dịch chuyển theo hướng giảm nồng độ PCl 3 hoặc Cl 2 , muốn giảm cân bằng phải dịch chuyển theo chiều nghịch (chiều không tạo ra PCl 3 hoặc Cl 2 ) mà đề yêu cầu phản ứng phải dịch chuyển theo chiều thuận nên loại C, D Hệ số trước phản ứng là 1, sau phản ứng (sản phẩm) là 1+ 1 = 2 nên số mol khí các chất trước phản ứng lớn hơn lớn hơn số mol khí của sản phẩm.
- 0, phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt ,mà Tỏa – thuận – Giảm nhiệt độ nên loại B Chất xúc tác không ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng nên loại D.
- Tổng hệ số các chất phản ứng là hệ số của sản phẩm là 2 nên số mol khí các chất phản ứng lớn hơn sản phẩm..
- Đối với áp suất chất khí, khi hệ số 2 bên phương trình phản ứng bằng nhau thì khi thay đổi áp suất cân bằng không bị chuyển dịch (lưu ý chỉ nhìn hệ số của chất khí, không xét chất rắn).
- Đề yêu cầu cân bằng không bị chuyển dịch khi thay đổi áp suất chung của hệ nên xem phương trình nào có tổng hệ số các chất ở 2 bên phương trình phản ứng = nhau thì chọn→ chỉ có phản ứng (a) H2 (k.
- 2HI (k) là phù hợp (hệ số trước H 2 và I 2 là 1 nên hệ số các chất phản ứng = 1+1= 2, hệ số sản phẩm là 2 →bằng nhau.
- Câu 11 ngược lại với câu 10: chọn những phản ứng có hệ số 2 bên phương trình phản ứng không bằng nhau thì cân bằng hóa học bị chuyển dịch, nên chọn A.
- Hoặc loại những phản ứng có hệ số 2 bên phương trình phản ứng bằng nhau, ở đây chỉ có phương trình (2) là có tổng hệ số 2 bên phương trình là bằng nhau nên áp suất không ảnh hưởng đến sự chuyển dịch mà cả B, C, D đều có ( 2) nên loại B,C,D và chọn A..
- Mà chiều tăng số mol khí theo đề là chiều nghịch (chuyển dịch sang trái) nên chọn những phản ứng mà có tổng hệ số chất khí (không tính hệ số chất rắn) trước phản ứng lớn hơn sản phẩm..
- Chỉ có phản ứng (IV) 2SO2(k) +O2 (k.
- 0, phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt, nên cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận phải giảm nhiệt độ.
- Số mol khí trước phản ứng (chiều nghịch lớn hơn sau phản ứng (2SO 3 hệ số là 2), cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận, chiều giảm số mol khí nên phải tăng áp suất chung của hệ phản ứng..
- Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ khí SO 3.
- -Phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt, Thuận-tỏa- giảm nhiệt độ nên loại A.
- -O 2 ở phía trước phản ứng, khi giảm nồng độ khí O 2 , phản ứng phải chuyển dịch theo chiều tăng nồng độ khí O 2 , mà cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận thì nồng độ oxi sẽ càng giảm (vì O 2 phải phản ứng để tạo SO 3 ) nên muốn tăng nồng độ khí O 2 thì cân bằng phải chuyển dịch theo chiều nghịch nên chọn C -Khi giảm nồng độ khí SO 3 , cân bằng phải chuyển dịch theo chiều tăng nồng độ khí SO 3 (chiều tạo ra SO 3 ) là chiều thuận nên loại D..
- Vậy đề yêu cầu cân bằng phản ứng phải chuyển dịch theo chiều nghịch nên loại B, C.
- Ta đã biết, phản ứng 2SO2 (k.
- 2SO3 (k), phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt nên loại A Còn lại D hoặc : Tỏa – nghịch – tăng nhiệt độ, chọn D.
- Câu 16:(CĐ07) Cho phương trình hoá học của phản ứng tổng hợp amoniac: N2 (k.
- Tốc độ phản ứng thuận: v t = k.
- Tốc độ phản ứng tăng lên 8 lần.
- Câu 18: (ĐH B 14) Thực hiện phản ứng sau trong bình kín: H 2 (k.
- Tốc độ phản ứng là độ biến thiên nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị thời gian..
- Yếu tố đã ảnh hưởng: Nồng độ: tăng nồng độ chất tham gia phản ứng (O 2 ) làm tăng tốc độ phản ứng.
- b, Khi ủ bếp than, người ta đậy nắp bếp lò làm cho phản ứng cháy của than chậm lại..
- Khi ủ bếp than, người ta đậy nắp bếp lò làm cho nồng độ O 2 giảm nên phản ứng cháy của than chậm lại.
- Yếu tố đã ảnh hưởng: Nồng độ: giảm nồng độ chất tham gia phản ứng (O 2 ) làm giảm tốc độ phản ứng.
- c, Phản ứng oxi hóa SO 2 thành SO 3 diễn ra nhanh hơn khi có mặt V 2 O 5.
- Yếu tố đã ảnh hưởng: Chất xúc tác: thêm chất xúc tác V 2 O 5 → làm tăng tốc độ phản ứng..
- d, Nhôm bột phản ứng với dung dịch HCl nhanh hơn so với nhôm dây.
- Giảm kích thước hạt, làm tăng diện tích bề mặt tiếp xúc với chất phản ứng → tốc độ phản ứng xảy ra nhanh hơn.
- Yếu tố đã ảnh hưởng: diện tích bề mặt tiếp xúc: chẻ nhỏ củi làm tăng diện tích bề mặt tiếp xúc nên tốc độ phản ứng tăng..
- Yếu tố đã ảnh hưởng: Chất xúc tác: Các loại men thích hợp sẽ định hướng phản ứng xảy ra nhanh hơn theo chiều hướng xác định..
- Chất xúc tác đã được sử dụng để tăng tốc độ của phản ứng hóa học..
- Diện tích tiếp xúc bề mặt đã được sử dụng để tăng tốc độ của phản ứng hóa học..
- Nồng độ đã được sử dụng để tăng tốc độ của phản ứng hóa học..
- Dùng biện pháp tăng nhiệt độ để tăng tốc độ phản ứng hóa học..
- Phản ứng oxi hóa than đá hay parafin (dầu, mỡ lau máy) ở nhiệt độ thường mặc dù diễn ra rất chậm, nhưng là phản ứng hóa học tỏa nhiệt.
- a, Tăng dung tích bình phản ứng: áp suất và thể tích có quan hệ tỉ lệ nghịch, nên khi tăng dung tích bình phản ứng→tăng thể tích bình chứa tương ứng với sự giảm áp suất, cân bằng chuyển dịch theo chiều tăng áp suất tức chiều tăng số mol khí→cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.
- (hệ số chất khí trước phản ứng là 0, sau phản ứng là 1, nên chuyển dịch qua 1, không tính hệ số chất rắn vì chất rắn không ảnh.
- d, Khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều giảm nhiệt độ, mà phản ứng nung vôi, chiều thuận là phản ứng thu nhiệt (∆H>0), nên chiều giảm nhiệt độ là chiều thuận (vì phản ứng thu nhiệt, phản ứng càng xảy ra theo chiều thuận, nhiệt độ càng giảm)