« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module TH39


Tóm tắt Xem thử

- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG.
- Module TH39: Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh tiểu học qua các môn học Năm học:.
- Một số vấn đề chung về kỹ năng sống và giáo dục kỹ năng sống qua các môn học ở tiểu học..
- Khái niệm về kỹ năng sống:.
- Kĩ năng sống là khả năng làm chủ bản thân của mỗi người, khả năng ứng xử phù hợp với những người khác và với xã hội, khả năng ứng phó tích cực trước các tình huống của cuộc sống..
- Trang bị cho học sinh những kiến thức, giá trị, thái độ, kỹ năng phù hợp.
- Nhằm đẩy mạnh phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, đồng thời có sự thống nhất cao việc tăng cường giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học trong toàn cấp học.
- Giúp GV soạn và dạy được KNS cho học sinh TH..
- cũng là giải pháp góp phần trang bị thêm nhiều kiến thức kỹ năng sống cho học sinh..
- Nội dung và địa chỉ giáo dục kỹ năng sống qua một số môn học như Tiếng Việt, Đạo đức, TN &.
- Các bài học trong các phân môn đều có khả năng giáo dục KNS cho học sinh b Mục tiêu và nội dung sống qua môn Tiếng Việt:.
- Đạo đức G cho HS bước đầu biết sống và ứng xử phù hợp với các chuẩn mực biến nhận thức thành hành vi chuẩn mực thể hiện thông qua kĩ năng sống..
- hát triển khả năng tư duy và sáng tạo của học sinh..
- Rèn cho học sinh biết cách giao tiếp và ứng xử phù hợp và linh hoạt trong cuộc sống hằng ngày..
- Trong các chương trình giáo dục kĩ năng sống cho HSTH , người ta nhắc đến những nhóm kỹ năng sống sau đây:.
- aNhóm kĩ năng nhận thức:.
- Kĩ năng học và tự học.
- Giải quyết vấn đề b Nhóm kĩ năng xã hội:.
- Kĩ năng giao tiếp.
- Kĩ năng thuyết trình và nói được đám đông..
- Kĩ năng diễn đạt cảm xúc và phản hồi..
- Kĩ năng làm việc nhóm làm việc đồng đội c Nhóm kĩ năng quản lý bản thân:.
- Kĩ năng làm chủ..
- Giải trí lành mạnh dNhóm kĩ năng xã hội:.
- Kĩ năng quan sát..
- Kĩ năng làm việc nhóm..
- Kĩ năng lãnh đạo làm thủ lĩnh..
- đNhóm kĩ năng giao tiếp Xác định đối tượng giao tiếp.
- Xác định nội dung và hình thức giao tiếp eNhóm kĩ năng phòng chống bạo lực:.
- Ch䁥 khác hơn là GV viên cố gắng trong phạm vi có thể khi soạn và giảng t ng phần của bài học phải tạo một điểm nhấn cụ thể, rõ ràng, nhằm khắc sâu những kĩ năng sống đã có sẵn trong t ng bài học và những kĩ năng sống chúng ta lồng ghép trong quá trình soạn –giảng..
- Địa ch䁥 giáo dục kĩ năng sống trong môn khoa học:.
- Có ma trận: Nhiều địa ch䁥 tăng cường các kĩ năng sống, không cứng quá, có thể tìm 1 địa ch䁥 khác.
- Các thầy cô thích làm gì thì làm, dạy phương pháp gia không biết miễn là khi đánh giá theo chuẩn kiến thức kĩ năng đạt là được.Tránh lệch chuẩn KTKN.
- Các phương pháp và kỹ thuật tích hợp lồng ghép giáo dục kỹ năng sống vào môn học:.
- Chương trình giáo dục môn Đạo đức ở cấp tiểu học có một số nội dung trùng hợp với nội dung của giáo dục kỹ năng sống.
- Đây là sự khác biệt cơ bản của việc giáo dục kỹ năng sống với các môn học khác như môn Đạo đức..
- Rèn kĩ năng sống hiệu quả qua việc tích hợp vào các môn học.
- Để giáo dục kĩ năng sống cho học sinh có hiệu quả bản thân đã vận dụng vào các môn học, tiết học, nhất là các môn như: Tiếng Việt.
- Trong chương trình môn Tiếng Việt có nhiều bài học có thể giáo dục kĩ năng sống cho các em, đó là các kĩ năng giao tiếp xã hội, như: Viết thư, Điền vào giấy tờ in sẵn, Giới thiệu địa phương, Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
- Để hình thành những kiến thức và rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh qua môn Tiếng Việt, người giáo viên cần phải vận dụng nhiều phương pháp dạy phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh như.
- Cần sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực , học sinh sẽ được tạo cơ hội để thực hành, trải nghiệm nhiều kĩ năng sống cần thiết, phù hợp với lứa tuổi..
- Để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện thế hệ trẻ, đáp ứng nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế và nhu cầu phát triển của người học, giáo dục phổ thông đã và đang được đổi mới mạnh mẽ theo bốn trụ cột của giáo dục thế k䁥 XXI, mà thực chất đó là cách tiếp cận kĩ năng sống, đó là: Học để biết, Học để làm, Học để tự khẳng định mình và Học để cùng chung sống.
- Cùng với các biện pháp để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh trong nhà trường, giáo dục kỹ năng sống cho học sinh là yêu cầu vô cùng quan trọng, một nội dung không thể tách rời của quá trình giáo dục.
- Đặc biệt rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh được xác định là một trong những nội dung cơ bản của hong trào thi đua.
- Giáo dục kĩ năng sống cho trẻ là việc rất quan trọng, ảnh hưởng tới quá trình hình thành nhân cách của trẻ cho đến tuổi trưởng thành.
- Giáo dục kĩ năng sống phải được bắt đầu t khi trẻ còn.
- Việc làm quen với các môn học để hình thành và xây dựng cho các em các kĩ năng sống như: Giao tiếp, thuyết trình, làm việc theo nhóm,… sẽ giúp các em tự tin, chủ động biết cách xử lí mọi tình huống trong cuộc sống và quan trọng hơn là khơi gợi những khả năng tư duy sáng tạo, biết phát huy thế mạnh của các em.
- Việc giáo dục kĩ năng sống cho học sinh sẽ hình thành và tập dượt cho các em những hành vi, thói quen, kĩ năng xử lý các tình huống diễn ra trong cuộc sống.
- Đối với học sinh:.
- Học sinh phổ thông nói chung và học sinh Tiểu học nói riêng hiện nay kĩ năng sống của các em còn rất nhiều hạn chế.
- Trong đó các kĩ năng như tương trợ nhau, giao tiếp, diễn đạt trước đám đông được các thầy cô giáo tích cực hình thành và củng cố nhưng chưa thể hiện được nhiều.
- Nhiều giáo viên vẫn coi nhẹ công tác chủ nhiệm lớp t đó cũng coi nhẹ việc rèn các kĩ năng sống cho học sinh..
- Vậy làm thế nào để hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho các em học sinh, tôi có một số ý kiến về các biện pháp giáo dục kĩ năng sống như sau:.
- Các biện pháp Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh Tiểu học:.
- Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh Tiểu học thông qua các môn học:.
- Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên nhưng một nguyên nhân được coi là nguồn gốc sâu xa là do các em thiếu kĩ năng sống.
- Giáo dục kĩ năng sống là một nội dung rất quan trọng và thiết thực trong chiến lược giáo dục toàn diện của một nền giáo dục tiên tiến.
- Vậy Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh Tiểu học thông qua các môn học là một.
- Thông qua nội dung bài học, cách tổ chức các hoạt động dạy học giáo viên hình thành và xây dựng cho các em các kĩ năng sống như: quan sát, nhận xét, giao tiếp, phân tích, ....Việc Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh Tiểu học được thực hiện thông qua dạy học các môn học và tổ chức các hoạt động giáo dục, nhưng không phải là lồng ghép, tích hợp thêm kinh nghiệm sống vào nội dung các môn học và hoạt động giáo dục một cách quá tải, mà theo một cách tiếp cận mới: đó là sử dụng các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực để tạo điều kiện, cơ hội cho học sinh thực hành, trải nghiệm kĩ năng sống trong quá trình học tập.
- Trong quá trình dạy lồng ghép kĩ năng sống cho học sinh Tiểu học thông qua các môn học cần phải khơi gợi và phát huy sự tham gia của các em bên cạnh sự hướng dẫn của giáo viên.
- o đó điều trên là tối kỵ trong việc giáo dục nói chung và Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh Tiểu học nói riêng.
- Trong chương trình giáo dục Tiểu học vấn đề Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh Tiểu học được thể hiện rõ nhất trong một số phân môn như: Tiếng Việt, Đạo đức, Tự nhiên và xã hội..
- Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh Tiểu học qua môn Tiếng Việt:.
- Môn Tiếng Việt ở trường Tiểu học có nhiệm vụ hình thành và phát triển ở học sinh các kĩ năng:.
- Kĩ năng sống đặc thù, thể hiện ưu thế của môn Tiếng Việt là kĩ năng giao tiếp, sau đó là kĩ năng nhận thức, bao gồm nhận thức thế giới xung quanh, tự nhận thức, ra quyết định.
- Trong sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học, có nhiều bài học mà tên gọi của nó đã nói rõ mục tiêu giáo dục các kĩ năng giao tiếp xã hội như: ập danh sách học sinh, ập thời gian biểu, Viết nhắn tin, àm biên bản cuộc họp,.
- Khả năng Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh của môn Tiếng Việt không ch䁥 thể hiện ở nội dung môn học mà còn được thể hiện qua phương pháp của giáo viên.
- Để hình thành các kiến thức và kĩ năng mà chương trình môn Tiếng Việt đặt ra với học sinh Tiểu học, người giáo viên phải vận dụng nhiều phương pháp dạy phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh như: thực hành giao tiếp, trò chơi học tập, phương pháp nêu và giải quyết vấn đề, phương pháp tổ chức hoạt động nhóm, phương pháp hỏi - đáp...Thông qua các hoạt động học tập, được phát huy trải nghiệm, rèn kĩ năng hợp tác, bày tỏ ý kiến cá nhân, đóng vai.
- Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh Tiểu học qua môn Đạo đức:.
- Bản thân nội dung môn Đạo đức đã chứa đựng nhiều nội dung liên quan đến kĩ năng sống như:.
- kĩ năng giao tiếp, ứng xử với ông, bà, cha, mẹ, anh chị em, bạn bè, thầy cô giáo và mọi người xung quanh, kĩ năng bày tỏ ý kiến của bản thân, kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề phù hợp với lứa tuổi, kĩ năng giữ gìn vệ sinh cá nhân, kĩ năng tự phục vụ và tự quản lý thời gian, kĩ năng thu thập và xử lý thông tin về các vấn đề trong thực tiễn đời sốngở nhà trường, ở cộng đồng có liên quan đến chuẩn mực hành vi đạo đức.
- Việc Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh Tiểu học trong môn Đạo đức nhằm bước đầu trang bị cho học sinh các kĩ năng sống cần thiết, phù hợp với.
- Khả năng hình thành và giáo dục các kĩ năng sống cho HS của môn Đạo đức không những thể hiện ở nội dung môn học mà còn thể hiện ở phương pháp dạy học đặc trưng của môn học.
- giải quyết vấn đề, đóng vai, trò chơi, động não, ....Và chính thông qua việc sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực đó, HS đã được tạo cơ hội để thực hành, trải nghiệm, nhiều kĩ năng sống cần thiết, phù hợp với lứa tuổi.
- Tuỳ t ng bai học, chúng ta nên giáo dục kĩ năng phù hợp cho các em..
- o các đặc trưng trên nên có thể khẳng định Đạo đức là môn học có tiềm năng to lớn trong việc giáo dục kĩ năng sống cho HS Tiểu học..
- Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh Tiểu học qua môn Tự nhiên và xã hội:.
- Chú trọng đến việc hình thành và phát triển các kĩ năng trong học tập như: quan sát, nêu nhận xét, thắc mắc, đặt câu hỏi và diễn đạt hiểu biết của bản thân về các sự vật, hiện tương đơn giản trong tự nhiên và trong xã hội,.Đặc biệt môn học giúp HS xây dựng các quy tắc giữ vệ sinh, an toàn cho bản thân, gia đình và cộng đồng.
- Cùng với kiến thức cơ bản về con người, về Tự nhiên- xã hội, việc giáo dục kĩ năng sống cho HS qua môn Tự nhiên và xã hội sẽ góp phần không ch䁥 khắc sâu thêm các kiến thức của môn học mà còn hình thành thái độ và hành vi tích cực, phù hợp, cần thiết giúp học sinh có thể ứng xử có hiệu quả các tình huống thực tế trong cuộc sống..
- Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh Tiểu học thông qua các môn học đã giúp các em hình thành, xây dựng và rèn các kĩ năng sống cần thiết để các em tự giải quyết được các vấn đề trong học tập, hoạt động và trong cuộc sống hàng ngày..
- Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh Tiểu học thông qua công tác chủ nhiệm lớp:.
- Cùng đó, giáo viên chủ nhiệm cần am hiểu và biết cách tổ chức giáo dục kĩ năng sống cho học sinh.
- kiên trì giáo dục học sinh theo kiểu mưa dầm lâu thấm đất..
- Vậy để giáo dục kĩ năng sống cho học sinh Tiểu học thông qua công tác chủ nhiệm lớp thì mỗi người giáo viên chủ nhiệm cần:.
- Tăng cường giáo dục kĩ năng sống cho học sinh thông qua các hình thức dạy học của mình, qua các giờ sinh hoạt để giáo dục đạo đức và nhân cách cho HS..
- Xây dựng hành vi giao tiếp giữa “Thầy với thầy, trò với trò, thầy với trò” rèn luyện kĩ năng ứng xử văn hoá, lên án mọi hành vi bạo lực học đường và xã hội..
- Thường xuyên liên hệ với cha mẹ HS, kịp thời nắm bắt thông tin, cùng kết hợp với cha mẹ HS rèn cho HS kĩ năng ứng xử văn hoá, rèn luyện sức khoẻ phòng chống bạo lực..
- Nâng cao ý thức tự nguyện, tự giác, tự chủ phát huy được tính tích cực trong việc rèn luyện kĩ năng sống của thầy cô giáo và học sinh.
- Giáo dục cho HS nhận biết được lợi ích của việc rèn luyện kĩ năng về mọi mặt: cho bản thân, gia đình, xã hội và đất nước.
- Qua đó, rèn cho các em những kĩ năng ch䁥 huy-lãnh đạo cần thiết..
- Vấn đề giáo dục kĩ năng sống cho HS còn cần đến vốn sống, tình thương và nhân cách của người thầy.
- Vì vậy để giáo dục kĩ năng sống cho học sinh HS trước hết “Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo” mà ngành Giáo dục đã phát động..
- Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh Tiểu học thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp:.
- VIệc tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp trong trường Tiểu học là điều kiện tốt nhất giúp HS tích luỹ và rèn kĩ năng sống có hiệu quả.
- Thông qua các hoạt động ngoài giờ lên lớp các em được hợp tác, trải nghiệm các kĩ năng sống.
- Qua thực tế cho thấy việc sử dụng các biện pháp giáo dục kĩ năng sống cho học sinh qua các hoạt động trong nhà trường là điều cần thiết, có tác động tốt đến việc rèn kĩ năng sống cho HS, tác động tốt đến việc hình thành nhân cách của trẻ, mang tính nhân văn, giúp trẻ phát triển toàn diện trở thành những người công dân tốt phù hợp với quá trình phát triển của xã hội hiện nay..
- Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh Tiểu học không thể hình thành trong “ngày một, ngày hai”.
- Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh cần thực hiện ở mọi nơi, mọi lúc và thực hiện càng sớm càng tốt đối với trẻ em.
- Môi trường giáo dục được tổ chức nhằm tạo cơ hội cho HS áp dụng kiến thứcvà kĩ năng vào các tình huống “thực” trong cuộc sống..
- Trên đây là một số ý kiến về vấn đề giáo dục kĩ năng sống cho học sinh Tiểu học góp phần xây dựng một môi trường giáo dục an toàn lành mạnh và thân thiện.