« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên cán bộ quản lý QLPT 08


Tóm tắt Xem thử

- Học viên sẽ hiểu được một số vấn đề về lý luận về công tác quản lý tài chính và những công việc chính của người Hiệu trưởng trong công tác quản lý tài chính trong nhà trường..
- Học viên sẽ được hình thành các kỹ năng về quản lý tài chính trong nhà nhà trường như xây dựng bộ máy quản lý tài chính, lập dự toán, chấp hành dự toán, kiểm tra công tác quản lý tài chính….
- Học viên sẽ nâng cao tinh thần trách nhiệm trong công tác quản lý tài chính, có ý thức thực hiện việc quản lý tài chính đúng luật, công bằng, công khai, minh bạch..
- Quan niệm tài chính trong nền kinh tế thị trường..
- Tuy nhiên cần phân biệt tài chính với tiền tệ.
- Quan hệ tài chính giữa Nhà nước với hộ kinh tế.
- Chức năng của tài chính.
- Theo quan điểm hiện hành tài chính VN có 2 chức năng : 2.1.
- Chức năng này tiến hành thường xuyên, liên tục, toàn diện trong cả trước, trong và sau các hoạt động tài chính..
- Về hình thức: Giám đốc tài chính là giám đốc bằng đồng tiền đối với các hoạt động tài chính.
- Về mục đích: Mục đích của giám đốc tài chính là nhằm thúc đẩy phân phối các.
- thúc đẩy chấp hành tốt Luật Tài chính..
- Nguồn tài chính trong nhà trường.
- Nguồn tài chính là một yếu tố cơ bản trong khái niệm tài chính.
- Trong trường phổ thông, nguồn tài chính trong trường ngoài ngân sách nhà nước cấp, còn có cả nguồn thu sự nghiệp của nhà trường bao gồm:.
- Các hình thức quản lí tài chính 5.1.
- Đơn vị dự toán cấp I (là kế toán cấp I) trực tiếp quan hệ với cơ quan tài chính cung cấp..
- Đối với các loại hình trường không dùng nguồn vốn của nhà nước phải quản lý tài chính theo hình thức này..
- Nhận thức đúng về trách nhiệm đối với việc quản lý tài chính của hiệu trưởng.
- Tài chính được xem là một trong những công cụ có vai trò quan trọng trong nhà trường.
- Tài chính cho hoạt động giáo dục trong nhà trường là chính sách vận động đồng tiền để thực hiện mục tiêu nâng cao chất lượng đào tạo học sinh.
- Điều tiên quyết trong công tác quản lý tài chính là phải bảo đảm đúng luật, công khai, minh bạch.
- Trong công tác quản lý tài chính, hiệu trưởng phải tuân thu các chế độ, các quy định tài chính, phải liêm khiết trong công tác quản lý tài chính trong nhà trường..
- Tài chính là gì? Trong nhà trường phổ thông tài chính có các chức năng nào?.
- Trình bày bản chất của công tác quản lý tài chính trường phổ thông?.
- Các nguồn tài chính nào có thể được sử dụng trong nhà trường phổ thông?.
- Làm thế nào để có thể huy động các nguồn tài chính đó?.
- Tại sao nói “quản lý tài chính là một trong những yếu tố thành công của một tổ chức”?.
- Theo Anh/Chị, các cấp quản lý giáo dục, cha mẹ học sinh và cán bộ giáo viên mong muốn gì ở Hiệu trưởng trong công tác quản lý tài chính?.
- Kế hoạch tài chính và lập dự toán.
- Kế hoạch tài chính.
- Kế hoạch tài chính là kế hoạch xác định việc thu chi trong nhà trường: Thu những nguồn nào? Vào thời gian nào? Thời gian nào chi cái gì, chi bao nhiêu, thuộc nguồn kinh phí nào?.
- Nhưng năm tài chính không giống với năm học, do đó hiệu trưởng không những phải nắm vững.
- Hiệu trưởng cần lập kế hoạch tài chính cụ thể để lập dự toán dễ dàng hơn..
- Cần nhận thức rõ : Tài chính là điều kiện và dự toán ngân sách là kế hoạch điều kiện.
- các chỉ tiêu về điều kiện ( biên chế, cơ sở vật chất, tài chính.
- Xây dựng cơ cấu tổ chức quản lý tài chính trong nhà trường.
- Hiệu trưởng có trách nhiêm xây dựng cơ cấu tổ chức quản lý tài chính trong nhà trường, trong đó có hiệu trưởng là chủ tài khoản, kế toán, thủ quỹ với các nhiệm vụ được phân công như sau:.
- Hiệu trưởng ký duyệt các dự toán thu chi, các hố sơ tài chính trong nhà trường..
- kiểm tra tình hình chấp hành kỷ luật thu nộp ngân sách, chấp hành kỷ luật thanh toán và các chế độ, chính sách tài chính của Nhà nước..
- Thủ quỹ chỉ xuất tiền khi có chứng từ hợp lệ theo quy định của thủ tục tài chính..
- Chỉ đạo thực hiện hoạt động tài chính trong nhà trường 3.1.
- Kiểm tra, thanh tra, giám sát công tác quản lý tài chính và xử lý vi phạm - Điều khoản thi hành.
- Cơ quan tài chính và kho bạc nhà nước sẽ bảo đảm kinh phí kịp thời cho các nhiệm vụ chi đủ điều kiện cấp phát.
- Do đó, muốn quản lí tốt tài chính trong trường đúng yêu cầu và qui luật phát triển kinh tế xã hội, hiệu trưởng phải xây dựng chế độ làm việc của kế toán trong nhà trường đầy đủ, nghiêm túc..
- Phản ánh kịp thời, đầy đủ, chính xác, và toàn diện mọi quĩ, kinh phí, tài sản và mọi hoạt động tài chính phát sinh trong đơn vị..
- Số liệu trong báo cáo tài chính phải rõ ràng, dễ hiểu, đảm bảo cho các nhà quản lý có được thông tin cần thiết về tình hình tài chính của đơn vị..
- Chứng từ kế toán là những minh chứng bằng giấy tờ về nghiệp vụ kinh tế, tài chính đã phát sinh và thực sự hoàn thành.
- Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong việc sử dụng kinh phí và thu – chi ngân sách của nhà trường đều phải lập chứng từ..
- Xuyên tạc hoặc cố ý làm sai lệch nội dung, bản chất hoạt động kinh tế, tài chính phát sinh.
- Tài khoản, sổ kế toán, báo cáo tài chính.
- Sổ nhật ký: là sổ kế toán dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế – tài chính phát sinh theo trình tự thời gian.
- Trong trường hợp cần thiết có thể kết hợp việc ghi chép, phân loại hoạt động kinh tế - tài chính đã phát sinh theo nội dung kinh tế.
- Số liệu kế toán trên sổ nhật ký phản ánh tổng số các hoạt động kinh tế - tài chính phát sinh trong một kỳ kế toán..
- Sổ cái: dùng ghi chép các nghiệp vụ kế toán - tài chính phát sinh theo nội dung kinh tế (theo tài khoản kế toán.
- Báo cáo tài chính: Là phương pháp tổng hợp các số liệu kế toán theo các chỉ tiêu kinh tế tài chính phản ánh tình hình tài sản, quá trình hoạt động và kết quả hoạt động của đơn vị vào cuối qúy, cuối năm..
- Sau khi điều chỉnh xong mới tổng hợp và chính thức lập báo cáo tài chính..
- Tối thiểu 5 năm đối với các chứng từ và tài liệu không làm căn cứ trực tiếp ghi sổ kế toán và báo cáo tài chính.
- sổ kế toán và báo cáo tài chính..
- Kiểm tra, phân tích đánh giá hoạt động tài chính trong nhà trường.
- Kiểm tra hoạt động tài chính là một biện pháp bảo đảm cho các qui định về kế toán và các kỷ luật tài chính được chấp hành nghiêm chỉnh, các số liệu tài liệu được ghi chép chính xác, trung thực và có hệ thống.
- Thông qua các chứng từ, tài liệu kế toán và đối chiếu với tình hình thu, chi mua sắm thực tế của nhà trường, cơ quan chủ quản cấp trên và các cơ quan chức năng của nhà nước thực hiện việc kiểm soát các hoạt động tài chính của nhà trường.
- Các nguyên tắc kiểm tra tài chính.
- Để đạt được mục đích của quản lý tài chính, công tác kiểm tra tài chính phải tuân theo các nguyên tắc sau đây:.
- Trong công tác kiểm tra tài chính phải xem xét việc quản lý tài chính có thực hiện đúng theo các quy định của pháp luật hay không.
- Công tác kiểm tra tài chính phải đảm bảo tính chính xác.
- Tính thường xuyên đòi hỏi công tác kiểm tra phải được tiến hành ngay khi thực hiện các nghiệp vụ tài chính trong nhà trường và có hệ thống định kỳ sau một khoảng thời gian nhất định để bảo đảm hiệu quả của công tác quản lý tài chính..
- Tính hiệu lực có nghĩa là công tác kiểm tra tài chính phải có khả năng tác động đến việc cải tiến công tác quản lý tài chính.
- Các nội dung kiểm tra tài chính trong nhà trường 4.2.1 Kiểm tra các chứng tư và sổ sách kế toán.
- Kiểm tra các báo cáo tài chính.
- Hiệu trưởng đọc kỹ, phân tích đánh giá các báo cáo tài chính cuối kỳ.
- Việc báo cáo này phải được trình bày rõ ràng, tạo điều kiện cho các thành viên trong nhà trường theo dõi góp ý để công tác quản lý tài chính trong nhà trường ngày càng có hiệu quả hơn góp phần thúc đẩy các hoạt động giáo dục của nhà trường..
- Bảo đảm công tác giám sát của tổ chức Công Đoàn trong công tác quản lý tài chính.
- Để bảo đảm công tác quản lý tài chính diễn ra đúng theo các qui định, công khai, minh bạch, hiệu trưởng phải tạo điều kiện để ban Thanh tra nhân dân của tổ chức Công đoàn trong nhà trường thực hiện giám sát công tác quản lý tài chính trong nhà trường..
- Cuối mỗi học kỳ và cuối năm học hiệu trưởng cần tạo điều kiện để Ban Thanh tra nhân dân, thực hiện công tác thanh tra công tác quản lý tài chính trong nhà trường và có báo cáo cụ thể, chi tiết công tác giám sát việc quản lý tài chính trong nhà trường..
- Trình bày quá trình quản lý tài chính trong nhà trường phổ thông..
- Trình bày những nhiệm vụ chính mà người hiệu trưởng cần phải thực hiện trong công tác quản lý tài chính trường phổ thông?.
- Theo Anh(Chị) làm thế nào để công tác quản lý tài chính trong nhà trường bảo đảm đúng luật, công bằng, công khai, minh bạch?.
- Phân tích các nguyên nhân dẫn đến một số vấn đề tiêu cực trong công tác quản lý tài chính ở trường phổ thông và nêu các biện pháp khắc phục..
- Phân tích tình hình quản lý tài chính ở nhà trường nơi Anh (Chị) đang công tác.
- Tài chính có hai chức năng, đó là chức năng phân phối và chức năng giám đốc..
- Chức năng này tiến hành thường xuyên, liên tục, toàn diện cả trước, trong và sau các hoạt động tài chính..
- Nguồn tài chính trong nhà trường là các các quỹ tiền tệ mà nhà trường có thể sử dụng cho hoạt động của nhà trường.
- Trong trường phổ thông, nguồn tài chính trong trường ngoài ngân sách nhà nước cấp, còn có cả nguồn thu sự nghiệp của nhà trường bao gồm: các loại phí, lệ phí hiện hành theo quy định.
- chi mua sắm sửa chữa thường xuyên… Các khoản chi không thường xuyên thực hiện theo quy định về tài chính hiện hành..
- Công tác quản lý tài chính trong nhà trường bao gồm các công việc chính sau đây:.
- Xây dựng cơ cấu tổ chức quản lí tài chính trong nhà trường: Hiệu trưởng có trách nhiệm xây dựng bộ máy quản lý tài chính trong nhà trường.
- Điều hành hoạt động tài chính trong nhà trường bao gồm việc huy động các nguồn kinh phí từ ngân sách nhà nước, các nguồn kinh phí ngoài ngân sách nhà nước bảo đảm dủ nguồn kinh phí cho hoạt động của nhà trường.
- Theo Anh/Chị Trọng phải làm gì trong công tác quản lý tài chính trong tình hình nhà trường như thế?.
- Ở các tổ chức kinh doanh, mục tiêu của quản lý tài chính là tối đa hóa lợi nhuận.
- Nhưng trong trường học mục tiêu chủ yếu của quản lý tài chính không phải là tối đa hóa lợi nhận..
- Không có nguồn lực tài chính thì khó có thể có các nguồn lực khác để thực hiệm các nhiệm vụ của nhà trường..
- 2) Bộ tài chính.
- Chế độ quản lý tài chính kế toán đơn vị sự nghiệp có thu và khoán chi hành chính.
- Nxb Tài chính 2003.
- Nxb Tài chính 2003..
- Quản lý tài chính trong nhà trường (lưu hành nội bộ)..
- Hệ thống văn bản pháp luật về quản lý tài chính trong đơn vị hành chánh sự nghiệp.
- Lý thuyết tài chính – tiền tệ .
- Quản trị tài chính căn bản