« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài Tập Tự Luận Dao Động Cơ Học


Tóm tắt Xem thử

- Trường THPT Phùng Hưng – Bài Tập Vật Lí 12 – Chương 1 Dao Động Cơ Học.
- Bài 1: Một chất điểm dao động điều hòa có quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 30 cm.
- Biên độ dao động của chất điểm là bao nhiêu? Bài 2 Phương trình dao động của vật là :(cm).
- Xác định biên độ, tần số góc ,chu kì và tần số của dao động.
- Xác định pha dao động tại thời điểm t = 0.25s ,từ đó suy ra li độ x tại thời điểm ấy.
- Bài 3 Một vật dao động điều hòa theo phương trình (m).
- Pha của dao động và li độ của vật tại thời điểm t = 0,075s..
- a)Tìm chiều dài quỹ đạo ,chu kỳ T và tần số f cùa dao động.
- Bài 5 Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình tọa độ x=5cos(4πt-5 π /6)cm/s).
- Bài 6: Một vật dao động điều hòa theo phương trình cos (cm).
- Một vật dao động điều hòa với biên độ 5cm.
- Tần số dao động của vật là.
- c)x=.Suy ra thời gian ngắn nhất để vật đi từ x= đến x=- và vận tốc trung bình trên quãng đường này Bài 8: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x=Asin(10πt- π /6)(cm/s).Vào một thời điểm vận tốc và tọa độ của vật có độ lớn lần lượt là 40 π và 3cm.Tính A và tìm thời điểm khi vật qua vị trí có tọa độ cm lần thứ 2008 kể từ góc thời gian.
- Bài 12: Một vật dao động điều hòa với phương trình dao động x=Acos(ω t- φ)(cm/s).Xác định tần số góc ω và biên độ dao động A của dao động..Cho biết trong khoảng thời gian 1/60s đầu tiên vật đi từ =0 đến vị trí x=/2 theo chiều +và tại vị trí cân bằng 2 cm vật có vận tốc cm/s Bài 13: Một vật dao động điều hòa với biên độ A =24cm và chu kì T =4,0 s.
- Viết phương trình dao động của vật..
- Bài 14: Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 4cm và chu kì T = 2s.
- Viết phương trình dao động của vật , chọn gốc thời gian là lúc nó đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương.
- Bài 15: Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 5cm và tần số f = 2Hz.
- Viết phương trình dao động của vật , chọn gốc thời gian là lúc vật đạt li trị cực đại..
- Vật đi qua vị trí cân bằng theo chieu2 duong tại những thời điểm nào ? Bài 16: Điểm M dao động điều hòa theo phương trình : (cm) A.
- Vào thời điểm nào thì pha dao động đạt giá trị ? Lúc ấy li độ x = bao nhiêu.
- Viết phương trình của chính dao động nói trên, nhưng dùng hàm sin..
- Bài 17: Li độ của một dao động biến đổi điều hòa theo thời gian với tần số là 60Hz biên độ là 5cm.
- Viết phương trình dao động (dưới dạng hàm cosin ) trong các trường hợp sau đây.
- Viết phương trình của dao động.
- Bài 19: Một vật dao động điều hòa với biên độ dao động 4cm,tại thời điểm t=0 vật có tọa độ x=2m ,vận tốc v=6m/s .Viết phương trình ly độ dao động của vật.
- Bài 20: Một vật dao động điều hòa với tần số góc ω =10rad/s .Chọn góc tọa độ tại vị trí cân bằng .Hãy viết phương trình ly độ khi.
- b)Tìm quãng đường lớn nhất vật đi được trong khoảng thời gian bằng ¼ chu kỳ dao động.
- Bài 24:Tìm quãng đường vật dao động điều hòa đi được trong 1s đầu tiên kể từ gốc thời gian khi dao động điều hòa có phương trình sau:.
- Bài 3:Một lò xo nhẹ khi mang vật nặng ,thì dao động điều hòa với chu kỳ ,nếu thay vào vật có khối lượng thì dao động điều hòa với chu kỳ.Tính chu kỳ dao động của vật có khối lượng m=khi gắn vào lò xo trên.
- Bài 6;Hai lò xo và có cùng chiều dài l,một vật nặng có khối lượng m=200g khi treo vào lò xo thì dao động với chu kỳ ,khi treo vào lò xo thì dao động với chu kỳ.
- a)Nối 2 lò xo thành 1 lò xo có chiều dài gấp đôi ,rồi treo vào vật nặng trên thì vật dao động điều hòa với chu kỳ bao nhiêu.
- b)Nối hai lò xo chung ở hai đầu thành một lò xo có chiều dài l thì chu kỳ dao động điều hòa của vật là bao nhiêu?.
- Bài toán 2:Lực đàn hồi và phương lực dao động của con lắc lò xo:.
- Bài 7:Một con lắc lò xo có khối lượng 2kg ,được cho dao động điêù hòa theo phương ngang thì lò xo có chiều dài nhất và ngắn nhất lần lượt là 42 cm và 30 cm.Biết khi lò xo ngắn nhất thì lực đàn hồi của lò xo có độ lớn 1,5 N .Tìm chu kỳ dao động và tốc độ của vật khi lò xo dài 38 cm.
- Bài 8:Một con lắc lò xo có khối lượng 100 g,đặt nằm ngang có chiều dài tự nhiên 20 cm.Dùng lực F=0,5N kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng thì lò xo dài 25 cm .Sau đó thả nhẹ cho vật dao động điều hòa .Chọn góc thời gian là lúc lò xo dài 17,5 cm và vật đang chuyển động theo hướng về vị trí cân bằng .Viết phương trình dao động cùa vật.
- b)Biết điểm treo lò xo chịu được lực tối đa 3N.Tìm điều kiện về biên độ dao động của vật để hệ thống ko bị rơi.
- Bài 12:Một con lắc lò xo treo thẳng đứng .Lò xo có chiều dài tự nhiên là .Kích thước cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng thì lò xo có chiều dài nhất là ,tỉ số độ lớn nhất và nhỏ nhất của lực đàn hôì lò xo là 3.Lấy .Viết phương trình dao động của con lắc với góc thời gian chọn lúc vật qua vị trí có ly độ -1cm theo chiều dương.
- a)Viết phương trình dao động ,với gốc thời gian lúc cung cấp cho vật vận tốc ban đầu ,chiều + từ dưới lên ,gốc tọa độ tại vị trí cân bằng b)Biết lò xo có chiều dài tự nhiên Tìm chiều dài ngắn nhất ,dài nhất của lò xo trong quá trình dao động và chiều dài lò xo sau khi vật dao động được ¾ chu kỳ.
- .Lấy g==10m/.Viết phương trình dao động điều hòa của vật.
- Bài 21: Một con lắc lò xo có độ cứng k=20N/m.dao động điều hòa khi đi qua vị trí có ly độ x=4cm thì thế năng bằng động năng.
- a)Tìm biên độ dao động và năng lượng dao động.
- Bài 22:Khi con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang đi từ vị trí có ly độ x=4cm đến vị trí cân bằng thì độ lớn vận tốc vật thay đổi lượng 20 cm/s và động năng thay đổi 25/9 lần.
- a)Tìm chu kỳ và biên độ dao động của con lắc.
- c)Biết quá trình trong dao động trên thế năng lò xo biến đổi 0,04J.Tìm năng lượng dao động của con lắc lò xo.
- Bài 23;Một con lắc lò xo có khối lượng m=0,5kg dao động điều hòa với năng lượng 1J.Khi quả cầu đi qua vị trí có ly độ 6cm thì nó có vận tốc v=1,6m/s.
- a)Tìm biên độ và chu kỳ dao động của vật.
- a)Viết phương trình dao động điều hòa với gốc tọa độ tại vị trí cân bằng ,chiều dương theo chiều chuyển động của vật ngay sau khi thả ra ,gốc thời gian là lúc vật thả vật.
- Bài 25:Một con lắc lò xo có khối lượng m=1 kg dao động với phương trình có cơ năng 0,125J .Tại thời điểm ban đầu vật có vận tốc v=0,25m/s và gia tốc .Tìm A, ω , φ và độ cứng k của lò xo.
- Bài 26:Một con lắc lò xo treo đứng có độ cứng k=50N/m ,mang vật nặng khối lượng m.Khi m được kích thích cho dao động điều hòa thì lực đàn hồi có giá trị lớn nhất lần lượt là 6N và 4N.
- a)Tính năng lượng dao động và chu kỳ dao động.
- Bài 27:Một con lắc lò xo có chiều dài tự nhiên .Khi cho con lắc dao động theo phương thẳng đứng thì chiều dài lò xo thay đổi từ 24 cm đến 34 cm .
- a)Tìm biên độ dao động và chu kỳ dao động b)Tìm tỉ số giữa thế năng lò xo và động năng quả cầu khi lò xo dài 31 cm.
- Bài 28:Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với năng lượng 0,1J thì lực kéo về có độ lớn nhất là 2N.Khi lực kéo về có độ lớn 1N thì động năng của con lắc là bao nhiêu?.
- Bài 29:Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ 5 cm.Khi lực đàn hồi lò xo có độ lớn 0,4N thì thế năng của hệ là 8mJ.Tại vị trí này động năng của hệ là bao nhiêu.
- Bài 30:Một con lắc lò xo có khối lượng 0,5kg dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với năng lượng 0,01J th2 lực đàn hồi lò xo có độ lớn nhất là 6N.Tìm biên độ và chu kỳ dao động.
- Bài 31:Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có khối lượng m=250g.Khi dao động điều hòa với năng lượng 80mJ thì độ dãn lò xo lớn nhất là 6,5cm.Tìm biên độ dao động ,chu kỳ dao động và độ cứng lò xo.
- Bài 32;Một con lắc lò xo có độ cứng 15N/m ,khối lựơng 0,1 kg được đặt trên mặt sàn ngang có hệ số ma sát trượt là 0,2.Từ vị trí cân bằng ta kéo vật đến vị trí lò xo dãn 4 cm rồi thả nhẹ cho dao động .Tìm tốc độ lớn nhất của vật và độ nén cực đại của lò xo trong quá trình dao động.
- Bài 33;Một lò xo nhẹ ,có một đầu cố định ,đầu con lại có treo quả cầu để tạo thành con lò xo treo thẳng đứng .Đưa quả cầu con lắc đến vị trí lò xo dãn 4 cm ,rồi truyền cho nó vận tốc ban đầu cm/s hướng về phía vị trí cân bằng cho nó dao động điều hòa với tần số góc ω =20rad/s.Lấy g=10m/..
- a)Viết phương trình dao động với gốc tọa độ tại vị trí cân bằng ,chiều + chiều chuyển động của vật lúc bắt đầu dao động ,gốc thời gian lúc vật bắt đầu dao động.
- b)Tỉ số thế năng và động năng sau khi vật đi được một quãng đường S=2,5 cm kể từ lúc bắt đầu dao động.
- Bài toán 1:Chu kỳ dao động ,lực căng dây và phương trình dao động.
- Bài 1:So sánh chiều dài của 2 con lắc đơn .Biết rằng trong cùng 1 khoảng thời gian con lắc thứ nhất thực hiện 10 dao động điều hòa,con lắc thứ 2 thực hiện 30 dao động điều hòa.
- Bài 2:Một con lắc đơn có chiều dài l thực hiện 120 dao động điều hòa trong thời gian 2 phút ,nếu chiều dài của nó tăng thêm 74,7cm thì rong 2 phút nó thực hiện 60 dao động điều hòa .Tính chiều dài l của con lắc và gia tốc trọng trường tại nơi làm thí nghiệm.
- a)Tính chu kỳ khi con lắc dao động bé.
- b)Gỉa sử khi qua vị trí cân bằng ,dây treo vướng vào một cây đinh đóng ở điểm O’ dưới điểm treo O theo phương thẳng đứng một đoạn 1m .Tính chu kỳ dao động mới của con lắc.
- Bài 5:Con lắc đơn dao động nhỏ với biên độ góc có chiều dài l=1m ,khối lượng m=100g,lấy g=9,8m/..
- a)Viết phương trình dao động của con lắc với góc thời gian chọn lúc vật có ly độ cực đại b)Tìm vận tốc con lắc khi qua vị trí cân bằng và qua vị trí có ly độ góc.
- Bài 6:Con lắc toán học có chiều dài l=0,5m dao động với biên độ góc .
- Bài 7:Một con lắc đơn có chiều dài l=61,25 cm,được đưa từ vị trí cân bằng về phía bên phải mặt phẳng hình vẽ đến vị trí dây treo hợp phương thẳng đứng góc ,rồi truyền cho nó một vận tốc theo phương vuông góc sợi dây ,theo chiều hướng xa vị trí cân bằng cho nó dao động điều hòa .
- a)Viết phương trình dao động con lắc ,với góc thời gian là lúc cung cấp cho con lắc vận tốc ban đầu ,gốc tọa độ tại vị trí cân bằng ,chiều dương từ phải sang trái.
- b)Sau bao lâu kể từ lúc bắt đầu chuyển động vật đến vị trí biên lần đầu Bài 9:Một con lắc đơn dao động bé tại nơi có g=10m/.khi đi từ vị trí P có ly độ s=1,5 cm đến vị trí cân bằng O hì độ lớn vận tốc thay đổi 2cm/s ,thì động năng thay đổi 25/16 lần.
- b)Tìm chu kỳ ,chiều dài l và biên độ dao động của con lắc.
- c)Viết phương trình dao động con lắc với gốc thời gian là lúc vật qua vị trí có li độ 1,25 cm theo chiều âm..
- Bài 10: :Một con lắc đơn dao động bé tại nơi có g==10m/khi đi qua vị trí cân bằng nó có vận tốc 20 cm/s và khi đi qua vị trí có ly độ thì nó có vận tốc 12cm/s.
- a)Tìm chu kỳ và biên độ dao động.
- c)giả sử do ma sát sau 5 dao động biên độ con lắc giảm còn 1 cm .Tìm công suất của một bộ máy đồng hồ dùng để duy trì dao động con lắc này.
- a)Nếu có con lắc có chiều dài bằng tổng chiều dài hai con lắc trên thì nó sẽ dao động với chu kỳ bao nhiêu.
- b)Cho hai con lắc dao động với cùng biên độ góc .So sánh năng lượng hai con lắc.
- c)Cho hai con lắc dao động cùng năng lượng .So sánh biên độ góc hai con lắc.
- Bài 16;Tìm biên độ góc của con lắc đơn dao động tuần hoàn .Biết rằng khi đi từ biên về cân bằng thay đổi 5 lần Bài toán 2:Sự biến thiên nhỏ của chu kỳ dao động.
- c)Con lắc trên được dùng làm đồng hồ chỉ đúng giờ ở .Hỏi ở đồng hồ chạy nhanh hay chậm trong một ngày đêm khoảng thời gian là bao nhiêu? Bài 24:Một con lắc đơn ở nhiệt độ ,có chu kỳ 2s khi dao động tại mặt đất.
- Bài 29:Một con lắc vật lý dao động nhỏ với chu kỳ T,trong một thang máy đứng yên .Tính theo T chu kỳ con lắc trong các trường hợp sau;.
- A)Tính chu kỳ dao động nhỏ con lắc khi g==10m/ b)Nếu đặt con lắc trong điện trường đều có vectơ cường độ điện trường E hướng từ dưới lên theo phương thẳng đứng .|E|=V/m .Tính chu kỳ con lắc lúc đó.
- c)Nếu đặt dưới con lắc một nam châm tạo ra một lực có độ lớn 0,5N thì chu kỳ dao động con lắ lúc này là bao nhiêu?.
- a)Tính chu kỳ dao động khi con lắc dao động với biên độ nhỏ.
- +)Tính chu kỳ dao động trong điều kiện mới.
- Bài 33:Một con lắc đơn dao động với biên độ nhỏ có chu kỳ tại nơi có g=10m/..Treo con lắc trên trần một chiếc xe.
- a)Cho xe chuyển động nhah dần đều trên mặt đường ngang thì dây treo hợp phương thẳng đứng góc nhỏ .Tính gia tốc của xe .Cho con lắc dao động tính chu kỳ T của con lắc theo.
- b)Sau đó đổi chiều điện trường thì con lắc dao động với chu kỳ T’.Tìm tỉ số T’/T.
- VẤN ĐỀ IV:SỰ TỔNG HỢP DAO ĐỘNG.
- Bài 2:Một vật khối lượng m=200g thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số f=5Hz với biên độ dao động tương tự nhau là pha ban đầu tươn ứng là.
- a)Tìm độ lệch pha giữa hai dao động thành phần và phương trình dao động tổng hợp.
- b)Xác định vận tốc của vật khi nó qua vị trí cân bằng và năng lượng dao động.
- Bài 3;Một vật m=0,5kg thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số có phương trình lần lượt là và .Biết năng lượng dao động của vật là 0,49J.Tìm.
- Và pha ban đầu của dao động tổng hợp.
- Bài 5:Một chất điểm dao động điều hòa đi qua vị trí có ly độ thì có vân tốc khi đi qua vị trí có ly độ thì vận tốc a)Tìm vị trí vận tốc cực đại của vật và gia tốc của vật tại vị trí có ly độ b)Viết phương trình dao động với gốc thời gian chon lúc vật có li độ .Suy ra thời điểm vật có vận tốc cực đại.
- c)Biết rằng dao động của chất điểm là dao động tổng hợp của hai dao động có pha ban đầu lần lượt là .Viết phương trình dao động của.
- Bài 6: Một vật dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng O,dọc theo trục xx’ có ly độ thỏa mãn phương trình.
- a)Tìm biên độ và pha ban đầu của dao động? b)Tìm vận tốc của vật khi nó dao động ở vị trí có ly độ