« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài tập trắc nghiệm Phần Địa lí tự nhiên môn Địa lý lớp 12 có đáp án


Tóm tắt Xem thử

- Khó khăn phổ biến của vùng đồi núi ở nước ta là:.
- Nước ta có nguồn tài nguyên sinh vật phong phú do A.
- Vùng ven biển nước ta không có hệ sinh thái nào dưới đây:.
- Pơ mu là loài thực vật phát triển ở vành đai khí hậu nào sau đây ở nước ta?.
- Ôn đới gió mùa trên núi..
- Cận nhiệt đới gió mùa trên núi..
- Cận xích đạo gió mùa..
- Nhiệt đới gió mùa.
- Khí hậu đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi nước ta có đặc điểm nào sau đây?.
- Vị trí tiếp giáp biển Đông rộng lớn đã mang lại cho nước ta thuận lợi nào sau đây về tự nhiên?.
- Nhận định nào sau đây đúng nhất về tài nguyên rừng của nước ta hiện nay?.
- Vùng ven biển nước ta không có hệ sinh thái nào sau đây?.
- Nguyên nhân nào sau đây làm cho khí hậu nước ta có lượng mưa lớn trong mùa hạ?.
- Hoạt động của gió mùa mùa hạ..
- Gió mùa mùa đông qua biển..
- Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 6-7, cho biết đỉnh núi nào sau đây của nước ta có độ cao 2051m?.
- Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 12, hãy cho biết ven biển và đảo, quần đảo nước ta có những khu dự trữ sinh quyển thế giới nào sau đây.
- khí hậu D.
- Biểu hiện nào sau đây chứng tỏ địa hình nước ta phân hóa đa dạng?.
- gió mùa Tây Nam và dải hội tụ nhiệt đới..
- gió mùa Tây Nam và gió tây nam..
- gió Tây Nam và gió mùa Đông Bắc D.
- Nước ta không có khí hậu nhiệt đới khô hạn như một số nước có cùng vĩ độ là nhờ A.
- ở trong khu vực gió mùa chậu Á.
- Biển Đông làm cho khí hậu nước ta mang nhiều đặc tính của khí hậu hải dương là nhờ vào.
- Hàng năm, lãnh thổ nước ta nhận được lượng bức xạ mặt trời lớn do A.
- góc nhập xạ lớn và hoạt động của gió mùa.
- Vấn đề quan trọng nhất trong bảo vệ môi trường ở nước ta là tình trạng A.
- Nguyên nhân chủ yếu làm cho thiên nhiên nước ta phân hóa theo chiều Bắc - Nam là do A.
- lãnh thổ nước ta kéo dài theo chiều bắc nam..
- vị trí địa lí nước ta nằm kề Biển Đông..
- hoạt động của gió mùa khác nhau ở các miền..
- nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến bán cầu Bắc.
- Các hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa trong đai nhiệt đới gió mùa gồm A.
- Căn cứ vào trang 9 của Atlat Địa lí Việt Nam, hãy cho biết gió mùa mùa hạ khi thổi đến Bắc Bộ có hướng nào sau đây?.
- Về kinh tế, vị trí địa lí không mang lại cho nước ta thuận lợi gì?.
- Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10 và trang 13,14, hãy cho biết hệ thống sông nào sau đây của nước ta thuộc miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ?.
- Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 và 5, cho biết tỉnh nào của nước ta nằm ở “ngã ba Đông Dương”?.
- Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 6 và 7, cho biết nước ta có sơn nguyên nào sau đây?.
- Đa số sông lớn ở nước ta bắt nguồn từ lãnh thổ bên ngoài..
- Nước ta nhiều sông nhưng đa số là sông nhỏ..
- Cảnh quan tiêu biểu cho thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa nước ta là A.
- rừng nhiệt đới ẩm gió mùa phát triển trên đất feralit..
- Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, hãy cho biết nhận xét nào sau đây không đúng với chế độ nhiệt của nước ta?.
- Chỉ ra đặc điểm địa hình không đúng của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ của nước ta?.
- Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 11, hãy cho biết diện tích đất phèn lớn nhất ở nơi nào sau đây của nước ta?.
- Biểu hiện nào không phải đặc trưng của địa hình vùng nhiệt đới ẩm gió mùa?.
- Sự phân hóa thiên nhiên theo chiều Đông - Tây của nước ta thể hiện ở A.
- Điểm nào sau đây không đúng với khí hậu của phần lãnh thổ ở phía Nam của nước ta?.
- Do nằm trong khu vực nóng ẩm, gió mùa, nên thiên nhiên nước ta có:.
- Vào mùa hạ, ở nước ta khu vực có thời tiết khô nóng kéo dài nhất là:.
- Hình dạng lãnh thổ kéo dài có tác động đến đặc điểm tự nhiên nước ta thể hiện rõ nhất ở:.
- sự phân hoá theo chiều đông-tây của nước ta không thật rõ rệt..
- nước ta chịu ảnh hưởng của nhiều thiên tai.
- Tính chất nhiệt đới âm gió mùa của Biển Đông nước ta thể hiện rõ nhất qua yếu tố hải văn nào?.
- Biên độ nhiệt độ trung bình năm ở phần lãnh thổ phía Bắc nước ta lớn là do:.
- Vùng núi nào của nước ta có cấu trúc địa hình như sau: Phía đông là dãy núi cao, đồ sộ;.
- Cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu của phần lãnh thổ phía Bắc nước ta là đới rừng A.
- ôn đới gió mùa.
- cận nhiệt đới gió mùa.
- cận xích đạo gió mùa.
- nhiệt đới gió mùa.
- Tại sao gió Tín phong chỉ có tác động rõ rệt ở nước ta vào các thời kì chuyển tiếp giữa hai mùa gió?.
- Nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến bán cầu Bắc..
- Gió mùa tây nam hoạt động thường xuyên..
- Khó khăn phổ biến của vùng đồi núi ở nước ta là Địa hình cao, chia cắt, lũ ống, lũ quét, xói mòn đất vào mùa mưa, thiếu nước vào mùa khô (sgk Địa lí 12 trang 34-35).
- Nước ta có nguồn tài nguyên sinh vật phong phú do nước ta năm trên đường di lưu, di cư của nhiều loài động thực vật (ý nghĩa vị trí địa lí - sgk Địa lí 12 trang 16).
- Các hệ sinh thái ven biển ở nước ta gồm hệ sinh thái rừng ngập mặn, hệ sinh thái rừng trên đất phèn và hệ sinh thái rừng trên các đảo (sgk Địa lí 12 trang 38).
- Vùng ven biển nước ta không có hệ sinh thái rừng lá rộng thường xanh, đây là hệ sinh thái trên cạn, sâu trong đất liền.
- Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi có độ cao từ 600-700m (ở miền Bắc) và từ 900-1000m (ở miền Nam) lên đến 2600m có khí hậu mát mẻ, không có tháng nào nhiệt độ trên 250C, mưa nhiều hơn, độ ẩm tăng (sgk Địa lí 12 trang 52).
- Vị trí giáp biển Đông rộng lớn đã đem lại cho nước ta có thiên nhiên xanh tốt, giàu sức sống, khác hẳn với thiên nhiên một số nước có cùng vĩ độ ở Tây Nam Á và Bắc Phi.
- Tài nguyên rừng nước ta hiện nay có tổng diện tích rừng đang tăng lên nhưng tài nguyên rừng vẫn bị suy thoái vì chất lượng rừng chưa thể phục hồi.
- Vùng ven biển nước ta không có hệ sinh thái rừng nửa rụng lá mà có các hệ sinh thái như rừng ngập mặn, hệ sinh thái trên đất phèn, hệ sinh thái trên các đảo..
- Nguyên nhân làm cho khí hậu nước ta có lượng mưa lớn trong mùa hạ là do gió mùa mùa hạ với tính chất nóng, ẩm (sgk Địa lí 12 trang 41-42).
- Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 12, ven biển và đảo, quần đảo nước ta có những khu dự trữ sinh quyển thế giới là Cát Bà, Cù Lao Chàm, Rạch Giá.
- Biểu hiện chứng tỏ địa hình nước ta phân hóa đa dạng là địa hình có cả đồi, núi, đồng bằng, với các kiểu địa hình như núi cao, núi trung bình, núi thấp, đồi trung du, bán bình nguyê, cao nguyên, sơn nguyên, đồng bằng duyên hải, đồng bằng chậu thổ, các dạng địa hình ven biển....
- Hoạt động của gió mùa Tây Nam và dải hội tụ nhiệt đới lag nguyên nhân chủ yếu gây.
- Nước ta không có khí hậu nhiệt đới khô hạn như một số nước có cùng vĩ độ là nhờ tác động của các khối khí di chuyển qua biển kết hợp với vai trò của biển Đông (sgk Địa lí 12 trang 16).
- Biển Đông làm cho khí hậu nước ta mang nhiều đặc tính của khí hậu hải dương là nhờ vào biển rộng, nhiệt độ cao và biến động theo mùa (sgk Địa lí 12 trang 36).
- Hàng năm, lãnh thổ nước ta nhận được lượng bức xạ mặt trời lớn do góc nhập xạ lớn và mọi nơi trong năm đều có hai lần Mặt Trời qua thiên đỉnh (sgk Địa lí 12 trang 40)..
- Vấn đề quan trọng nhất trong bảo vệ môi trường ở nước ta là tình trạng mất cân bằng sinh thái môi trường và ô nhiễm môi trường (Sgk Địa lí 12 trang 62)..
- Nguyên nhân chủ yếu làm cho thiên nhiên nước ta phân hóa theo chiều Bắc - Nam là do lãnh thổ nước ta kéo dài theo chiều bắc nam, góc nhập xạ và ảnh hưởng của gió mùa cũng bị phân hóa theo chiều Bắc – Nam..
- Về kinh tế, vị trí địa lí không mang lại cho nước ta thuận lợi là Cơ cấu kinh tế thay đổi hợp lí hơn (xem các ý nghĩa của vị trí địa lí nước ta về kinh tế tại sgk Địa lí 12 trang 16-17).
- Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10 và trang 13,14, hệ thống sông Mã của nước ta thuộc miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ.
- Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 và 5, tỉnh Kon Tum của nước ta nằm ở “ngã ba Đông Dương” vì giáp với cả Lào và Campuchia.
- Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 6 và 7, nước ta có sơn nguyên Đồng Văn.
- Chế độ nước của sông ngòi nước có tính mùa rõ rệt do nguồn cung cấp nước chính cho sông (nước mưa) phân hóa theo mùa, các khu vực cung cấp nước cho sông ngòi nước ta đều có lượng mưa phân hóa theo mùa.
- Cảnh quan tiêu biểu cho thiên nhiên nhiệt đới âm gió mùa nước ta là rừng nhiệt đới âm gió mùa phát triển trên đất feralit (sgk Địa lí 12 trang 46).
- Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, nhận xét thấy nhiệt độ trung bình năm nước ta tăng dần từ Bắc vào Nam =>.
- nhận xét không đúng với chế độ nhiệt của nước ta là nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ Nam ra Bắc.
- Đặc điểm địa hình không đúng của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ của nước ta là: Hướng núi chính là: Tây Bắc - Đông Nam..
- Sự phân hóa thiên nhiên theo chiêu Đông - Tây của nước ta thể hiện ở từ Đông sang Tây có 3 dải: vùng biển, đồng bằng, đồi núi (sgk Địa lí 12 trang 49).
- Điểm không đúng với khí hậu của phần lãnh thổ ở phía Nam của nước ta biên độ nhiệt năm lớn, vì phần lãnh thổ phía nam nóng quanh năm, biên độ nhiệt năm nhỏ.
- Vào mùa hạ, ở nước ta khu vực có thời tiết khô nóng kéo dài nhất là Trung Bộ khi phải chịu ảnh hưởng của hiện tượng phơn khô nóng do gió mùa Tây Nam kết hợp với địa hình dãy Trường Sơn gây ra.
- Hình dạng lãnh thổ kéo dài có tác động đến đặc điểm tự nhiên nước ta thể hiện rõ nhất ở sự phân hóa thiên nhiên theo chiều Bắc - Nam.
- Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của Biển Đông nước ta thể hiện rõ nhất qua yếu tố hải văn là: nhiệt độ nước biển, độ muối, sóng, thủy triều, hải lưu (sgk Địa lí 12 trang 36)..
- Biên độ nhiệt độ trung bình năm ở phần lãnh thổ phía Bắc nước ta lớn là do gần chí tuyến, có một mùa đông lạnh.
- Vì miền Bắc nước ta nằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến, lại gần chí tuyến nên có nhiệt độ trung bình năm, nhất là nhiệt độ mùa hè cao =>.
- Vùng núi của nước ta có cấu trúc địa hình: Phía đông là dãy núi cao, đồ sộ.
- Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, nhận xét không đúng về nhiệt độ trung bình năm ở nước ta là nhiệt độ giảm dần từ Bắc vào Nam vì Nhiệt độ trung bình nước ta có xu hướng tăng dần từ Bắc vào Nam.
- Cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu của phần lãnh thổ phía Bắc nước ta là đới rừng nhiệt đới gió mùa (sgk Địa lí 12 trang 48)