« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài tập tự luận ôn tập phần Ứng dụng di truyền vào chọn giống Sinh học 12 có đáp án


Tóm tắt Xem thử

- Là những cấu trúc nằm trong tế bào chất của vi khuẩn.
- Tuỳ loại vi khuẩn mà mỗi tế bào chứa vài đến vài chục plasmit.
- Ở trong nhân tế bào + Dạng mạch thẳng..
- Ở trong tế bào chất của vi khuẩn.
- Tách ADN NST của tế bào cho và tách platsmit ra khỏi tế bào..
- Cắt và nối ADN của tế bào cho và ADN platsmit ở những điểm xác định tạo ADN tái tổ hợp.
- Chuyển ADN tái tổ hợp và tế bào nhân và tạo điều kiện cho gen ghép được biểu hiện..
- *Các bước cơ bản của kĩ thuật di truyền:.
- Sử dụng enzim cắt và nối ADN của tế bào cho vào ADN của plasmis ở những điểm xác định để tạo ra ADN tái tổ hợp.
- Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào thể nhận tạo điều kiện cho các gen đã ghép được biểu hiện, qua đó mà phát hiện được các thể tái tổ hợp mới theo ý mong muốn để tách dòng.
- Việc chuyển ADN vào tế bào thể nhận mà chủ yếu là E.coli bằng nhiều phương pháp khác nhau..
- Tách ADN mang gen tổng hợp Insulin ở tế bào người ra khỏi tế bào, tách plasmit ra khỏi tế bào vi khuẩn.
- Đưa ADN tái tổ hợp trong plasmit vào tế bào nhận ( thường dùng Ecôli) và tạo điều kiện cho ADN tái tổ hợp hoạt động bình thường và tạo ra hooc môn Insulin.
- Bằng kĩ thuật di truyền người ta đã tạo ra được chủng vi sinh vật có khả năng sản xuất Insulin trên quy mô lớn dùng để chữa bệnh tiểu đường với giá thành hạ..
- Trong tế bào vi khuẩn chứa 2 loại Enzim đó là Enzim sửa đổi đặc hiệu và Enzim cắt hạn chế, chúng có khả năng nhận biết đoạn ADN của thể cho và thể nhận nhưng vai trò khác nhau, Enzim sửa đổi có vai trò bảo vệ ADN vật chủ bằng cách xúc tác gắn thêm nhóm Methyl ở 1 số bazơ nhất định trong đoạn nhận biết..
- Cắt và nối ADN của tế bào cho và ADN platsmit ở những điểm xác định tạo ADN tái tổ hợp + Thao tác cắt = enzim cắt (restrictaza).
- GÂY ĐỘT BIẾN NHÂN TẠO.
- Câu 7: Trình bày cơ chế và phương pháp gây đột biến bằng các tác nhân hoá học, cho ví dụ?.
- Gây đột biến gen: Một số loại hoá chất khi thấm vào tế bào sẽ làm thay thế hoặc làm mất một nucleôtit trong phân tử ADN, gây đột biến gen..
- Gây đột biến nhiễm sắc thể:.
- Một số hoá chất khi thấm vào tế bào gây rối loạn sự hình thành thoi vô sắc làm cho nhiễm sắc thể đã nhân đôi nhưng thoi tơ vô sắc không hình thành, NST không phân li làm bộ nhiễm sắc thể tăng gấp đôi tạo thể đa bội..
- b/ Phương pháp:.
- Câu 8: Trình bày phương pháp gây đột biến nhân tạo bằng các tác nhân vật lý? Cơ chế gây đột biến của các loại tác nhân này?.
- Các phân tử ADN, ARN trong tế bào đã chịu tác động trực tiếp của các tia phóng xạ, hoặc gián tiếp qua tác động lên các phân tử nước trong tế bào, gây đột biến gen..
- Ngoài ra các tia phóng xạ cũng gây ra đột biến NST..
- b, Phương pháp thực hiện:.
- b, Phương pháp: Trong chọ giống do tia tử ngoại không có khả năng xuyên sâu, Nên người ta chỉ dùng nó để xử lý Vi inh vật, bào tử, hạt phấn để gây đột biến gen, đột biến NST.
- Câu 9: Nêu 1 vài thành tựu sử dụng đột biến nhân tạo trong chọn giống Vi sinh vật và thực vật.
- Một vài thành tựu sử dụng đột biến nhân tạo:.
- Nấm men, vi khuẩn: Tạo được các thể đột biến sinh trưởng mạnh để sản xuất sinh khối..
- Những thể đột biến có lợi được chọn lọc và trực tiếp nhân thành giống mới hoặc dùng làm dạng bố mẹ để lai tạo giống:.
- Kết hợp xử lý tia phóng xạ với hoá chất, hoặc kết hợp gây đột biến với lai giống đã làm tăng hiệu quả chọn giống..
- Ví dụ: Kết hợp dùng tia gam ma với hoá chất NMU tác động lên giống lúa NN 5, NN 8, Trân châu lùn, đã tạo được 1 ssó dòng đột biến có lợi như: nhiều hạt, hạt ít dụng, chín sớm..
- Phương pháp gây đột biến nhân tạo khó áp dụng cho các động vật bậc cao vì:.
- Câu 10:Trình bày phương pháp gây đột biến nhân tạo bằng tác nhân hoá học?.
- Gây đột biến nhân tạo bằng tác nhân hoá học:.
- Ngày nay, người ta đã sử dụng hàng trăm loại hoá chất, khi thấm vào tế bào có tác dụng gây đột biến gen..
- Chất Consixin khi thấm vào tế bào đang phân chia, sẽ kìm hãm sự hình thành thoi vô sắc, làm nhiếm sắc thể không phân ly, đã được sử dụng để tạo ra thể đa bội..
- Để gây đột biến hoá học ở cây trồng, người ta ngâm hạt không hoặc đang nẩy mầm trong dung dịch hoá chất có nồng độ thích hợp, hoặc tiêm dung dịch vào bầu nhụy, Hoặc quấn bông có tẩm dung dịch hoá chất lên đỉnh sinh trưởng, thân hoặc chồi..
- Câu 11: Trình bày chọn giống cây trồng và chọn giống vi sinh vật bằng đột biến nhân tạo?.
- Chọn giống cây trồng bằng đột biến nhân tạo:.
- Dùng yếu tố phóng xạ, hoá học, đã tạo và sử dụng nhiều đột biến ở cây trồng có giá trị như ở lúa mì, bông, khoai tây, cà chua, cây cảnh… Trong đó quan trọng là ứng dụng đột biến đa bội được sử dụng chủ yếu đối với cây trồng lấy thân, lá (cây lấy gỗ, lấy sợi,cây rau), như củ cải đường, dưa chuột, dua hấu, rau muống tứ bội đều cho năng xuất cao hơn các dạng lưỡng bội..
- Gây đột biến đa bội thể còn làm tăng hàm lượng các chất có giá trị như các chất hữu cơ ở vừng, vitamin A ở ngô, đồng thời lại làm giảm hàm lượng các chất có hại như các hợp chất Nitơ ở củ cải tam bội..
- Tạo giống vi sinh vật bằng đột biến nhân tạo:.
- Là gây đột biến rồi trải qua nhiều bậc chọn lọc để nâng dần năng suất của các nơi vi sinh vật..
- Dùng tia phóng xạ xử lý bào tử nấm pênixilin rồi qua nhiều bậc chọn lọc, người ta đã tạo được chủng đột biến pênixilin có hàng loạt tính sản xuất pênixilin tăng gấp 200 lần so với dạng ban đầu..
- Thành tựu điển hình là tạo ra nòi vi khuẩn đột biến có năng xuất tổng hợp lizin cao gấp 300 lần so với dạng ban đầu..
- Hômôxêrin Đột biến.
- Gây đột biến ngăn trở nhánh chẻ này.
- Từ phương pháp trên, đã tạo được các nòi vi khuẩn đột biến có năng xuất cao về axit glutamic, tryptôphan, hình thành công nghiệp vi sinh vật sản xuất axit amin, nuclêôtit..
- Cũng bằng đột biến nhân tạo, người ta đã tạo ra được các nòi vi khuẩn, nấm men sinh trưởng mạnh mẽ để sản xuất sinh khối, chọn được những chủng vi sinh vật không bệnh, đóng vai trò kháng nguyên gây miễn dịch, dùng sản xuất văcxin phòng bệnh cho người, gia súc..
- CÁC PHƯƠNG PHÁP LAI.
- Câu 16: Ưu thế lai là gì? Phương pháp tạo ưu thế lai?.
- Phương pháp tạo ưu thế lai:.
- Câu 17: Trình bày phương pháp lai tế bào Sinh dưỡng, ứng dụng và triển vọng của phương pháp này?.
- Phương pháp lai tế bào sinh dưỡng.
- Khái niệm: khi nuôi hai dòng tế bào sinh dưỡng trong cùng một môi trường, người ta nhận thấy có sự kết dính ngẫu nhiên của hai hoặc một số tế bào khác loài tạo ra tế bào lai..
- Tế bào lai do sự kết dính của hai tế bào trần 2n của hai loài có hai bộ nhiễm sắc thể 2n của hai tế bào gốc..
- Cách tiến hành: Cho hai dòng tế bào trần khác loài vào môi trường dinh dưỡng, để làm tăng tỉ lệ kết dính thành tế bào lai, người ta cho vào môi trường nuôi cấy các virus xenđê đã được làm giảm hoạt tính của chúng, sẽ tác động lên màng tế bào như một chất kết dính, ngoài ra người ta còn sử dụng một số loài keo hữu cơ hoặc dùng xung điện cao áp để tăng sự kết dính thành tế bào lai..
- Nhờ dùng các môi trường chọn lọc thích hợp, người ta đã tạo được những dòng tế bào lai phát triển bình thường dùng hooc môn thích hợp đã kích thích được tế bào lai phát triển thành cây lai..
- Đã tạo được tế bào Lai từ hai loài động vật, nhưng các tế bào lai động vật này không có khả năng sinh sản và không sống được..
- Triển vọng: Bằng kĩ thuật lai tế bào trong tương lai có thể tạo ra những cơ thể lai có nguồn gen rất khác xa nhau mà bằng lai hữu tính không thể thực hiện được, có thể tạo ra những thể khảm mang đặc tính của các loài khác nhau, ngay cả tạo được cơ thể lai giữa động vật và thực vật..
- Về mặt di truyền: Do bộ nhiễm sắc thể của hai loài bố, mẹ khác nhau về số lượng, hình dạng, cách sắp xếp các gen trên NST, sự không phù hợp giữa nhân và tế bào chất của hợp tử..
- Gây đột biến đa bội: Cơ thể lai xa có 2n nhiễm sắc thể gồm 2 bộ NST đơn bội của hai loài bố mẹ khi tứ bội hoá tạo cơ thể 4n NST gồm hai bộ NST lưỡng bội của hai loài bố mẹ, nên không gây cản trở cho sự tiếp hợp của NST ở kỳ đầu và sự phân li của NST ở kỳ sau của giảm phân I do đó lại tạo giao tử bình thường..
- Phương pháp thực hiện:.
- Câu 21: Trình bày cách tiến hành của phương pháp chọn lọc hàng loạt và chọn lọc cá thể?.
- Câu 22: Trình bày cách tiến hành của phương pháp chọn lọc hàng loạt và chọn lọc cá thể?.
- Chỉ có hiệu quả rõ đối với cá thể có hệ số di truyền cao..
- Có hiệu quả với cá thể có hệ số di truyền thấp..
- Câu 24: Cho biết khái niệm về lai tế bào sinh dưỡng? Cách tiến hành.
- 1, Khái niệm về lai tế bào sinh dưỡng: Khi nuôi 2 dòng tế bào sinh dưỡng trong cùng 1 môi trường, người ta nhận thấy có sự kết dính ngẫu nhiên của 2 hay hoặc 1 số tế bào khác loài tạo ra tế bào lai..
- Tế bào lai do sự kết dính của 2 tế bào trần 2n của 2 loài, có 2 bộ NST 2n của 2 tế bào gốc..
- Cho 2 dòng tế bào trần khác loài vào môi trường dinh dưỡng thích hợp..
- Để làm tăng khả năng kết dính thành tế bào lai người ta tác động bằng cách:.
- Nhờ dùng các môi trường chọn lọc thích hợp , người ta đã tạo được những dòng tế bào lai phát trtiển bình thường và dùng hooc môn thích hợp đã kích thích được tế bào lai phát triển thành cây lai..
- Khác nhau:.
- Phù hợp với tính trạng có hệ số di truyền cao.
- Phù hợp với tính trạng có hệ số di truyền thấp.
- Lai xa: Là phương pháp lai giữa 2 dạng bố mẹ thuộc 2 loài khác nhau, hoặc thuộc các chi, các họ khác nhau..
- Trong tiến hoá: Dị hợp tử tạo ra các cá thể của loài thích nghi với đêù kiện sống bất lợi, dị hợp trung hoà các đột biến gen bất lợi, tiềm trữ nhiều biến dị tổ hợp..
- Câu 28: Hệ số di truyền là gì? Tại sao khi chọn giống người ta phải dựa vào HSDT?.
- Hai phương pháp lai tạo thể song nhị bội:.
- Lai tế bào cho phép tạo thành những cơ thể lai từ những loài khác nhau rất xa mà phương pháp lai hữu tính không thực hiện được.
- Câu 30: Sự khác nhau căn bản giữa chọn giống bằng phương pháp gây đột biến và chọn giống bằng phương pháp lai hữu tính?.
- Sự khác nhau cơ bản giữa chọn giống bằng phương pháp gây đột biến và chọn giống bằng phương pháp lai hữu tính.
- Chọn giống bằng phương pháp gây đột biến.
- Chọn giống bằng phương pháp lai hữu tính.
- Câu 31: Thể dị bội là gì? Trình bày cơ chế phát sinh những thể đột biến liên quan đến NST giới tính ở người..
- Khái niệm thể dị bội: trong thể dị bội, ở tế bào sinh dưỡng tại một hay một số cặp NST đáng lẽ chứa 2 NST ở mỗi cặp tương đồng lại chứa 3NST, nhiều NST, 1 NST hoặc thiếu hẳn NST đó - Cơ chế: Trong quá trình pháp sinh giao tử, cặp NST giới tính không phân li sẽ tạo ra một loại giao tử mang cả 2 NST giới tính và 1 loại giao tử không chứa NST giới tính nào.
- Tác dụng: đối với tính trạng có hệ số di truyền cao.
- Tác dụng đối với tính trạng có hệ số di truyền thấp.
- Đặc điểm của thể tam bội: tế bào và cơ quan sinh dưỡng to, phat triển mạnh, chống chịu tốt, quả thường không có hạt nên không có khả năng sinh sản hữu tính.
- Câu 34: Phương pháp phòng và chữa các bệnh, tật di truyền ở người?.
- Phương pháp chữa các bệnh di truyền ở người:.
- Nguyên nhân: Do một gen đột biến lặn nằm trên nhiễm sắc thể X gây, nên người bị bệnh không tạo được chất sinh sợi huyết làm cho máu đông khi gặp không khí..
- Cách chữa:có thể chữa bệnh bằng cách tiêm chất sinh sợi huyết cho người bệnh, tuy nhiên gen đột biến lặn vẫn di truyền cho thế hệ con cháu..
- Nguyên nhân do gen điều khiển tổng hợp hooc môn insulin bị đột biến thành gen lặn nên người bị bệnh không tổng hợp được insulin gây bệnh tiểu đường..
- Phương pháp phòng các bệnh, tật di truyền:.
- quy luật di truyền giới tính)..
- Trẻ đồng sinh cùng trứng do một trứng thụ tinh với một tinh trùng tạo thàh một hợp tử, trong các lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử các tế bào tách riêng và có thể phát triển thành các cá thể đồng sinh cùng trứng.